You are on page 1of 18

Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2

ANKAN (PARAFIN)
I. ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Đồng đẳng
- Dãy đồng đẳng ankan: CH4, C2H6, C3H8, C4H10.
- CT chung: CnH2n+2 (k = 0)
2. Danh pháp
a. Tổng quát
Tên ankan = Tên gốc + an

n=1 CH4 Metan n=6 C6H14 Hexan


n=2 C2H6 Etan n=7 C7H16 Heptan
n=3 C3H8 Propan n=8 C8H18 Octan
n=4 C4H10 Butan n=9 C9H20 Nonan
n=5 C5H12 Pentan n = 10 C10H22 Decan

Gốc ankyl (gốc no hóa trị 1): CnH2n + 2 -H CnH2n + 1


Tên = Tên gốc + yl
VD:

Trường THPT Gia Định 1 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2

❖ Ghi chú:
- iso: tượng trưng cho 2 nhóm CH3- gắn trên cùng một cacbon.
- sec: chỉ hóa trị tự do của cacbon bậc hai.
- tert: chỉ hóa trị tự do của cacbon bậc ba.
- neo: tượng trưng ba nhóm CH3- gắn trên cùng một cacbon.
b. Đối với ankan có nhánh:
- Chọn mạch chính: mạch C dài nhất (có chứa nhiều C liên tiếp nhất)
- Đánh số: từ đầu gần nhánh nhất
- Tên = số nhánh + tên nhánh + tên ankan mạch chính
VD1:
CH3 − CH2 − CH2 − CH2 − CH3 ……………….............................................

CH3 − CH 2 − CH − CH3
……………….............................................
CH3
CH3
CH3 − C − CH3 ……………….............................................
CH3

VD2:
CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − CH3 ……………….............................................
CH3

CH3 − CH − CH − CH 2 − CH 2 − CH 3 ……………….............................................
CH3 Cl

Cl Cl
CH3 − CH − CH − C − C − Cl ……………….............................................
Cl Cl Cl CH2
CH3

CH3
CH3 − CH 2 − CH − CH − CH 3
……………….............................................
CH − Br
CH3

Trường THPT Gia Định 2 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
CH3
CH − CH 2 − CH3
……………….............................................
CH3 − CH 2 − CH 2 − CH − CH 2 − C − CH3
CH CH 2 − CH3
CH3 CH3

❖ Ghi chú:
- Nếu có nhiều nhánh:
• Giống nhau: dùng đi (2), tri (3), têtra (4), penta (5), hexa (6).... trước tên gọi
nhánh.
• Khác nhau: đọc theo thứ tự ưu tiên: halogen, nitro (-NO2), amino (-NH2), ankyl
(nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau đọc ưu tiên theo mẫu tự đầu – VD: etyl đọc trước metyl)
- Nếu có nhiều mạch C dài bằng nhau: chọn mạch nào có nhiều nhánh nhất làm mạch
chính.
- Nếu có dây nhánh phức tạp: chọn mạch C dài nhất để đánh số và đánh số 1 từ vị trí C
gắn vào mạch chính, toàn bộ tên của dây nhánh để trong ngoặc.
- Đối với ankan mạch thẳng: đứng trên tên gọi dùng chữ n
VD:
1 2 3 4 5 6 7 8 9
CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH3
1 2 3 5-(1,2-đimetyl propyl) nonan
CH − CH − CH 3
CH3 CH3

3. Đồng phân:
a. Đồng phân mạch cacbon:
❖ Đồng phân ankan:
- Viết dạng mạch C: mạch thẳng, mạch một nhánh, mạch hai nhánh……..
- Điền H.
❖ Đồng phân dẫn xuất halogen của ankan:
- Viết dạng mạch C.
- Di chuyển vị trí halogen (chú ý mạch đối xứng)
- Điền H
VD1: Viết các đồng phân của các ankan sau:
• C4H10
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................

Trường THPT Gia Định 3 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
• C5H12
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
• C6H14
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
VD2: Viết các đồng phân của các dẫn xuất halogen sau:
• C4H9Cl
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
.................................................................... ....................................................................
• C3H6Cl2
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
• C5H11Br
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................
.................................................................... .....................................................................

Trường THPT Gia Định 4 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
4. Bậc của cacbon
Bậc của 1 nguyên tử C ở phân tử ankan = Số nguyên tứ C liên kết trực tiếp với nó
H
I
H − C− H
H H H
I II IV I
H H H H−C−C−C−C−H
I II I
H−C−C−C−H H H I H
H H H H − C− H
Ankan khoâng phaân nhaùnh H
Ankan phaân nhaùnh
chæ chöùa C baäc I, baäc II
coù chöùa C baäc III, baäc IV

II. LÝ TÍNH
1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng:
- Ở điều kiện chuẩn (hay điều kiện thường):
• C1 → C4 : thể khí không mùi
• C5 → C18 : thể lỏng có mùi xăng, dầu
• C19 trở lên : thể rắn rất ít bay hơi, không mùi
- Khi số nguyên tử C tăng → phân tử lượng tăng → tnc, ts, d tăng.
2. Tính tan và màu sắc:
- Tất cả đều không màu, không tan trong nước (tính kị nước), là dung môi không phân cực,
hòa tan tốt những chất không phân cực như dầu, mỡ….
III. HÓATÍNH
- Các phân tử ankan có liên kết bền vững nên các ankan tương đối trơ về mặt hóa học. Ở
nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ và các chất oxi hóa mạnh (như KMnO4).
- Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng
tách và phản ứng oxi hóa.
1. Phản ứng thế
❖ Định nghĩa: Phản ứng thế trong hóa học hữu cơ là phản ứng trong đó 1 hay nhiều nguyên
tử H được thay thế bởi một hay nhiều nguyên tử, nhóm nguyên tử khác.
a. Thế với halogen:
as
VD1: CH4 + Cl2 ⎯⎯→
1:1 CH3Cl + HCl

(metylclorua / clometan)

Trường THPT Gia Định 5 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
as
CH3Cl + Cl2 ⎯⎯→
1:1 CH2Cl2 + HCl

(Metylenclorua / điclometan)
as
CH2Cl2 + Cl2 ⎯⎯→
1:1 CHCl3 + HCl

(Clorofom / triclometan)
as
⎯⎯→
CHCl3 + Cl2 1:1 CCl4 + HCl

(Cacbon tetraclorua / tetraclometan)


as
⎯⎯→
VD2: CH3 − CH3 + Cl2 1:1 CH 3 − CH 2 − Cl + HCl

(Etylclorua / cloetan)
……………………………………………
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 as .
1:1 ……………………………………………
.
❖ Sản phẩm chính: halogen thế vào H của C nào có bậc cao hơn
VD3: …………………………………………….
as
CH3 − CH2 − CH2 − CH3 + Cl2
1:1
…………………………………………….

…………………………………………….
VD4:
…………………………………………….
as
CH3 − CH 2 − CH − CH3 + Cl2
1:1
…………………………………………….
CH3

…………………………………………….

❖ Tổng quát:
as
CnH2n + 2 + Cl2 ⎯⎯→
1:1 CnH2n + 1Cl + HCl

(dẫn xuất monoclo của ankan)


as→
CnH2n + 2 + xCl2 ⎯⎯ CnH2n + 2 – xClx + xHCl
(dẫn xuất clo của ankan)
❖ Cơ chế:
• Bước khơi mào
o
t → Cl• + Cl•
Cl − Cl ⎯⎯
• Bước phát triển mạch

Trường THPT Gia Định 6 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
CH3 − H + Cl• → • CH3 + HCl

CH3• + Cl − Cl → CH3Cl + Cl•

CH3 − H + Cl• → 

• Bước đứt dây chuyền


Cl• + Cl• → Cl2

CH3• + Cl• → CH3Cl

CH3• + • CH3 → CH3 − CH3

❖ Lưu ý:
- Phản ứng clo hóa ít có tính chọn lọc: Clo có thể thế H ở cacbon các bậc khác nhau.
- Phản ứng brom hóa có tính chọn lọc cao hơn: Brom hầu như chỉ thế cho H ở cacbon bậc
cao hơn.
- Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và HF.
- Iốt quá yếu nên không phản ứng với ankan
b. Thế với HNO3
t →CH o
CnH2n + 2 + HONO2 ⎯⎯ n 2n + 1NO2 + H2O

o
t → CH − CH − NO + H O
VD: CH 3 − CH 3 + HNO3 ⎯⎯ 3 2 2 2

2. Phản ứng do tác dụng nhiệt:


a. Phản ứng nhiệt phân:

CnH2n + 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→t o
nC + (n+1) H2
không có không khí

VD: CH4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→t o


……………………………………………………….
không có không khí

1500 C o
❖ Đặc biệt: 2CH4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Làm laïnh nhanh → C2 H 2 + 3H 2

b. Phản ứng đềhidro hóa (loại H2):


xt → C H + H
CnH2n + 2 ⎯⎯
to n 2n 2

xt → ……………………………………………………..…..
VD: CH3 – CH3 ⎯⎯
to
c. Phản ứng tách (phản ứng cracking – cắt đứt mạch cacbon):
cracking
CnH2n + 2 ⎯⎯⎯⎯
xt,to
⎯→ CmH2m + 2 + C(n-m)H2(n-m)

(ankan n3) (ankan khác) (anken)

Trường THPT Gia Định 7 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
cracking
VD: CH3 – CH3 ⎯⎯⎯⎯
xt,to
⎯→ ……………………………………………

cracking
CH3 – CH2 – CH3 ⎯⎯⎯⎯
xt,to
⎯→ ……………………………………………
…….………………………………..
Cracking
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 …….………………………………..
o
xt,t
…….………………………………..
…….………………………………..
3. Phản ứng cháy
a. Cháy trong oxi:
3n + 1 o
t → nCO + (n+1) H O
CnH2n + 2 + ( ) O2 ⎯⎯ 2 2
2
o
t → ............................................................
VD: CH4 + O2 ⎯⎯
NO
❖ Đặc biệt: CH4 + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
600o − 800o →
HCHO + H2O

b. Cháy trong clo:


o
t → nC + (2n+2) HCl
CnH2n + 2 + (n+1) Cl2 ⎯⎯
o
t → ...........................................................
VD: CH4 + Cl2 ⎯⎯
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế CH4:
a. Từ C và H2
Ni
2H2 ⎯⎯⎯⎯
C + 500oC → CH4

b. Từ nhôm cacbua
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
Al4C3 + 12HCl → 3CH4 + 4AlCl3
c. Nung natri axetat với vôi tôi xút (vôi trộn xút)
CaO→ CH + Na CO
CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯
to 4 2 3

d. Cracking propan
cracking
CH3 − CH 2 − CH3 ⎯⎯⎯⎯ o → CH 4  + CH 2 =CH 2
xt,t

2. Điều chế ankan:


a. Trong công nghiệp: Các ankan được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ
b. Từ muối natri của axit hữu cơ (giảm mạch C)
CaO→ R – H + Na CO
RCOONa + NaOH ⎯⎯⎯
to 2 3

Trường THPT Gia Định 8 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
CaO→ .......................................................
VD: CH3 – CH2 – COONa + NaOH ⎯⎯⎯
to
CaO→ .................................................
Nếu R là H thì HCOONa + NaOH ⎯⎯⎯
to
c. Phản ứng cracking (giảm mạch C)
d. Tổng hợp Wurts (tăng mạch C)
R – X + 2Na + X – R → R – R + 2NaX
(R:gốc ankyl X: halogen)
VD: CH3 – Cl + 2Na + Cl – CH3 → .................................................................
e. Hiđro hóa hiđrocacbon chưa no
Ni
VD: CH3 – CH = CH3 + H2 ⎯⎯→
to CH3 – CH2 – CH3

Trường THPT Gia Định 9 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
XICLOANKAN
I. ĐỊNH NGHĨA – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Định nghĩa
- Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng.
• Monoxicloankan: xicloankan có 1 vòng
• Poloxicloankan: xicloankan có nhiều vòng
- Công thức chung của xicloankan đơn vòng no là CnH2n (n3)
- Trừ xicloankan, các nguyên tử cacbon trong xicloankan không nằm trên cùng một mặt
phẳng.
2. Danh pháp
- Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ
nhất.
- Gọi tên: Số chỉ vị trí + tên nhánh + xiclo + tên mạch chính + an
3. Đồng phân
VD: Công thức phân tử C6H12 có các đồng phân sau:

CH3 CH3

H3C CH3
CH3 CH3
xiclohexan metylxiclopentan 1,2-dimetylxiclobutan 1,2,3-trimetylxiclopropan

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Xicloankan

tnc (oC) - 127 - 90 - 94 7


ts (oC) - 33 13 49 81
Khối lượng riêng (g/cm3) 0,689 (40oC) 0,703 (0oC) 0,755 (20oC) 0,788 (20oC)
(nhiệt độ)
Màu sắc Không màu
Tính tan Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan
a. Với H2

Trường THPT Gia Định 10 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
Ni, 80 C o
+ H2 ⎯⎯⎯⎯→ CH3 − CH2 − CH3 (propan)

Ni, 120 C o
+ H2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → CH3 − CH2 − CH2 − CH3

b. Với Br2, axit (chỉ có xiclopropan)

+ Br2 Br − CH2 − CH2 − CH 2 − Br (1,3-dibrompropan)

+ HBr CH3 − CH 2 − CH 2 − Br (1-brompropan)

2. Phản ứng thế

Cl

+ Cl2 ⎯⎯
as
→ + HCl

Cl

+ Cl2 ⎯⎯
as
→ + HCl

3. Phản ứng oxi hóa

3n to
CnH2n + 2 + O2 ⎯→ nCO2 + nH2O
2
IV. ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG
1. Điều chế
o
CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH3 ⎯⎯→
t , xt + H2

2. Ứng dụng
- Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác.
o
t , xt
⎯⎯→ + 3H2

Trường THPT Gia Định 11 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
BÀI TẬP
❖ ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP – TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG DỤNG
Câu 1. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Ankan là hiđrocacbon no mạch cacbon không vòng.
C. Những hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hidro là hiđrocacbon no.
D. Ankan có đồng phân mạch cacbon.
Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều gọi là ankan
Câu 3. Dãy chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.
Câu 4. Ở điều kiện thường dãy hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí?
A. C4H10, C5H12. B. C2H6, C6H14. C. CH4, C3H8. D. C3H8, C6H14.
Câu 5. Trong các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. butan. B. etan. C. metan. D. propan.
Câu 6. Phân tử metan không tan trong nước vì
A. metan là chất khí. B. phân tử khối của metan nhỏ.
C. metan không có liên kết đôi. D. phân tử metan không phân cực.
Câu 7. Cho các mệnh đề sau:
(a) Heptan không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất.
(c) Hexan tan trong dung dịch NaOH đặc.
(d) Hexan tan tốt trong benzen.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8. Biết thành phần chủ yếu của xăng dầu là hiđrocacbon. Hãy giải thích:
a) Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho vùng biển rất rộng?
b) Vì sao các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng dầu hoả để lau
rửa?
c) Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập?
Câu 9. Viết công thức phân tử của ankan và gốc hiđrocacbon tương ứng:
a) Chứa 10 nguyên tử H c) Chứa n nguyên tử C
b) Chứa 8 nguyên tử C d) Chứa (x + 1) nguyên tử C
Câu 10. Viết và đọc tên các đồng phân cấu tạo của butan, pentan, hexan, heptan.
Câu 11. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của C2H5Br, C3H7Cl.
Câu 12. Cho các chất có công thức cấu tạo sau:
a) CH3CH2CH2CH2CH2CH3 c) CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3
b) CH3CH(CH3)CH2CH3 d) (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3
Hãy gọi tên các chất và cho biết những chất nào là đồng phân của nhau.
Câu 13. Viết công thức cấu tạo của các ankan sau: pentan, 2-metyl butan, isobutan. Các chất trên có tên
gọi khác không?
Câu 14. Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế
Trường THPT Gia Định 12 GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
a) pentan [ ] c) neopentan [ ] e) isobutan [ ]
b) isopentan [ ] d) 2-metylpropan [ ] f) 3-metylpentan [ ]
Câu 15. Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C – CH2 – CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimeylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 16. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên sau:
a) isopentan g) 3,3-đibrom-5,5,6-trimetyl octan
b) neo-pentan h) 1-clo-3-etyl-2-nitro pentan
c) n-hexan i) 2,4-đimetyl heptan
d) 3-metyl-3-etyl pentan j) 1-brom-3-etyl-2,2,4-trimetyl hexan
e) 2,3-đimetyl butan k) 2-brom-1-clo-3-etyl-2,4,6,6,-tetrametyl octan
f) 3-etyl-2-metyl heptan l) 3,3-đietyl pentan
Câu 17. Đọc tên các chất ứng với công thức cấu tạo sau:

Câu 18. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các gốc ankyl tạo ra từ propan, butan và isopentan.

❖ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Câu 19. Viết phương trình phản ứng sau:
CaO CaO
a) R – COONa + NaOH ⎯⎯⎯
o
→ d) C3H7COOK + KOH ⎯⎯⎯
o

t t
CaO
b) HCOONa + NaOH ⎯⎯⎯ → e) Al4C3 + H2SO4 ⎯⎯→ to
to
t o
Cracking
c) CH3 – CH2 – CH3 ⎯⎯⎯⎯→ f) C7H16 + O2 ⎯⎯ →
to
Câu 20. Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi sau:
⎯⎯

⎯⎯

⎯⎯

⎯⎯

⎯⎯

Câu 21. Bổ túc phản ứng sau đây, ghi rõ điều kiện
a) Al4C3 → CH4 → CH3Cl → CH2Cl2 → CHCl3 → CCl4
b) CH3COOH → CH3COONa → CH4 → CH3Cl → C2H6 → C2H4
c) Butan → C2H6 → C2H5Cl → C4H10 → C3H6

Trường THPT Gia Định 13 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2

(1) (2) (3) (4) (5)


d) Natri axetat→ metan → metyl clorua → etan → etyl clorua → butan etan.
(7)

Metylen clorua ⎯⎯
(8)
→ clorofom.
e) Propan ⎯⎯
(1)
→ metan ⎯⎯
(2)
→ metyl clorua ⎯⎯
(3)
→ etan ⎯⎯
(4)
→ hiđro
f) Butan ⎯⎯
(1)
→ etan ⎯⎯
(2)
→ etyl bromua ⎯⎯
(3)
→ butan ⎯⎯
(4)
→ metan ⎯⎯
(5)
→ metyl clorua
⎯⎯(6)
→ metylen clorua ⎯⎯ (7)
→ clorofom ⎯⎯ (8)
→ cacbon tetraclorua
Câu 22. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.
b) Tách một phân tử hiđro từ phân tử propan.
c) Đốt cháy hexan.
Câu 23. Viết phương trình và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau:
a) Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng.
b) Lấy 1 mol isobutan đun nóng với 1 mol brom.
c) Nung nóng isobutan với xúc tác Cr2O3 để tạo thành C4H8 (isobutilen)
d) Đốt isobutan trong không khí.
Câu 24. Isopentan tác dụng với khí clo theo tỷ lệ mol 1:1 sẽ tạo thành bao nhiêu sản phẩm đồng phân.
Viết phương trình và gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 25. Hai chất A và B có cùng CTPT C5H12 tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì A chỉ tạo một dẫn
xuất duy nhất, còn B thì cho 4 dẫn xuất. Viết CTCT của A và B và các dẫn xuất clo của chúng.
Câu 26. Ankan A có tỉ khối so với hiđro là 43. Cho A tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu
được 2 dẫn xuất monoclo X, Y. Viết công thức cấu tạo của A, X và Y.
Câu 27. A là C6H14. Khi cho A tác dụng với clo ngoài ánh sáng thì chỉ thu được hai sản phẩm một lần
thế B và C. Xác định cấu tạo đúng của A, B, C và gọi tên.
Câu 28. Chất A có công thức phân tử C6H14. Khi A tác dụng với Clo, có thể tạo ra tối đa 3 dẫn xuất
monoclo (C6H13Cl) và 7 dẫn xuất điclo (C6H12Cl2). Hãy viết công thức cấu tạo của A và các dẫn xuất
monoclo, điclo của A.
Câu 29. Ankan Y mạch không phân nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5.
a) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên chất Y.
b) Viết phương trình hóa học phản ứng của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của
phản ứng.

❖ NHẬN BIẾT – TINH CHẾ


Câu 30. Phân biệt các bình mất nhãn đựng các khí sau (bằng phương pháp hóa học)
a) Cacbonic, metan, hidro
b) Etan, amoniac, nitơ, hidroclorua.
c) Metan, cacbonic, sunfurơ, amoniac
Câu 31. Tách rời metan ra khỏi hỗn hợp metan và hidroclorua.
Câu 32. Tách rời khí metan ra khỏi hỗn hợp với CO2 và NH3.

❖ TOÁN LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ ANKAN


Câu 33. Xác định CTPT của ankan trong những trường hợp sau:
a) d Ankan/H2 = 43
b) Tổng phân tử lượng của 3 đồng đẳng liên tiếp là 132 đvC

Trường THPT Gia Định 14 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
c) Có 20% hiđro theo khối lượng
d) Công thức đơn giản nhất là C3H7
e) Khối lượng riêng ankan (A) là 0,715 g/lít (đktc)
f) Đốt hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 3 lít CO2
g) Đốt 1 lít ankan cần 5 lít oxi (đktc)
h) Đốt ankan thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan A thu được 5,4 gam nước. Tìm công thức phân tử của A và
gọi tên A.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 400 ml một ankan A thu được 800 ml khí CO2 (đktc). Tìm CTPT của A.
Viết công thức cấu tạo.
Câu 36. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng
CO2 nhiều hơn lượng H2O là 2,8 gam.
a) Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.
Câu 37. Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6,0 lít oxi lấy ở
cùng điều kiện.
a) Xác định công thức phân tử chất A.
b) Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất
monoclo của A? Cho biết tên ở mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn?
Câu 38. Một ankan tác dụng với clo, ánh sáng khuếch tán cho sản phẩm thế monoclo trong đó clo chiếm
33,33% về khối lượng.
a) Xác định CTPT. Viết và gọi tên các đồng phân cấu tạo của ankan.
b) Viết cấu tạo đồng phân monoclo. Gọi tên.
Câu 39. Cho 8,8 gam ankan A phản ứng với clo trong điều kiện ánh sáng thu được 15,7 gam dẫn xuất
một lần thế clo. Xác định công thức phân tử của A và dẫn xuất một lần thế clo.
Câu 40. Cho 0,2 mol ankan (A) phản ứng vừa đủ với 28,4 gam clo dưới ánh sáng khuếch tán tạo ra 19,8
gam dẫn xuất B. Xác định CTPT của A, B.
Câu 41. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu
sáng có thể tạo bốn dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là
A. isobutan. B. neopentan. C. 2-metylbutan. D. pentan.
Câu 42. Cho m gam hydrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan tác dụng với Clo có chiếu sáng chỉ thu
được 1 dẫn xuất clo B duy nhất với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần dùng vừa
đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Xác định CTCT của A và B
b) Tính m biết phản ứng clo hóa có hiệu suất 80%.
Câu 43. (NC) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 44. (NC) Crackinh một ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm năm hiđrocacbon có khối lượng
mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.
Câu 45. (NC) Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp B chỉ gồm năm hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với
H2 là 16,325. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 17,760%. B. 38,820%. C. 16,325%. D. 77,640%.

Trường THPT Gia Định 15 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
Câu 46. (NC) Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng dung dịch giảm 40,0 gam.
B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam.
C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam.
D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam.
❖ TOÁN ĐỒNG ĐẲNG KẾ TIẾP
Câu 47. Hỗn hợp hai ankan kế cận trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,85. Xác định
CTPT của hai ankan và % thể tích của chúng trong hỗn hợp.
Câu 48. Đốt 10cm3 hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thì tạo thành 24cm3 CO2 trong cùng điều kiện. Xác
định CTPT của hai ankan và % thể tích của chúng trong hỗn hợp.
Câu 49. Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,20 gam
M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (lấy ở đktc). Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của
từng chất trong hỗn hợp M.
Câu 50. Đốt cháy 20,4 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dùng 51,52 lít oxi (đktc).
a) Tính tổng số mol hai ankan.
b) Sản phẩm cháy được cho qua bình H2SO4 đặc và bình Ca(OH)2 dư. Tính độ tăng khối lượng của
mỗi bình.
c) Xác định công thức phân tử 2 ankan.
Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa
hết 77,28 lít không khí ( đktc), biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) Tính tổng số mol của 2 ankan.
b) Xác định CTPT và % khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp.
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam hỗn hợp A gồm hai ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng lượng
khí oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí B gồm CO2 và hơi nước. Cho B hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch
nước vôi trong lấy dư, thu được 40 gam kết tủa.
a) Tìm công thức phân tử của hai ankan, tính % theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp A.
b) Khối lượng dung dịch nước vôi trong thay đổi như thế nào sau phản ứng.
Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp 2 ankan ở thể khí ở điều kiện thường, sản phẩm cháy cho
qua bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, tạo thành 21 gam kết tủa.
a) Tính tổng số mol hai ankan.
b) Tính thể tích không khí (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam hỗn hợp, biết oxi chiếm 1/5
thể tích không khí.
c) Xác định CTPT 2 ankan.
d) Tính % thể tích mỗi ankan trong hỗn hợp.
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp hai ankan. Sản phẩm sinh ra cho vào dung dịch nước vôi
trong thấy khối lượng bình tăng 67,4 gam.
a) Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra
b) Nếu 2 ankan liên tiếp. Tìm CTPT của 2 ankan đó.
Câu 55. Một hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 có tỉ khối so với hiđro là 19,9. Đốt cháy 56 lít (đktc) hỗn hợp
này. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch có chứa 230 gam NaOH.
a) Tính % theo thể tích các khí.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.

Trường THPT Gia Định 16 GV: Đoàn Thị Hồng Vân


Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
Câu 56. Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai ankan. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần dùng vừa hết
63,28 lít không khí (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 36,00
gam chất kết tủa.
a) Tính khối lượng hỗn hợp M biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.
b) Xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M nếu biết
rằng hai ankan khác nhau 2 nguyên tử cacbon.

❖ TOÁN HỖN HỢP


Câu 57. (NC) Đốt cháy hoàn toàn 33,6 lít hỗn hợp gồm propan và butan (đktc) sau đó dẫn khí CO2 thu
được vào bình chứa dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được hỗn hợp muối gồm 252 gam NaHCO3 và
286,2 gam Na2CO3. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan ban đầu.
Câu 58. (NC) Một hỗn hợp X chứa CH4 và C3H8 có số mol bằng nhau. Đốt cháy hết hỗn hợp này rồi cho
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 56,8 gam. Thể tích hỗn
hợp X (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 13,44 lít.
Câu 59. (NC) Đehiđro hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,2 ta thu
được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần phần trăm theo thể tích của eten và propen trong Y lần
lượt là
A. 20% và 80% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 60% và 40%
Câu 60. (NC) Một hỗn hợp gồm ankan A và oxi có dư (trong đó thể tích ankan chiếm 1/10 thể tích) được
cho vào một bình kín tạo áp suất là 2 atm. Đốt cháy hỗn hợp, làm lạnh, đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp
suất trong bình chỉ còn là 1,4 atm. Xác định CTPT của A và đọc tên A.
Câu 61. (NC) Cho hỗn hợp gồm CH4, CO, H2 có thể tích là 100 cm3. Thêm vào hỗn hợp 140 cm3 oxi.
Đốt phản ứng hoàn toàn, làm lạnh sản phẩm thì còn 90 cm3 khí trong đó có 75 cm3 khí bị hút bởi KOH,
còn lại một khí bị hút bởi photpho. Tính % thể tích mỗi khí ban đầu.
Câu 62. (NC) Hỗn hợp X chứa ancol etylic (C2H5OH) và hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Khi đốt cháy hoàn toàn 18,90 gam X, thu được 26,10 gam H2O và 26,88 lít CO2 (đktc). Xác định công
thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng ankan trong hỗn hợp X.

XICLOANKAN
❖ ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
Câu 63. Cho các từ và các cụm từ sau: ankan, xicloankan, hidrocacbon no, phản ứng thế.
Hãy điền vào chỗ khuyết những từ thích hợp.
Hiđrocacbon mà phân tử chỉ có liên kết đơn được gọi là …(1)... Hiđrocacbon no có mạch không
vòng được gọi là …(2)... Hiđrocacbon no có một mạch vòng được gọi là …(3)... Tính chất hóa học đặc
trưng của hiđrocacbon no là …(4)...
Câu 64. Viết công thức công thức cấu tạo các chất có tên sau
a) Xiclopentan c) etylxiclohexan
b) 1,4-dimetylxiclohexan d) 1-clo-3-etyl-2-nitroxiclopentan
Câu 65. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon no ứng với công thức phân tử C5H10.

❖ TÍNH CHẤT HÓA HỌC XICLOANKAN


Câu 66. Viết phương trình hóa học các phản ứng sau:
a) Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom.
b) Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng
c) Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1.
Trường THPT Gia Định 17 GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Tài liệu ghi chép lý thuyết Hóa học 11 Nâng cao – Học kỳ 2
Câu 67. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai khí không màu propan và xiclopropan đựng trong
các bình riêng biệt.
Câu 68. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2. Lập CTPT của X. Viết phương trình hóa
học (ở dạng CTCT), minh họa tính chất hóa học của X, biết rằng X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) chỉ tạo
ra một sản phẩm.

Trường THPT Gia Định 18 GV: Đoàn Thị Hồng Vân

You might also like