You are on page 1of 63

BÀI 3:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

GV: TS. Lê Thị Thúy Bình


I. TTHCM về ĐLDT

II. TTHCM về CNXH và


xây dựng CNXH ở VN

KẾT CẤU
III. TTHCM về mối quan
hệ giữa ĐLDT và CNXH

IV. Vận dụng TTHCM


trong giai đoạn hiện nay
I. TTHCM
VỀ ĐỘC LẬP
DÂN TỘC

2. Cách mạng
1. Vấn đề độc
giải phóng
lập dân tộc
dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc:
* Cách tiếp cận:
- Hồ Chí Minh tiếp nhận những tư tưởng
tiến bộ của cách mạng tư sản phương Tây
về quyền của con người
- Từ quyền con người, Người đã khái quát
và nâng cao thành quyền dân tộc
* Nội dung:

- Độc lập, tự do là quyền tự nhiên, thiêng liêng,


quý giá và bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc.

+ Đây là khát vọng của các dân tộc thuộc địa

+ Đây là khát vọng của nhân dân Việt Nam

+ Khát vọng này chi phối mục đích suốt đời của
Hồ Chí Minh
+) 1911: ra đi tìm đường cứu nước
+) 1930: đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK, làm cho
nước Nam hoàn toàn độc lập
+) 1941: trong lúc này quyền lợi dân tộc GP cao hơn
hết thảy -> dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn
+) 1945: nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập,
và sự thực đã thành 1 nước tự do, độc lập.
+) 1946: Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định ko
chịu mất nước, ko chịu làm nô lệ.
+) 1966: chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm…
Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
- Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập
hoàn toàn với 5 tiêu chí:

+ Độc lập về mọi mặt *

+ ĐLDT phải gắn liền với hoà bình chân chính

+ ĐL phải gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

+ Độc lập phải gắn liền với quyền tự quyết

+ Độc lập phải gắn với ấm no, tự do, hạnh phúc


của nhân dân
CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo
con đường CMVS
2. Về
CMGPDT phải do chính đảng của
cách
GCCN lãnh đạo
mạng
giải Lực lượng CMGPDT là toàn dân

phóng
Mối quan hệ giữa CMGPDT và
dân CMVS chính quốc
tộc CMGPDT phải được tiến hành bằng
con đường bạo lực cách mạng
a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo
con đường CMVS
* Cách lựa chọn con đường GPDT của HCM
- Thứ nhất, Người nhận ra hạn chế của các mô hình
giải phóng dân tộc trước đó
- Thứ hai, Người đánh giá cao những tiến bộ của
cách mạng tư sản nhưng Người cũng nhận ra những
hạn chế của nó
+ Cách mạng tư sản là cách mạng ko triệt để
+ Cách mạng tư sản -> CNTB -> CNĐQ
- Ba là, Người nhận ra những mặt ưu việt
của cách mạng vô sản
+ Cách mạng triệt để
+ Cách mạng giải phóng dân tộc
+ Sau cách mạng T10, Quốc tế Cộng sản ra
đời, ủng hộ cách mạng thuộc địa
+ Luận cương của Lênin
* Nội dung con đường cách mạng VS:
- Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội CS
- Lực lượng lãnh đạo
- Lực lượng cách mạng
- Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận
khăng khít của cách mạng thế giới
(?) Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản có
phải chỉ là sự lựa chọn của riêng Hồ Chí Minh?
- Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường cách
mạng vô sản trên những cơ sở lý luận và thực
tiễn hoàn toàn khoa học
- Đây là kết quả của 1 quá trình tìm đường và
nhận đường
- Bản thân các bậc tiền bối sau này cũng phải
thừa nhận con đường cách mạng VS là tất yếu
* Ý nghĩa luận điểm:
- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mặt
nhận thức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thể
hiện bản lĩnh của người lãnh đạo
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu
nước và tạo ra bước ngoặt cho CMVN
- Lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả
quy mô dân tộc và quốc tế
b. Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa phải
do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, tầm quan trọng
của Đảng cách mạng trong cách mạng giải
phóng dân tộc
+ Giác ngộ quần chúng
+ Tập hợp, tổ chức quần chúng
+ Đề ra đường lối, phương hướng hành động
đúng đắn
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế
- Điều kiện đảm bảo cho đảng cách mạng
hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo:
+ Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
+ Xây dựng theo các nguyên tắc đảng
kiểu mới
+ Đội ngũ cán bộ: vừa có đức + tài, vừa
hồng + chuyên
- Hồ Chí Minh khẳng định lực lượng lãnh
đạo CM Việt Nam là ĐCS. Vì 3 lý do:
+ Do khuynh hướng quy định
+ Đảng dựa trên chủ nghĩa chân chính nhất
+ Đảng đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất
của dân tộc *
c. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là
lực lượng của toàn dân
* Cơ sở lý luận *
* Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh vô địch của
việc đoàn kết rộng rãi toàn dân
- Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là đoàn
kết toàn dân
+ Đường kách mệnh
+ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Hồ Chí Minh sắp xếp các LL CM như sau:
+ Lãnh đạo là công nhân
Ưu điểm:
1, Đại diện cho PTSX mới; điều kiện sinh sống, LĐ
tập trung, ý thức tổ chức kỷ luật
2, Liên hệ mật thiết với nông dân (ưu thế so với ĐC)
3, Ra đời trước GCTS
4, Vừa ra đời đã tiếp thu ngay CNML
Hạn chế:
1, Ra đời muộn
Bắt buộc phải liên minh với ND
2, Số lượng ít
+ Động lực là công nhân, nông dân. Vì sao?
1, họ là lực lượng đông nhất
2, họ bị áp bức nặng nề nhất
3, họ là lực lượng gan góc nhất
4, họ là người SX ra của cải VC, nuôi sống toàn XH
+ GCND: là bạn đồng minh tự nhiên của GCCN
Ưu điểm
1, Số lượng đông
2, Yêu nước, cần cù
3, Truyền thống đấu tranh lâu đời
Hạn chế:

1, Đại diện cho PTSX cũ


Phải liên minh với CN
2, Ko có hệ TT tiên tiến

+ Các GC, tầng lớp khác: là bầu bạn của công nông
Giai cấp tư sản
Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Giai cấp địa chủ phong kiến
Đồng bào dân tộc ít người
Người VN ở nước ngoài, người nước ngoài ở VN *
d. Mối quan hệ giữa CMTĐ với CMVSTG

- Hai phong trào này có liên quan chặt chẽ với nhau

+ Vì có kẻ thù chung

+ Đó là mối QH bình đẳng, chứ ko phải QH lệ thuộc


- Tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự tồn tại của
chủ nghĩa đế quốc và PTCM thế giới

+ Tài nguyên khoáng sản

+ Nhân công
+ Thị trường
+ Binh lính
-> TĐ là nơi cung cấp nguồn sống của
CNĐQ
-> “Đánh rắn đằng đuôi”
- CMGPDT thuộc địa có tính độc lập, chủ
động, có thể giành thắng lợi trước CMVS
chính quốc và góp phần thúc đẩy CM chính
quốc tiến lên
+ CMTĐ tiềm ẩn những sức mạnh to lớn
+ Khát vọng đổi đời của nhân dân TĐ *
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường bạo lực cách mạng
- Tính tất yếu của con đường bạo lực cách mạng
+ Vì kẻ thù sử dụng bạo lực để xâm lược đất
nước, đàn áp ND ta
+ Chưa đánh bại lực lượng và đè bẹp ý chí xâm
lược của chúng thì chưa có thắng lợi hoàn toàn
+ Bản chất cực kỳ phản động của ĐQ và tay sai.
- Đó là bạo lực của toàn dân:
+ Lý luận về sử dụng bạo lực quần chúng theo
Hồ Chí Minh khác với quan điểm:
Ám sát cá nhân
Bạo động ko có tổ chức
Sùng bái bạo lực
Bạo động non -> bạo lực phải gắn với thời cơ
+ Sử dụng bạo lực phải kết hợp với tổ chức và
giác ngộ đông đảo quần chúng
- Bạo lực đó là SM tổng hợp của 2 LL, 2 hình thức ĐT
- Bạo lực CM thống nhất với CN nhân văn
+ Tận dụng biện pháp hoà bình
+ Tạo điều kiện cho kẻ thù rút lui
+ Đối xử nhân đạo với tù binh, tử sĩ
+ Phân biệt nhân dân Pháp, Mỹ yêu chuộng hoà
bình và bọn hiếu chiến, xâm lược
+ Tính chính nghĩa
+ Bình thường hoá quan hệ
- Phương châm sử dụng bạo lực:
+ Khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân
dân
+ Khởi nghĩa toàn diện
+ Đánh lâu dài
+ Tự lực cánh sinh
+ Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
SÁNG TẠO TRONG TT VỀ CMGPDT
1. Sáng tạo trong việc tìm ra con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc – con đường CMVS
2. Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, lên trên vấn đề GC
3. Xác định vai trò lãnh đạo của ĐCS ở 1 nước thuộc địa
nửa PK
4. Vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng: CM là sự
nghiệp toàn dân
5. CMGPT có thể nổ ra và giành thắng lợi trước CMVS
chính quốc
6. Sáng tạo về PP: PP CM bạo lực, bạo lực nhân văn…
1. TTHCM về CNXH
II.
TTHCM
về CNXH 2. TTHCM về xây dựng
và xây CNXH ở Việt Nam
dựng
CNXH ở
VN 3. TTHCM về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở
Việt Nam
1. TTHCM
VỀ CNXH

Quan Đặc
niệm trưng

Tất yếu
a. Quan niệm về CNXH: có 2 cách định nghĩa

- Định nghĩa 1 cách tổng thể

- Chỉ ra 1 đặc trưng nào đó

Về chế độ
Về sở hữu phân phối

Về mục Về động
tiêu lực Về lợi ích
-> Nhận xét về cách định nghĩa:

+ Cập nhật

+ Thiết thực

+ Ngắn gọn, mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ

+ Luôn chứa đựng những hạt nhân hợp lý


về mặt tư tưởng
Là xã hội ở
giai đoạn đầu
của xã hội
CSCN
Tuy còn
QL của cá tồn dư của
nhân và tập XH cũ nhưng
thể vừa
XÃ HỘI
không còn áp
thống nhất, XÃ HỘI bức, bất công,
vừa gắn bó CHỦ NGHĨA do NDLD làm
chặt chẽ với chủ
nhau
Con người sống
ấm no, tự do,
hạnh phúc
b. Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan

b1. CNXH là con đường phát triển


tất yếu của thời đại

b2. CNXH là con đường phát triển


tất yếu ở châu Á

CNXH là con đường phát triển


b3.
tất yếu ở Việt Nam
b1. CNXH là con đường PT tất yếu của thời đại
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội:
+ LS loài người phát triển qua các hình thái KT-XH:
CSNT -> CHNL -> PK -> TBCN -> CSCN (giai
đoạn đầu là XHCN)
+ LLSX ngày càng PT >< QHSX lỗi thời, kìm hãm
nó, biểu hiện ra về mặt XH là >< giữa các GC.
+ Lênin nêu ra 2 hình thức quá độ lên CNXH:
Trực tiếp: những nước TB phát triển cao, GCCN
đã trưởng thành
Gián tiếp: những nước chưa qua giai đoạn phát
triển TBCN
- Lý luận về cách mạng ko ngừng của Lênin
- Bản chất của CNXH ưu việt hơn CNTB:
+ CNTB: áp bức, bóc lột, nô dịch, cướp bóc,…
+ CNXH: tôn trọng CN, tạo điều kiện để CN phát
triển toàn diện
* Hồ Chí Minh:
- Về kinh tế: do sự phát triển ko ngừng của LLSX
+ Lịch sử loài người trải qua 5 chế độ XH.
Nguyên nhân: do cách SX và sức SX biến đổi
mãi…
+ Lộ trình này diễn ra theo 2 phương thức:
Tiến thẳng lên CNXH: nước Nga
Kinh qua chế độ DC mới rồi tiến lên CNXH:
Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam…
- Về XH: do nhu cầu GP CN khỏi những áp bức,
bất công

+ XHCHNL: nô lệ sống hay chết do ông chủ QĐ,


là “công cụ biết nói”

+ XHPK: nông dân đã có quyền tự do, địa chủ ko


có quyền giết nông dân, nhưng họ vẫn bị bóc lột
địa tô

+ XHTS: GCVS có quyền công dân, quyền con


người, nhưng vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư
- Về đạo đức: đạo đức XHCN sẽ chiến thắng đạo
đức TBCN giống như cái thiện tất yếu sẽ thắng
cái ác, cái tốt sẽ chiến thắng cái xấu

-> CNXH >< chủ nghĩa cá nhân, nhưng ko hề phủ


nhận lợi ích cá nhân

- Về VH: VH XHCN là sự phát triển cao hơn so


với môi trường phản văn hóa là CNĐQ, CNDT.
b2. CNXH là con đường phát triển tất yếu ở
châu Á
- Cội nguồn CT: sự tàn bạo của CNTB ở các
nước TĐ dưới hình thức tha hoá là CNTD.
+ Du nhập những tư tưởng tiên tiến
+ Công nghiệp hoá cưỡng bức -> GCCN ra đời
+ Tạo điều kiện cho sự đối chiếu, so sánh
+ Đều là nước TĐ, phụ thuộc -> khát vọng giải
phóng, khát vọng đổi đời
- Cội nguồn kinh tế - xã hội: truyền thống cộng
đồng trong quan hệ kinh tế
+ Tính hợp tác, liên kết trong sản xuất
+ Chế độ công điền, công thổ
+ Công xã nông thôn
- Truyền thống tư tưởng: những tư tưởng có
tính chất xã hội chủ nghĩa
+ Dĩ dân vi bản, dân vi quý
+ Quan niệm về sự bình đẳng, công bằng
+ Quan niệm về xã hội đại đồng
b3. CNXH là con đường PT tất yếu ở VN
- Do khuynh hướng quy định
- Do nhu cầu triệt để của cách mạng Việt Nam: dân
tộc, dân chủ và dân sinh
- Sự tương đồng giữa TT thân dân, nhân nghĩa,
đoàn kết của VHVN với TT cộng đồng của CNXH
 Sáng tạo trong cách tiếp cận về tính tất yếu:
+ Từ khát vọng giải phóng dân tộc
+ Từ phương diện đạo đức, văn hóa
+ Từ phương diện CT, tư tưởng
+ Từ phương diện KT *
Chế độ CT do
nhân dân
làm chủ
KT PT cao dựa Là công trình tập
trên LLSX hiện thể của ND, do
c. ĐẶC TRƯNG ĐCS lãnh đạo
đại và công hữu
TLSX
CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

XH phát triển Đảm bảo sự công


cao về VH, ĐĐ bằng, hợp lý
trong các QHXH
2. TTHCM về
xây dựng
CNXH ở VN

Mục tiêu Động lực


a. Mục tiêu
* Mục tiêu chung:
- Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho ND
- Mục tiêu này được đề cập:
+ Khi thì trực tiếp
+ Diễn giải thành các tiêu chí cụ thể
+ Khi thì gián tiếp
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân -> cho
con người, vì con người
* Mục tiêu cụ thể:
- Về chính trị: xây dựng chế độ do nhân dân
làm chủ
+ Nhà nước
+ Quyền công dân
+ Nghĩa vụ công dân
- Về kinh tế:
+ Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
+ Nền kinh tế phát triển toàn diện
+ Cơ chế quản lý: chế độ khoán
- Về văn hóa:
+ Mục tiêu của nền văn hóa
+ Phương châm xây dựng nền văn hóa: dân
tộc, khoa học, đại chúng
- Về quan hệ xã hội:
+ Xã hội công bằng, dân chủ, quan hệ tốt đẹp
người – người
+ Mọi chính sách XH phải hướng tới con người
+ Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh
- Về con người xã hội chủ nghĩa *
b. Động lực
* Động lực bên trong:
- Sức mạnh của 1 dân tộc – truyền thống yêu
nước, đoàn kết
- Sức mạnh của hệ thống chính trị
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
- Dân chủ XHCN
- Sức mạnh của cá nhân con người
+ Động lực vật chất
+ Động lực chính trị - tinh thần
* Động lực bên ngoài
* Trở lực:
- Chủ nghĩa đế quốc, CNTD
- Thói quen và truyền thống lạc hậu
- Chủ nghĩa cá nhân
+ Định nghĩa
+ Biểu hiện
+ Đấu tranh với CN cá nhân là rất khó khăn vì:
1, nó là căn bệnh gốc, bệnh mẹ
2, nó là kẻ thù vô hình
3, nó là giặc trong lòng, giặc nội xâm *
3. TTHCM về
thời kỳ quá
độ lên CNXH
ở Việt Nam

Tính chất,
đặc điểm, Nguyên
nhiệm vụ tắc
* Quan điểm của CNML về thời kỳ quá độ:
- Là thời kỳ “thai nghén”, “đau đẻ” kéo dài
- Có 2 hình thức quá độ:
+ Trực tiếp: từ những nước TB phát triển ở trình độ
cao, GCCN đã trưởng thành
+ Gián tiếp: từ những nước TB trung bình hoặc tiền
TB. Điều kiện:
1, Có sự lãnh đạo của Đảng, của GCCN
2, Xây dựng được khối liên minh công nông, được
CNML dẫn đường
3, Được sự giúp đỡ của các LL tiến bộ trên TG *
* Hồ Chí Minh:
a. Đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
a1. Đặc điểm:
- Chúng ta ko có sự đảo lộn về chính trị
- Đất nước có chiến tranh, kẻ thù chống phá
- Đặc điểm to nhất
+ Xuất phát điểm: nước NN nghèo nàn, lạc hậu
+ Không kinh qua giai đoạn TBCN:
1, Bỏ qua việc xác lập QHSX và KTTT TBCN
2, Vẫn tiếp thu những thành tựu, những kinh
nghiệm, ĐB trong quản lý KT của CNTB
- Sự giúp đỡ, viện trợ của các nước XHCN anh em
a2. Tính chất: khó khăn, phức tạp, lâu dài:
+ Xuất phát điểm quá thấp, lạc hậu
+ Xây dựng CNXH là công việc mới mẻ, thiếu kinh
nghiệm, nhất là lĩnh vực KT
+ Đất nước có chiến tranh, kẻ thù chống phá
* Phát triển kinh tế:
- Phát triển lực lượng sản xuất:
+ Tăng gia sản xuất
+ Xây dựng CSVCKT mới, cải tiến công cụ LĐ
+ Công nghiệp hoá XHCN:
Lênin: nước Nga bắt đầu từ ngành CN nặng
HCM: ngành NN -> CN nhẹ -> CN nặng
+ Cơ cấu KT: cơ cấu ngành, vùng, các thành phần
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới
+ Kinh tế nhiều thành phần
+ Ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh
- Cơ chế quản lý và phân phối
+ Cơ chế khoán
+ Chế độ phân phối theo lao động
Bổ sung thêm: trừ người già, đau ốm và trẻ em
* Phát triển văn hóa xã hội, xây dựng con người
mới XHCN
- Xây dựng nền văn hóa mới
+ Coi trọng và phát triển thuần phong mỹ tục
của các dân tộc
+ Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài
- Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
+ Con người toàn diện
+ Chú trọng đào tạo và sử dụng nhân tài *
b. NGUYÊN TẮC XD CNXH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

QUÁN
TRIỆT
QUAN ĐOÀN
ĐIỂM GIỮ KẾT, HỌC XÂY ĐI
CỦA VỮNG TẬP KINH ĐÔI VỚI
CHỦ ĐỘC LẬP NGHIỆM CHỐNG
NGHĨA DÂN TỘC CÁC
MÁC NƯỚC
LÊNIN ANH EM
SÁNG TẠO TRONG TT VỀ CNXH
1. Sáng tạo trong phương thức tiếp cận tính tất yếu:
không chỉ từ góc độ KT mà trên tất cả các phương diện
2. Khẳng định chân lý mới mẻ: “CNXH dễ dàng thâm
nhập vào châu Á hơn châu Âu”
3. Quan niệm về bản chất của CNXH: đảm bảo trong
thực tế các giá trị làm người từ thấp đến cao
- Các điều kiện vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại)
- Các giá trị tinh thần (học hành, khám chữa bệnh, nghỉ
ngơi…)
- Các quyền tự do, dân chủ
- Con người được tự khẳng định giá trị của mình
4. Xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn dân
5. Xác định loại hình quá độ trong xây dựng CNXH ở Việt
Nam: quá độ gián tiếp, không kinh qua giai đoạn TBCN
6. Bước đi trong CNH: nông nghiệp -> công nghiệp nhẹ
và tiểu thủ công nghiệp -> công nghiệp nặng
7. Xây dựng CNXH trong hoàn cảnh có chiến tranh
8. Trong phân phối sản phẩm lao động: trừ người già,
đau ốm, trẻ em.
9. Không chỉ nhấn mạnh động lực mà còn chỉ ra các trở
cực, lớn nhất là CN cá nhân -> cái nhìn toàn diện
III. TTHCM về mối quan hệ giữa
ĐLDT và CNXH

1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền


ĐLDT vững chắc

Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền


3.
với CNXH
Điều kiện đảm bảo ĐLDT
gắn liền với CNXH

Củng cố,
Đảm bảo Đoàn kết,
tăng cường
tuyệt đối gắn bó chặt
khối đại
vai trò lãnh chẽ với
đoàn kết
đạo của cách mạng
toàn dân
ĐCS thế giới
tộc
Kiên định mục tiêu, con đường CM

VẬN
DỤNG Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
TRONG
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức
GIAI
mạnh và hiệu quả hoạt động của
ĐOẠN
toàn bộ hệ thống CT
HIỆN
NAY Đấu tranh chống những biểu hiện
suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ

You might also like