You are on page 1of 116

2

Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 2


3
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

HIĐROCACBON NO

ANKAN (Parafin)

I. ĐỒNG ĐẲNG
- Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở có công thức chung là : CnH2n+2 (n  1).
- Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H.
* Các ankan cần nhớ:

Tên gốc ankyl :

Đổi đuôi an thành yl

CnH2n+2 ⎯−H
⎯→ CnH2n+1

( ankan) ( gốc ankyl)

Ví dụ: CH3 - : metyl C2H5- :etyl

* Tên một số gốc ankyl cần nhớ:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 3


4
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CH3 - CH - : isopropyl CH3 - CH2 - CH - : sec-butyl


CH3 CH3
CH3 CH3
CH3 - C - : tert - butyl : neopentyl
CH3 - C - CH2 -
CH3
CH3
CH3
CH3 - CH - CH2 - isobutyl tert – pentyl
CH3 - CH2 - C -
CH3
CH3

Khi 1 nhóm –CH3 phân nhánh ở vị trí cacbon số 2 thì đọc là iso. Khi đọc phải tính tất cả các
nguyên tử C trong gốc ankyl.
( sec: gốc có vị trí ở C bậc II, tert: gốc có vị trí ở C bậc 3)

Mẹo nhớ 10 ankan trogn dãy đồng đẳng: Mẹ em phải bón phân hóa học ở ngoài đồng ( 1C đến
10C)

II. ĐỒNG PHÂN


1. Đồng phân
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 4


5
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

3. Bậc của cacbon trong ankan


- Bậc của 1 nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó.
- Cacbon có bậc cao nhất là IV và thấp nhất là bậc 0.

I III
CH3
I IV I
Ví dụ: CH3 CH CH2 C CH3
I CH3 I CH3

III. DANH PHÁP


Tên thay thế của ankan

Tên ankan = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an
- Mạch chính là mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
- Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính.
+ Đánh số thứ tự của các nguyên tử cacbon trên mạch chính sao cho tổng số vị trí của các nhánh là
nhỏ nhất.
+ Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi
(2), tri (3), tetra (4) trước tên nhánh.
+ Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái (etyl, metyl,
propyl…).
● Lưu ý:
- Giữa số và số có dấu phẩy, giữa số và chữ có dấu gạch “ – ”
Ví dụ:
1 2 3 4
CH3 CH CH2 CH3
CH3

- Khi có nhiều nhánh giống nhau thì thên tiền tố đằng trước tên nhánh: 2 – đi; 3 – tri; 4 – tetra;
5 4 3 2 1
2,3-đimetylpentan CH3 CH CH CH CH3
CH3 CH3

- Khi nhiều nhánh khác nhau thì ưu tiên gọi nhánh theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 5


6
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Ví dụ 1 2 3 4 5 6
CH3 CH CH2 CH CH2 CH3
CH3 C2H5 4-etyl-2-metylhexan

b) Tên thông thường

Một số ankan có tên thông thường (theo loại mạch C)

- 1 nhánh CH3- ở vị trí C số 2 ta thêm iso trước tên ankan.

1 2
1 2
CH3 CH CH3 CH CH2 CH3
CH3
CH3 CH3

Isobutan isopentan

- 2 nhánh CH3- ở vị trí C số 2 ta thêm neo trước tên ankan.

CH3
1 2
CH3 C CH3
neopentan
CH3

BTVN: viết và gọi tên các đồng phân ankan có CTPT C6H14
C6H14 : CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 …………………..

CH3 − CH 2 − CH 2 − CH
|
− CH3 …………………………………..
CH3

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 6


7
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

IV . TÍNH CHẤT VẬT LÝ


+ Ankan từ C1 → C4 ở trạng thái khí.
+ An kan từ C5 → khoảng C18 ở trạng thái lỏng. Từ C18 trở đi thì ở trạng thái rắn.
- Màu : Các ankan không có màu.
- Mùi :
+ Ankan khí không có mùi.
+ Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng.
+ Ankan từ C10 – C16 có mùi dầu hỏa.
+ Ankan rắn rất ít bay hơi nên hầu như không có mùi.
- Độ tan : Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ nóng chảy, sôi :
+ Các ankan có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử.
+ Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì t onc càng cao còn t so càng thấp và ngược lại.

V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


● Nhận xét chung :
- Do trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là các liên kết bền nên ở điều kiện thường các ankan
tương đối trơ về mặt hóa học. Ankan không bị oxi hóa bởi các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3, KMnO4…
- Khi có as, to, xt thì ankan tham gia các phản ứng thế, tách và oxi hóa.
1. Phản ứng thế halogen (phản ứng halogen hóa)
- Thường xét phản ứng với Cl2, Br2
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 7


8
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

* Đối với các ankan từ 3C trở lên khi tham gia pư thế halogen sẽ cho nhiều sản phẩm. Cách xác định
sản phẩm chính dựa trên qui tắc thế.

● Quy tắc thế : Khi tham gia phản ứng thế, nguyên tử halogen sẽ ưu tiên tham gia thế vào nguyên tử
H của C bậc cao hơn (có ít H hơn).
CH3 CHCl CH3 + HCl (spc)
I II I
CH3 CH2 CH3 + Cl2 as
1:1

CH2Cl CH2 CH3 + HCl (spp)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Phản ứng tách H2
- Dưới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp, các ankan bị tách ra 2 nguyên tử H.

CnH2n+2 ⎯⎯⎯ → CnH2n + H2


o
t , xt

● Quy tắc tách:


- Hai nguyên tử C cạnh nhau bị tách H. Mỗi nguyên tử C bị mất 1 nguyên tử H và nối đơn chuyển
thành nối đôi.
- H của C bậc cao hơn bị ưu tiên tách để tạo sản phẩm chính.

Ví dụ : CH3 − CH − CH 2 − CH3 ⎯⎯⎯


t , xt
→ CH3 − C = CH − CH3 + H 2
o

| |
CH3 CH3

3. Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch)


- Khi có xúc tác thích hợp và dưới tác dụng của nhiệt độ, các ankan bị bẻ gãy mạch C tạo ra các
phân tử nhỏ hơn.
Ví dụ : CnH2n+2 ⎯⎯⎯→
crackinh
CaH2a+2 + CbH2b (với a ≥ 1, b ≥ 2 và a + b = n)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 8


9
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Chú ý :
- Khi ankan sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp.
- Phản ứng crackinh thường kèm cả phản ứng tách hiđro.
4. Phản ứng cháy (Oxi hóa hoàn toàn)
3n + 1
O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n +1)H2O
o
t
CnH2n+2 +
2
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

5. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn


- Ankan có thể bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra các sản phẩm khác nhau.

Ví dụ : CH4 + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → HCHO + H2O


o
600-800 C, NO

5 t o , Mn 2+
RCH2 – CH2R’ + O2 ⎯⎯⎯⎯ → RCOOH + R’COOH + H2O
2

VI. ĐIỀU CHẾ


1.Phương pháp chung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Phương pháp riêng điều chế metan

⎯⎯⎯⎯ → CH4
o
500 C, Ni
C + 2H2 ⎯⎯⎯ ⎯
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

⎯⎯⎯ → CH4  + Na2CO3


o
CaO, t
CH3COONa + NaOH

⎯⎯⎯ → CH4  + 2Na2CO3


o
CaO, t
CH2(COONa)2 + 2NaOH

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 9


10
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 1. Định nghĩa nào sau đây là đúng về hiđrocacbon no?

A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có chứa liên kết đơn trong phân tử.

B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có một liên kết đơn trong phân tử.

C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.

D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.

Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon?

A. CnH2n+2 B. CnH2n+2-2k C. CnH2n-6 D. CnH2n-2

Câu 4. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol
H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là

A. CnHn, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 C. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều sai.

Câu 8. Phản ứng đặc trưng của Ankan là

A. Cộng với halogen B. Thế với halogen C. Crackinh D. Đề hydro hoá

Câu 9. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và

Câu 11. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết ion B. Liên kết cho nhận C. Liên kết hiđro D. Liên kết cộng hoá
trị

Câu 12. Liên kết đôi gồm một liên kết  và một liên kết  , liên kết nào bền hơn?

A. Cả hai dạng liên kết bền như nhau B. Liên kết  kém bền hơn liên kết 

C. Liên kết  kém bền hơn liên kết  D. Cả hai dạng liên kết đều không bền

Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 15. Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?

A. Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều

Câu 16. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?

A. Benzen B. nước C. dung dịch axít HCl D. dung dịch NaOH.

Câu 17. Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?

A. Do phân tử ít bị phân cực B. Do phân tử không chứa liên kết pi

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 10


11
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. Do có các liên kết đơn bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.

Câu 18. Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

CH3
CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3

A. 2,2,4-trimetyl hexan B. 2,2,4 trimetylhexan

C. 2, 2, 4trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan

Câu 19. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là

CH3 CH CH2 CH3


C2H5

A. 2-Etylbutan B. 2- Metylpent C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan

Câu 20. Chất có công thức cấu tạo: có tên là

CH3
CH3 CH CH CH2 CH3
CH3

A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan

Câu 21. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là

A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,4-trimetylpetan.

C. 2,4,4-trimetylpentan D. 2-đimetyl-4-metylpentan.

Câu 22. Cho ankan có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3. Tên gọi của A theo IUPAC là

A. 2 – etyl – 4 – metylpentan B. 3,5 – dimetylhexan

C. 4 – etyl – 2 – metylpentan D. 2,4 – dimetylhexan.

Câu 23. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

Câu 24. Cho chất X có tên là 2,2,3,3-tetrametylbutan. Số nguyên tử C và H trong phân tử X là

A. 8C,16H B. 8C,14H C. 6C, 12H D. 8C,18H.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 11


12
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 25. Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là

A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22

Câu 26. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?

A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân

Câu 27. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?

A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân

Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?

A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân.

Câu 29. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl?

A. 6 đồng phân B. 7 đồng phân C. 5 đồng phân D. 8 đồng phân.

Câu 37. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là

A. metan B. etan C. propan D. n-butan.

Câu 38. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là

A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4

Câu 39. Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là

(1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3

(3) CH3ClC(CH3)3

A. (1); (2) B. (2); (3) C. (2) D. (1)

Câu 40. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là

A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbutan D. 1-clo-3-


metylbutan.

Câu 41. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4.

Câu 42. Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 43. Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2 ⎯⎯→ phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản
askt

phẩm thế monoclo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 12


13
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 44. Cho isohecxan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom
có CTCT là

A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2

C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br

Câu 45. Phản ứng thế giữa 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 46. Cho phản ứng: X + Cl2 ⎯⎯


→ 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?

A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2

C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3

Câu 47. Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?

CH3 CH CH2 CH3


CH3

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 48. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ được một dẫn xuất monoclo duy
nhất.Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2CH2CH3CH3 B. CH3CH2CH2CH2CH2CH3C. CH3CH2CH(CH3)CH3 D. (CH3)4C

Câu 49. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan
đó là:

A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. pentan D. 2-đimetylpropan.

Câu 50. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất diclo. Công thức cấu
tạo của ankan là

A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3

Câu 51. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.
Danh pháp IUPAC của ankan đó là

A. 2,2-đimetylbutan B. 2-metylpentan C. n-hexan D. 2,3-đimetylbutan

Câu 52. Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là

A. metan B. etan C. neo-pentan D. Cả A, B, C đều


đúng

Câu 53. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy
nhất là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 13


14
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 54. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)
tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3.

Câu 55. Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một đồng phân tác
dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất.

A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C6H14.

C. C2H6, C5H12, C8H18 D. C3H8, C4H10, C6H14.

Câu 56. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng
phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là

A. 2,2 – dimetylpentan B. 2,2 – dimetylpropan

C. 2- metylbutan D. Pentan

Câu 57. Đề hidro hóa hổn hợp C2H6, C3H8. Tỉ khối của hổn hợp sau phản ứng so với trước phản ứng là

A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng nhau D. Chưa thể kết luận

Câu 58. Cho phản ứng: C3H8 ⎯⎯


→ X + Y. Vậy X, Y lần lượt là

A. C, H2 B. CH4, C2H4 C. C3H6, H2 D. A, B, C đều đúng

Câu 66. Crackinh n-Butan ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hidrocacbon là

A. CH4, C3H8 B. C2H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. C4H8, H2

Câu 67. Phản úng tách Butan ở 5000C có xúc tác cho những sản phẩm nào sau đây?

A. CH3CH=CHCH3 và H2 B. CH3CH=CH2 và CH4

C. CH2=CH-CH=CH2 và H2 D. A, B, C đều đúng.

Câu 68. Cracking n-pentan thu được bao nhiêu sản phẩm các hidrocacbon?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 69. Cho phản ứng: Al4C3 + H2O ⎯⎯


→ X + Al(OH)3. Chất X là

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6

Câu 70. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O ⎯⎯


→ X + Y. Các chất X, Y lần lượt là

A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3

Câu 71. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?

A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Crackinh butan

C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước D. A và C.

Câu 72. Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 14


15
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút B. Canxicacbua tác dụng với nước.

C. Nung natri axetat với vôi tôi xút D. Điện phân dung dịch natri axetat.

Câu 73. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?

A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao

B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.

C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao

D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.

Câu 74. Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là

A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. Ca(OH)2, KOH,


CH3COONa

C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH

Câu 75. Trong phòng thì nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi
tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng thí nghiệm:

A. (4) B. (2) và (4) C.


(3) D. (1)

Câu 76. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 15


16
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Phát biểu đúng nhất là

A. thu khí metan bằng cách đẩy nước vì metan nhẹ hơn nước

B. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri axetat tạo metan.

C. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước rồi tháo ống dẫn khí sau

D. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy nước brom không bị mất màu.

Câu 77. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu sai là

A. có thể thay CH3-COONa và NaOH bằng CH3COOK và KOH

B. khí metan trong thí nghiệm trên được thu bằng cách dời nước.

C. Nếu không đun nóng thì phản ứng vẫn xảy ra nhưng với hiệu suất thấp

D. phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng vôi tôi-xút

Câu 78. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 16


17
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu tím

B. Không hiện tượng gì xảy ra.

C. dung dịch brom từ màu nâu đỏ bị mất màu

D. dung dịch brom bị mất màu và có kết tủa xuất hiện

Câu 79. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là

A. Không có hiện tượng xảy ra B. quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. quỳ tím bị mất màu D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Câu 80. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là

A. Không có hiện tượng xảy ra B. xuất hiện bọt khí.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 17


18
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. xuất hiện dung dịch màu xanh D. xuất hiện kết tủa trắng

CÁC DẠNG BÀI TẬP

BÀI TOÁN TÌM CT ANKAN DỰA TRÊN PHẢN ỨNG CHÁY


I. Bài tập tìm CTPT của ankan
Câu 1: chất A là 1 ankan ở thể khí. Để đốt cháy 1,2 lít A cần dùng 6 lít oxi (các khí đo cùng điều
kiện). CTPT của X là :
A. Metan B. etan C.propan D. pentan

Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 9 gam H2O. CTPT của X là
A.C3 H 8 B.C5 H10 C.C5 H12 D.C4 H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam ankan X thu được 5,4 gam H2O. CTPT của X là chất nào sau
đây?
A. Metan B. etan C.propan D. pentan
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6lít CO2. CTPT của X là chất nào sau đây?
A.C3 H 8 B.C5 H10 C.C5 H12 D.C4 H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 18


19
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 5: khi đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam ankan X,cần dùng 3,64 lít khí O2 . CTPT của X là chất nào
sau đây?
A.C3 H 8 B.C5 H10 C.C5 H12 D.C4 H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

II. Tìm CTPT hai ankan


Câu 6: hỗn hợp X có chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Để đốt cháy 22,2 gam X cần
dùng 54,88 lít khí oxi (đktc). CTPT của 2 ankan là công thức nào sau đây?
A.C3 H 8 & C4 H10 C.C5 H12 & C6 H14
B.C5 H12 & C4 H10 D.C6 H14 & C7 H16

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 8,96
lít khí cacbonic ở đktc. 2 ankan trên là 2 chất nào sau đây?
A. Metan và etan B. etan và propan
C.propan và butan D. butan và pentan
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 19


20
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 8: 11,8 gam hỗn hợp hai hidrocacbon no, mạch hở ( đồng đẳng kế tiếp ) cháy hoàn toàn . Dẫn
hỗn hợp khí qua bình CaCl2 khan thấy khối lượng bình tăng 19,8 gam . Hai ankan trên là hai chất nào
sau đây?
A Metan và etan B. etan và propan
C.propan và butan D. butan và pentan
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai hidrocacbon no, mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau.
Sản phẩm thu được dẫn lần lượt qua bình 1 chứa axit H2SO4 đặc , bình 2 chứa xút đặc (NaOH), thấy
khối lượng bình 1 tăng 12,6 gam, bình 2 tăng 17,6 gam . hai ankan trên là 2 chất nào sau đây
A Metan và etan B. etan và propan
C.propan và butan D. butan và pentan
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có tỷ lệ mol 1:2. Sản phẩm thu
được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 17,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 tăng 12,2 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không xác


định

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 20


21
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và có tỉ lệ mol 1: 4 cần 6,496
lít O2 (đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon
trong hỗn hợp X lúc đầu là

A. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C2H6 D. CH4 và C3H8

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 12. Đốt cháy hoàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ hỗn
hợp X vào trong bình đựng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xong thấy nồng độ mol/l của NaOH
còn 0,2M đồng thời khối lượng bình tăng 14,2 gam. Vậy CTPT của A là

A. C4H12 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

BÀI TOÁN DÙNG BTNT, BTKL, LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon thu được 33 gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
Giá trị của m là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 21


22
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 1 gam B. 1,4 gam C. 2 gam D. 1,8 gam

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam
H2O. Vậy m có giá trị là

A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam.

Câu 4. Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) đã
tham gia phản ứng cháy là

A. 2,48 lít B. 3,92 lít C. 4,53 lít D. 5,12 lít

Câu 5. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2
(đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là

A. 6,3 B. 13,5 C. 18,0 D. 19,8.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và
7,2 gam H2O. Giá trị của V là

A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (ở
đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 một ankan X thu được 105 cm3 hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều
được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X và thể tích O2 đã dùng là

A. C3H8, 75 cm3 B. C3H8, 120 cm3 C. C2H6, 75 cm3 D. C4H10, 120 cm3

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hai ankan X và Y thu được 9 gam H2O. Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản
úng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 38 gam B. 36 gam C. 37 gam D. 35 gam

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hai ankan X và Y thu được 9 gam H2O. Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản
úng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 38 gam B. 36 gam C. 37 gam D. 35 gam

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 22


23
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

DẠNG PHẢN ỨNG THẾ ANKAN


Mức độ 1. Xác định CTPT sản phẩm thế

Câu 1. Khi clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế monoclo X, có MX=106,5.
CTPT của X là

A. C4H10 B. C5H12 C. C4H8 D. C5H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế X có MX=154. CTPT của X là

A. CH4 B. C6H12 C. C3H8 D. C6H14

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Cho ankan X phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=78,5. CTPT
của X là

A. C3H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C4H8.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Cho ankan X phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=113. CTPT
của X là

A. C3H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C2H6.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Dẫn xuất thế monoclo của hidrocacbon X chứa 45,22% clo theo khối lượng. CTPT của X là

A. C2H6 B. C3H6 C. C4H10 D. C3H8.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 23


24
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 6. Khi clo hóa etan (ánh sáng) thu được sản phẩm thế X có %Cl theo khối lượng là 71,71%. Vậy trong X
có bao nhiêu nguyên tử clo ?

A. 1 nguyên tử clo B. 2 nguyên tử clo C. 3 nguyên tử clo D. 4 nguyên tử clo.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Mức 2. Xác định số sản phẩm thế

Câu 7. Cho C5H12 (có một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu được

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Câu 8. Hydrocacbon X trong phân tử chỉ chứa liên kết б và có một nguyên tử cacbon bậc bốn trong một phân
tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi cho X tác
dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số đồng phân dẫn xuất monoclo sinh ra tối đa là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X
tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10. Một hidrocacbon mạch hở A ở thể khí trong điều kiện nhiệt độ thường, nặng hơn không khí và không
làm mất màu nước brom. Vậy A là chất nào sau đây khi A phản ứng với Cl2 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo?

A. metan B. neopentan C. etan D. isobutan

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Chất X có công thức phân tử C6H14. Khi cho X phản ứng với Cl2 (ánh sáng) có thể tạo ra tối đa 4 dẫn
xuất monoclo. Vậy tên A phù hợp là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 24


25
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 3-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,2-đimetylbutan D. hexan.

Câu 12. Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất Y có dB/He=37,75. Vậy tên
của X là

A. pentan B. neopentan

C. isopentan D. 2,2-đimetylbutan.

Câu 13. Khi brom hóa một ankan X thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 = 75,5.
Tên của X là

A. 3,2-đimetylpropan B. 2,2-đimetylpropan C. 3,3-đimetylpropan D. 2-metylbutan

Câu 14. Khi clo hóa 1 ankan X chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo A, trong đó có một dẫn xuất monoclo có tỉ
khối hơi so với H2 = 53,25. Tên của X là

A. 3,3-đimetylhexan B. Isopentan

C. 2,2-đimetylpropan D.2,2,3-trimetylpentan

Câu 15. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được 3 dẫn xuất monobrom đồng phân có tỉ khối hơi đối với hidro là
75,5. Tên của ankan đó là

A. hexan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. pentan.

Câu 16. Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom, trong đó một dẫn xuất monobrom B có
tỉ khối so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là

A. Butan B. Propan C. Pentan D. Hexan

Câu 17. Clo hóa ankan X (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo (C chiếm 56,338%
theo khối lượng trong sản phẩm). Vậy tên X phù hợp là

A. isobutan B. 2,2,3,3-tetrametylbutan

C. neopentan D. isopentan.

Câu 18. Khi clo hóa một ankan X theo tỉ lệ 1: 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl = 33,33% về khối
lượng. X là

A. pentan B. neopentan C. isopentan D. butan.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 25


26
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

DẠNG PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANKAN (CRACKING)


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 1. Thực hiện cracking C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có dX/He = 9,0625. Hiệu suất phản
ứng crackinh?

A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Crakinh hoàn toàn ankan A thu được hỗn hợp X gồm H2 và các anken, ankan có dX/He = 7,25. Vậy A là

A. C5H12 B. C6H14 C. C3H8 D. C4H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu suất phản ứng

A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Nhiệt phân ở 15000C, làm lạnh nhanh CH4 theo phương trình 2CH 4 ⎯⎯
→ C 2 H 2 + 3H 2 thì thu được
hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 26


27
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 5. Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng
tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là

A. 40% B. 20% C. 80% D. 20%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết các thể tích cùng đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là

A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Khi cracking hoàn toàn 1 mol ankan X thu được 3 mol hỗn hợp Y; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.
Công thức phân tử của X là

A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 9. Cracking hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối
với không khí bằng 1. Tên gọi của A là

A. 2-metylbutan B. butan C. neopentan D. pentan

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 10. Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. Công thức phân tử của X là

A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 27


28
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 11. Khi cracking hoàn toàn ankan X thu được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X

A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 12. Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị
craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của X là

A. 39,6 B. 23,16 C. 2,315 D. 3,96

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Crackinh hỗn hợp A gồm propan và butan (trong đó có số mol bằng nhau, phần trăm mỗi phản ứng
bằng nhau và có hiệu suất crackinh là 70%) thì thu được hỗn hợp X gồm H2 và các ankan, anken. Khối lượng
mol trung bình của hỗn hợp X (tính theo đơn vị gam/ mol) là

A. 30 B. 40 C. 50 D. 20.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng

A. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 15. Crackinh 0,25 mol C5H12 thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12
và H2. Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Vậy giá trị của x và y lần lượt

A. 55 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 27 D. 55 và 27.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 28


29
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 16. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 và H2. Đem
đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Vậy giá trị của m là

A. 2,6 B. 5,8 C. 11,6 D. 23,2.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 17. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4,
C5H12 và H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8,64 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là

A. 5,8 B. 5,76 C. 11,6 D. 11,52.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 18. Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước
brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản
ứng tạo hỗn hợp A là
A. 57,14%, 140. B. 75,00%, 80. C. 42,86%, 60. D. 25,00%, 40.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 19. Crackinh V lit butan ta thu được 35 lít hỗn hợp A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và
C4H10 dư. Cho hỗn hợp khí A lội rất từ từ qua bình nước Br2 dư (các anken đều bị hấp thụ), thấy còn
lại 20 lit khí. Phần trăm thể tích butan đã tham gia phản ứng là
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 29


30
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 20. Cracking n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2
dư thì lượng Br2 phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp
khí X thoát ra khỏi nước Br2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking n-butan là
A. 72% B. 20% C. 80% D. 90%
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 21. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon (không có
C4H10 dư). Dẫn hỗn hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu và có 4,704 lít
hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117 / 7. Trị số của
m là

A. 8,7. B. 10,44. C. 5,8. D. 6,96

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 22. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối
của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là

A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 30


31
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 23. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro bằng 20,25 được nung nóng trong bình
chứa chất xúc tác để thực hiện phản ứng đehidro hóa, thu được hỗn hợp khí B gồm H2, các ankan và anken có
tỉ khối so với hidro bằng 16,2. Biết phần trăm phản ứng của etan và propan là bằng nhau. Hiệu suất phản ứng
đehidro hóa là

A. 40% B. 35% C. 30% D. 25%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 24. Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp, cracking 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu được
22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. Vậy công thức phân tử
và số mol của A, B lần lượt là

A. C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol) B. C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol).

C. C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol) D. C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol).

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 25. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa
đủ V lít khí O2. Giá trị của V là:
A. 6,408. B. 5,376. C. 6,272. D. 5,824.

( Trích đề thi THPT Quốc Gia 2019)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 31


32
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 25. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình
tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m

A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.

( Trích đề thi THPT Quốc Gia 2019)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 26. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol
hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ
X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam
và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá
trị của a là
A. 0,38. B. 0,45. C. 0,37. D. 0,41.

( Trích đề thi THPT Quốc Gia 2021)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 32


33
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 27. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,4 mol
hỗn hợp X gồm H2 và các hidrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ
X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và
thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị
của a là
A. 0,18 B. 0,22. C. 0,19. D. 0,20.

( Trích đề thi THPT Quốc Gia 2021)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Ngày hoàn thành:.....................................


HOMEWORK
Thành công = 99% chăm chỉ + 1% thông minh

LUYỆN TẬP GỌI TÊN

Câu 1: Gọi tên các hợp chất sau:

1. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 2. CH3 - CHCl - CH2 - CH2 - CH3

.......................................................... ......................................................................................
(CH3)3C - CH2 - CH - CH3
3. CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH3 4.
CH3
CH3
.......................................................... ......................................................................................

5. CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH3 6. CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH - CH3

Cl CH3 CH3
......................................................... ......................................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 33


34
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Br CH3 CH3

CH3 - C - CH2 - CH - CH3 CH - CH2 - C - CH3


7. 8.
CH3 CH3 CH2 - CH3 CH3

.......................................................... ......................................................................................
CH3

CH3 - CH - CH2 - C - CH2 - CH3

CH3 CH2

9. CH3 10. CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH3


CH2 - Cl
.......................................................... ......................................................................................

Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất có tên sau (nếu sai thì sửa lại cho đúng)

1) 2-metylbutan 2) 2,3-đimetylbutan

............................................... ..........................................................................

3) 1-clo-2-metylbutan 4) 1-brom-2-metyl-3-metylbutan

............................................... ..........................................................................

5) 5-brom-2-metylbutan 6) 2,3-đimetyl - 3 - clo pentan

............................................... ..........................................................................

7) 3-metyl butan 8) 2,3- đimetylpentan

............................................... ..........................................................................

9) 2,3,4-trimetylpentan 10) 2,2,3,3-tetrametylpentan

............................................... ..........................................................................

11) 2,3,4-trimetylheptan 12) 2,2,3,5-tetrametylhexan

............................................... ..........................................................................

13) 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan 14) 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan

............................................... ..........................................................................

15) 1-etyl-3,4-đimetylxiclohexan 16) 1-etyl-1-metylxiclohexan

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 34


35
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

HIĐROCACBON KHÔNG NO

ANKEN -OLEFIN

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.

1. Dãy đồng đẳng anken: anken là những hiđrocacbon không no trong phân tử có chứa 1 liên kết
C=C ( liên kết đôi).

CT tổng quát : CnH2n ( n ≥ 2 )

Gồm các hiđrocacbon có CTPT: C2H4, C3H6, C4H8, C5H10......

2. Đồng phân :

2.1) Đồng phân cấu tạo :

Hai chất đầu dãy đồng đẳng chỉ có 1 cấu tạo duy nhất

C2H4: CH2=CH2

C3H6: CH2=CH-CH3

Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi:

* Cách vẽ đồng phân anken:

- Bước 1: Vẽ mạch C ( tương tự ankan)

- Bước 2: Tìm vị trí điền liên kết đôi

C4H8:

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 35


36
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C5H10:
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

2.2) Đồng phân hình học :

CH3 CH3 H CH3

C=C C=C

H H CH3 H

........-but-2-en ....... – but-2-en

Điều kiện để có đphh: ........................

3. Danh pháp :

3.1) Tên thông thường : Tên ankan đổi an thành ilen

Ví dụ : CH2 = CH2: etilen ; CH2=CH-CH3 Propilen

3.2) Tên thay thế :

- Nguyên tắc gọi tên (C4H8 trở đi)

+ Chọn mạch chính: mạch C dài nhất có chứa lk đôi

+ Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn .

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 36


37
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

+ Gọi tên : ...............................................................................................................

CH2=CH2 : Eten CH2=CH-CH3 : Propen

CH2=CH-CH2-CH3 : ................................................

CH3-CH=CH-CH3 : ..............................................

5 4 3 2 1
CH3 CH C CH CH3
……………………………
CH3 CH3

CH3 - CH2 - CH2 - C - CH3 : ................................................

CH2

CH2=CH - CH - CH2 - CH3 : ..............................................


CH3

CH3 - CH = C - CH - CH3 : ................................................


CH3 C2H5

CH2 = C - CH2 - CH2 - CH2 - CH2Cl : ............................................................


C2H5

H3C C2H5 : ............................................................


C=C
H C2H5

CH2 = CH - CH - CH2 - CH3 : ............................................................

CHBr

CH2 - CH3

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 37


38
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :

-Tính chất hóa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản
ứng...........................................................

3.1. Phản ứng cộng

a). Cộng tác nhân đối xứng X2: H2,Cl2, Br2

* Cộng hiđrô :

PTTQ: ..........................................................................................

...........................................................................................................................

CH2=CH2 + H2 ⎯⎯⎯ → ......................


o
Ni ,t

CH2=CH-CH3 + H2 ⎯Ni,
⎯⎯ → .................................
o
t

* Cộng halogen : Cl2, Br2

CH2=CH2 + Br2 (dd) → ....................................................

CH3CH=CHCH3 + Br2 → ............................................................................

PTTQ: ....................................................................

-Anken làm .................................... của dung dịch brom

→ Phản ứng này dùng để nhận biết anken .

c. Cộng tác nhân bất đối xứng HX: (X là OH, Cl, Br…)

CH2=CH2 + HCl → ...............................................

+
CH2=CH2 + H-OH ⎯⎯
H
t0
→ ............................................................

CH2=CH-CH3 + HCl → ................................................................

....................................................................................................

* Quy tắc Maccôpnhicôp :....................................................................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 38


39
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CH3-CH=CH-CH3 + HBr ⎯⎯

............................................................................................................................................................

CH2=CH - CH - CH2 - CH3 + H2O


.........................................................................................................
CH3

..................................................................................................................................................................

3.2. Phản ứng trùng hợp :

nCH2=CH2 ............................................................................................

n CH2=CH-CH3 ............................................................................................

3.3. Phản ứng oxi hoá :

a) Oxi hoá hoàn toàn (PTcháy):

O2 ⎯⎯ →
o
t
CnH2n +

Nhận xét: ...........................................................................................................

b) Oxi hoá không hoàn toàn :

Anken làm mất màu dd KMnO4 ngay ở điều kiện thường → Dùng để nhận biết anken (H.C không no)

CH2= CH2 + KMnO4 + H2O →

..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................

4. Điều chế :

4.1. PTN: Tách nước từ ancol etylic

C2 H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯→
0
H 2SO4 ñaëc ,170 C
CH 2 = CH 2 + H 2O

4.2. Trong CN:

Cn H 2n + 2 ⎯⎯⎯ → Cn H 2n + H 2
0
t , xt, P

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 39


40
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C2H6 ⎯⎯⎯ → C2H4 + H2


0
xt, t

Ngày hoàn thành:...................................


HOMEWORK

Học giỏi hóa – auto có người yêu !


Ai không có thì đó là do duyên phận
Câu 1: Gọi tên các anken sau:
CH3 - CH - CH = CH2 :..............................................................

CH3
CH3 - CH - CH2 - CH - CH = CH2 : .............................................................................

C2H5 CH3

CH3 - CH2 - CH2 - C = CH - CH3 : ...........................................................................


CH3

CH3 - CH = CH - CH - CH - CH3 : ...........................................................................


C2H5 C2H5

CH3 - CH - CH2 - CH2Cl :......................................................................................

CH = CH2

Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau

1) 3-etyl-2,3-đimetylhex-1-en 2) 3-etyl-2,5-đimetylhex-3-en

........................................................ ...............................................................................

3) 2-clo-4,4-đimetylpent-2-en 4) 2,3-đimtylbut-1-en

....................................................... ....................................................................................

5) 2-metylbut-1-en 6) 2,3-đimetylbut -2-en

......................................................... ..................................................................................

7) 3,4-đimetylpent-1-en 8) 2,3,4-trimetylhex-2-en

.................................................. ...............................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 40


41
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

9) 2,3,4-trimetyl hex-1-en 10) 2,2,3,3 – tetrametyloct-4-en

Câu 2: Viết các phương trình phản ứng sau:

a) Propilen tác dụng với hiđro, đun nóng (xúc tác Ni)……………………………………………..

b) But-2-en tác dụng với hiđo clorua. ……………………………………………………………

c) metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. …………………………………………………

d) Trùng hợp but-2-en. ………………………………………………………………………………

Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản
ứng sau:

a) Br2 trong CCl4………………………………………………………………………………………

b) HI………………………………………………………………………………………………..

c) H2O/H+, t0………………………………………………………………………………………

d) KMnO4/H2O……………………………………………………………………………………

e) Áp suất và nhiệt độ cao……………………………………………………………………………

Câu 4: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau

a). C3H8

C2H4Br2 C2H5Cl P.E

C2 H6 ⎯ ⎯⎯
→ C2 H5OH
⎯ C2 H4 ⎯

C4H10 P.P C3H6Br2

⎯⎯
→ C3H7OH
C3H6 ⎯

C3H7Cl → C2H4 ⎯⎯
C3H8 ⎯⎯ → etilen glicol

C3H6(OH)2

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 41


42
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

b) butan ⎯⎯
→ etilen → ancol etylic → etilen → 1,2-đibrometan

etan → etyl clorua ⎯⎯


→ ancol etylic

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 42


43
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Chất nào sau đây là đồng đẳng của C2H4?

A. C3H4 B. C4H10 C. C3H8 D. C4H8

Câu 2. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử
của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.

Câu 3: Chất X có công thức: CH3--CH=CH-CH3. Tên thay thế của X là

A. But-1-in B. But-2-en C. Metylpropen D. n-butan.


Câu 4: Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-an B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 2-metylbut-3-in.
Câu 5: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)2C=CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,4-đimetylpent-2-en B. 2,3-đimetylbut-2-en
C. 2,4-đimetylpent-3-en D. 2,4,4-trimetylpentan.
Câu 6: Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ?

A. CH3 − CH − CH 2 − CH − CH = CH 2 . B. CH3 − CH − CH 2 − C = CH 2
| | | |
CH3 CH3 C2 H5 CH 3

C. CH3 − CH2 − CH − CH − CH = CH 2 . D. CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − C = CH 2 .


| | | |
CH3 CH3 CH3 CH3

Câu 7: Số đồng phân anken của C4H8 ( kể cả đồng phân hình học ) là:

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 8: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en.

Câu 10. Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 43


44
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 2-clobut-2-en B. pent-2-en C. 3-metylbut-1-en D. but-2-en

Câu 11: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?

CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2


(III);

C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).

A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Câu 12. Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2;


CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);

3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).

Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 15: Khi cho propen tác dụng với dung dịch Br2 thu được sản phẩm:

A. CH3-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr2

B. CH2Br-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2Br

Câu 16: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. but-1-en B. Butan C. Buta-1,3-đien D. But-2-en.
Câu 17: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau
đây là sản phẩm chính?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 44


45
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 18: Khi cho 2-metylbut-1-en tác dụng với dung dịch H2O thu được sản phẩm chính là:

A. CH2OH-CH(CH3)-CH2-CH3 C. CH3-C(CH3)-CH(OH)-CH3

B. CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 D. CH3-C(CH3)-CH2-CH2OH

Câu 19: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là :

A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.

C. 2,2 -đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.

Câu 20. Một anken X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất.
CTCT của X là:

A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3 – CH = CH- CH3 C. CH2 = C (CH3)2 D. CH3-


CH=C(CH3)2

Câu 21: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm cộng?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 22: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4

Câu 23. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là

A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.

C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.

Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)

Câu 25. Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 45


46
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.

C. cả B và D đúng. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.

Câu 26. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm
các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-
en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và
xiclobutan.

Câu 27 : Sản phẩm thu được khi tách nước từ CH3-CH(OH)-CH2-CH3 là :

A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH=CH2.

C. CH3-CH=CH-CH3. D CH3-CH(CH3)=CH2. .

Câu 28: Sản phẩm thu được khi tách nước từ CH3-CH(OH)-C(CH3)3 là :

A. CH2=CH-C(CH3)3. B. CH3-CH2-CH=CH(CH3).

C. CH3-CH=C-(CH3)3. D CH3-CH(CH3)=CH(CH3). .

Câu 29: Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Câu 30: Đề hiđrat hóa butan-2-ol thu được mấy anken ?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Câu 31: Sản phẩm chính của sự đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?

A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-1en.

C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en.

Câu 32: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là

A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n . D. (-CH3-CH3-)n .

Câu 33: Trùng hợp propilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là

A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-CH3-)n . C. (-CH=CH-CH3-)n . D. (-CH2-CH-)n .

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 46


47
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CH3 CH3

Câu 34: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 35. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2,
CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

A. dung dịch brom dư. B. dung dịch NaOH dư.

C. dung dịch Na2CO3 dư. D. dung dịch KMnO4 loãng dư.

Câu 36. Cho sơ đồ điều chế như sau

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

Câu 37. Cho sơ đồ điều chế như sau

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

Câu 38. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 47


48
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng xảy ra.

B. Dung dịch bị mất màu tím và chuyển sang màu xanh.

C. Dung dịch bị mất màu tím và có kết tủa đen xuất hiện

D. có xuất hiện bọt khí.

CHUỖI PHẢN ỨNG, BÀI TẬP.

Câu 1). natri axetat ⎯⎯ → axetilen ⎯⎯


→ metan ⎯⎯ → etan ⎯⎯ → butan ⎯⎯
→ etyl clorua ⎯⎯ →
→ etilen ⎯⎯
etan ⎯⎯ → etilen glicol

Câu 2) butan ⎯⎯
→ etilen → ancol etylic → etilen → 1,2-đibrometan

P.E Etilen etan → etyl clorua ⎯⎯


→ ancol etylic.

Propan ⎯⎯
→ propen ⎯⎯
→ P.P

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 48


49
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CÁC DẠNG BÀI TÂP

DẠNG 1: ANKEN TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BROM

Câu 1: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 8 gam.
Tổng số mol của 2 anken là :

A. 0,1. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,005

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: cho 4,2 gam một olefin vào bình đựng dung dịch Br2 thì thấy có 100ml dung dịch Br2
12,5%(d=1,28 g/ml) tham gia phản ứng. Tìm CTPT của anken.
A.C2 H 4 B.C3 H 6 C.C4 H 8 D.C5 H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng
khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là :

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu
được một ancol duy nhất. A có tên là:
A.Etilen B. But – 2-en C. Hex- 2-en D. 2,3-dimetylbut-
2-en
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 49


50
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 5: Biết 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản
phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C5H8
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch
Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m có giá trị là:
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X
qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong
hỗn hợp X.
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 8: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình
brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là :

A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng
bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy %
thể tích etan, propan và propen lần lượt là :

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 50


51
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 10. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
CTPT của 2 hiđrocacbon là

A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 11: Cho 7 gam một anken tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng thu được 10,4 gam
chất hữu cơ. Công thức phân tử của anken là:
A. C2H4 . B. C3H6. C. C4H8 . D. C5H10 .
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 2: TOÁN ĐỐT CHÁY ANKEN

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với
dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là

A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2.

C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 51


52
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 2: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy
11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2g CO2 và 23,4g CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là

A. 12,6g C3H6 và 11,2g C4H8 B. 8,6g C3H6và 11,2g C4H8

C. 5,6g C2H4 và 12,6g C3H6 D. 2,8g C2H4 và 16,8g C3H6

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và
nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40
ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
là :

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2.

C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc)
thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là :

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 52


53
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 6. Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của
m là

A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7. Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì khối
lượng CO2 và khối lượng H2O thu được là

A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam.

C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 8. Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4 và C3H8 có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12
lít hỗn hợp A (đkc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thì thấy khối lượng
bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

A. 12,50 gam B. 9,30 gam C. 8,75 gam D. 8,24 gam

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu
được số gam kết tủa là

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 53


54
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 10. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là

A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng
100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức
phân tử đúng của X là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,0672 lít anken (X) ( ở 2730C, 1atm). Khí CO2 thu được cho phản ứng
với KOH tạo ra 0,3g muối axit và 0,207g muối trung hòa. Xác định CTCT của X:

A. C2H4 . B. C3H6. C. C4H8 . D. C5H10 .


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau :

Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).

Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 54


55
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 14: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau :

C2H4 → CH2Cl–CH2Cl → C2H3Cl → PVC.

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là :

A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 15: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất
phản ứng đạt 40% là :

A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

DẠNG ĐỐT CHÁY HH GỒM ANKAN + ANKEN

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và
0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D.0,02và 0,08.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16
gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là

A. 0,03 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,08 mol.

…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 55


56
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng
P2O5 dư và bình 2 đựng dung dịch KOH dư, thấy bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có
trong hỗn hợp là

A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,03 mol D. 0,045 mol

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay
anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol
của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy
m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là

A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh
ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 56


57
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 7: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số
mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi
CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức
phân tử là :

A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan
hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. CTPT và số
mol của A, B trong hỗn hợp X là :

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 9 (B-2010) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan
và anken lần lượt là
A. CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 57


58
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

DẠNG TOÁN HIDRO HÓA ANKEN

Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung
nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng
điều kiện) là :

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 58


59
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 4. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí
Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: V lít khí A gồm H2 và 2 olefin đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn
hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2
và 13,5 gam H2O. Công thức của 2 olefin là

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 59


60
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 7: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C3H6, C2H6, C2H4 và
CH4. Đun nóng X với một lượng H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Biết hỗn hợp Y phản ứng
vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 0,1M. Tỉ khối của X so với H2 là

A. 30. B. 15. C. 24. D. 12.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 60


61
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

ANKAĐIEN

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


1. Định nghĩa
Ankađien là hidrocacbon ………………… mạch hở có………………….trong phân tử
Ví dụ: CH2 = C = CH2 ………………………….

CH2 = CH – CH = CH2…………………..

CH2 = C(CH3)-CH = CH2 ………………………..


→ Công thức chung của ankađien là: …………………………………….
2. Phân loại : gồm ………….loại

+ Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau,

ví dụ: anlen CH2 = C = CH2.

+ Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn: được gọi là ankađien liên hợp

Ví dụ: CH2 = CH – CH = CH2.

+ Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.

Ví dụ: CH2 = CH-CH2-CH = CH2: penta-1,4-đien.

3. Viết tất cả các đồng phân và gọi tên các ankađien có công thức phân tử là C4H6 và C5H8
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Ankađien cũng có nối đôi như anken nên sẽ mang tính chất giống như anken

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 61


62
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

1. Phản ứng cộng

C n H 2n −2 + H 2 ⎯⎯⎯ → C n H 2n
o
Ni,t

a. CỘNG H2:
C n H 2n −2 + 2H 2 ⎯⎯⎯ → C n H 2n +2
o
Ni,t

Ví dụ: CH2 = CH-CH = CH2 + 2H2 ⎯⎯⎯


→ ……………………………… Ni, t o

b. CỘNG Br2:

……………………………………..

Khi Br2 dư, cộng đồng thời vào 2 nối đôi

CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 dư ⎯⎯


→ ……………………………………………………………

c. CỘNG HX

CH2 = CH − CH = CH2 + HBr ⎯⎯⎯⎯ → ……………………………………………………


o
40 C
Céng 1, 4

2. Phản ứng trùng hợp

0
nCH2=CH – CH=CH2 ⎯⎯⎯⎯
xt , P ,t
→ ………………………………………………….

buta – 1,3 – đien

Iso pren

3. Phản ứng oxi hóa

a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 62


63
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Buta -1,3-đien và isopren làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken

b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)

3n −1
O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n – 1)H2O
t0
CnH2n –2 +
2

........................ .............................................................................................................................

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho iso pren tác dụng với

a. H2 (Ni, t0).....................................................................................................................................

b. dd Br2 (tỉ lệ 1:1)........................................................................................................................

c). Trùng hợp kiểu 1,4.....................................................................................................................

III. ĐIỀU CHẾ

CH3 − CH2 − CH2 − CH3   ⎯⎯⎯ → CH2 = CH − CH = CH2  +  2H2


o
xt, t

IV. ỨNG DỤNG


- Ứng dụng của cao su
buna:……………………………………………………………………………….
- Ứng dụng của cao su iso
pren……………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 63


64
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Ngày hoàn thành:.....................................


HOMEWORK

Hôm nay tôi sẽ chăm chỉ hơn hôm qua !

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT


Câu 1: Ankađien là :
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.
D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 2: Ankađien liên hợp là :

A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.

B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.

C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.

D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.

Câu 3: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C4H6 là :

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :

A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.

Câu 5: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là :

A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien.

Câu 6: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường là :

A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien.

Câu 7: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay thế là :

A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien.

C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 64


65
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 8: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên thường gọi là :

A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien.

C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 9: A (Ankađien liên hợp) + H2 ⎯⎯⎯ → isopentan. Vậy A là :


o
Ni, t

A. 3-metyl-buta-1,2-đien. B. 2-metyl-1,3-butađien.

C. 2-metyl-buta-1,3-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien.

Câu 10: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.

Câu 11: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản
phẩm ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 12: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản
phẩm ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 13: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80oC tạo ra sản phẩm chính là :

A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en.

C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,4-đibrom-but-1-en.

Câu 14: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là :

A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en.

C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,2-đibrom-but-3-en.

Câu 15: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là :

A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br.

C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 65


66
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 16: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là

A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br.

C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3.

Câu 17: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản
phẩm cộng ?

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6

Câu 18: Ankađien A + brom (dd) → CH3–C(CH3)Br–CH=CH–CH2Br. Vậy A là :

A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien.

C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 19: Ankađien B + Cl2 → CH2Cl–C(CH3)=CH–CHCl–CH3. Vậy A là :

A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.

C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.

Câu 20: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là :

A. (–C2H–CH–CH–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.

C. (–CH2–CH–CH=CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n.

Câu 21: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức
cấu tạo là :

A. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n.

B. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–CH2–)n.

C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(CN)–CH2–)n.

D. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n.

Câu 22: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là :

A. (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n. C. (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 66


67
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

B. (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n. D. (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n.

Câu 23: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được đivinyl. Vậy A là :

A. n-butan. B. iso butan. C. but-1-en. D. but-2-en.

Câu 24: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được isopren. Vậy A là :

A. n-pentan. B. iso-pentan. C. pen-1-en. D. pen-2-en.

Câu 25: Chất hữu cơ X chứa C, H, O ⎯⎯⎯ → đivinyl + ? + ? Vậy X là :


o
t ,xt

A. etanal. B. etanol. C. metanol. D. metanal

Câu 26: 4,48 lít (đktc) một hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M được sản
phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của A là :

A. C2H6. B. C3H6. C. C4H6. D. C4H8.

Câu 27: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom về khối lượng.
CTCT B là :

A. CH3CHBr2. B. CHBr2–CHBr2.

C. CH2Br–CH2Br. D. CH3CHBr–CH2Br.

Câu 28: Cho 6,8 gam ankadien X tác dụng hoàn toàn với dd Brom thì cần 500 ml dung dịch brom
0,4M. CTPT của X là:
A. C5H8. B. C4H4. C. C4H6. D. C3H4
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và
12,6 gam nước. Giá trị của m là :

A. 12,1 gam. B. 12,2 gam. C. 12,3 gam. D. 12,4 gam

Câu 30: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam
nước. Thể tích oxi cần dùng ở đktc là :

A. 28 lít. B. 29 lít. C. 18 lít. D. 27 lít.

Câu 31: Đốt cháy 0,05 mol chất A (chứa C, H) thu được 0,2 mol H2O. Biết A trùng hợp cho B có tính
đàn hồi. Vậy A là :

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 67


68
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. buta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien.

C. 2-metylbuta-1,2-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm một anken A và một ankađien B có cùng số nguyên tử cacbon.

a. Đốt cháy hoàn toàn 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 8,448 gam CO2. Xác định CTPT của A và B.

b. Nếu cho 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình brom dư thấy có 13,44 gam brom phản ứng. Tính % theo thể
tích và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn.

Câu 33: Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,12 lít CO2 (đktc).
a) Tìm công thức phân tử của X
b) Viết công thức cấu tạo có thể có của X, biết X là ankađien liên hợp

Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankadien tác dụng vừa đủ với 32 gam Brom, đồng thời bình
brom nặng thêm 5,4 gam. Tìm công thức phân tử 2 chất trên biết chúng có cùng số cacbon.
A. C2H6 vàC2H2 B. C4H10 và C4H6 C. C5H10 và C5H8 D. C4H8 và C4H6
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hỗn hợp ankađien liên hợp A, B kế tiếp nhau (MB > MA) thu được 44ml
CO2 (ở cùng điều kiện t0, p).

a. Xác định A, B và gọi tên của A, B nếu mạch cacbon dài nhất trong A và B bằng nhau.

b. Nếu cho B tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 68


69
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

ANKIN

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP


1. Dãy đồng đẳng ankin
-
Công thức chung là ................................

2. Đồng phân
- C2 và C3 ............... đồng phân
Viết đồng phân ankin của C4H6 và C5H8
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3. Danh pháp
* Tên thông thường

Tên ankin = tên gốc ankyl ( R,R’ + AXETILEN


Ankin: R-C≡C-R’ →
Ví dụ:
Ankin HC≡CH CH≡C-CH3 CH3-C≡C-CH3 CH3-C≡C-CH2-CH3
Tên gọi axetilen ........................ ...................... ...............................

* Tên thay thế:


..........................................................................................................................................
CH3-C≡CH.......................................................................................................................
CH3-C≡C-CH3..............................................................................................................
CH≡C – CH2 – CH3............................................................................................
CH≡C-CH(CH3)-CH3.....................................................................................................
3. Ghép tên chất với công thức cấu tạo cho đúng.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 69


70
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Tên chất Công thức cấu tạo


1 Propin a CH3CH(CH3)C≡CH
2 But-2-in b CH3CH2C≡CH
3 but-1-in c CH3CH2CH2C≡CCH3
4 hex-2-in d CH3C≡CH
5 3-metylbut-1-in e CH3C≡CCH3
f CH3C≡CCH2CH3

4. gọi tên các ankin có công thức phân tử C4H6 và C5H8

5. Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau:
pent-2-in ...........................................................................................................................................
3-metylpent-1-in ................................................................................................................................

2,5-đimetylhex-3-in ................................................................................................................................

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


- Các ankin có nhiệt độ sôi .............. theo chiều phân tử khối tăng.
- Các ankin có nhiệt độ sôi ................ anken tương ứng.
- Các ankin ................. trong nước và ................. hơn nước.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1. PHẢN ỨNG CỘNG
a. Cộng H2 (Ni, to)
Ví dụ:

................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

b. Cộng Br2, Cl2


CH≡CH + Br2 ⎯⎯
→ ............................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 70


71
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

c. Cộng HX (X là OH, Cl, Br,....)


+ Cộng HCl, HBr:
CH≡CH + HCl ⎯⎯
→ ..............................................................................................
...........................................................................................................................
CH  C − CH3

..................................................................................................................................................................
+ Cộng H2O:
CH ≡ CH + H2O ⎯⎯
→ ...........................................................................................................
..................................................................................................................................................................
CH  C − CH3 +H2O ⎯⎯
→ ......................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

d. Phản ứng đime và trime hóa


+ Phản ứng đime hóa:

2CH≡CH ⎯⎯⎯ → ...........................................................................................................


o
xt, t

+ Phản ứng trime hóa:


..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

2. PHẢN ỨNG THẾ Ag ( Phản ứng với AgNO3/NH3)


- Nguyên tử H liên kết trực tiếp với C nối 3 linh động hơn nên bị thay thế bởi ion kim loại Ag
HC  CH + 2AgNO3 + 2NH3 → .................................................................................
..................................................................................................................................................................

CH3- C  CH + AgNO3 + NH3 → ................................................................................................

..................................................................................................................................................................

* Lưu ý: Chỉ có ank-1-in ( ankin có liên kết 3 đầu mạch ) mới pư được với AgNO3/NH3 tạo kết tủa
màu vàng nhạt.
==> Phản ứng nhận biết ...............................
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Tương tự anken, ankađien, ankin cũng làm .............. dung dịch thuốc tím (dung dịch KMnO4).

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 71


72
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn ( pư cháy).

CnH2n –2 +...................O2 ⎯⎯ → .......CO2 + ................H2O


0
t

Các công thức cần nhớ:


..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
IV. ĐIỀU CHẾ
a) Trong phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O ⎯⎯
→ .................................................................................
b) Trong công nghiệp: 2CH4 ⎯⎯⎯⎯⎯ → .................................................................................
o
1500 C
Lµm l¹nh nhanh

Ngày hoàn thành:.....................................


HOMEWORK

Mỗi khi lười biếng, hãy nhớ đến Cô !... Không làm BTVN là ăn .... đập
nghen!

Câu 1: Nối tên với các công thức cấu tạo tương ứng
Tên chất Công thức cấu tạo

1 Propin a CH3CH(CH3)C≡CH

2 But-2-in b CH3CH2C≡CH

3 but-1-in c CH3CH2CH2C≡CCH3

4 hex-2-in d CH3C≡CH

5 3-metylbut-1-in e CH3C≡CCH3

f CH3C≡CCH2CH3

Câu 2: Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propin với các chất sau :

a) H2, xúc tác Ni .............................................................................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 72


73
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

b) H2, xúc tác Pd/PdCO3.........................................................................................................................

c) Br2/CCl4 .............................................................................................................................

d) HCl xt HgCl2 ............................................................................................................................

e) AgNO3, NH3/H2O........................................................................................................................

g) HCl (khí, dư) .............................................................................................................................

h) H2O, xúc tác Hg2+/H+.......................................................................................................................

Câu 3: Hoàn thành bảng hiện tượng sau


C2H6 C2H4 C2H2
Dung dịch
Brom
Dung dịch
AgNO3/NH
3

Câu 4: Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
a) CH3COONa → CH4→ C2H2 → C4H4→ C4H6→ Cao su buna
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

b) Canxi cacbua ⎯⎯
(1)
→ Axetilen ⎯⎯
(2)
→ vinylaxetilen ⎯⎯
(3)
→ butađien ⎯⎯
(4)
→ caosu buna(polibutađien)
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
c) Đá vôi → Vôi sống → Canxi cacbua → Axetilen → Vinylclorua → Etylclorua → Etilen → PE
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 73


74
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

d) CH3COONa  CH4  C2H2  C4H4  C4H6  cao su buna

C2Ag2  C2H2  C2H3Cl  PVC

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Câu 5: Nhận biết các chất trong dãy sau bằng phương pháp hóa học:

a). metan, etilen, axetilen, cacbonic

b). etan, buta-1,3-dien, vinyl axetilen, H2

c). metan, but-2-in, axetilen, SO2, CO2.

Câu 6:

a). Từ natriaxetat và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế PE, PVC, anđehit axetic.

b). Từ đá vôi, than đá, muối ăn, nước hãy điều chế ancol etylic, nhựa P.P, nhựa PVC, cao su buna

c). Từ nhôm cacbua, các chất vô cơ và điều kiện phản ứng xem như có đủ. Hãy điều chế cao su buna,
PVC.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 74


75
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

. Câu 1: Công thức tổng quát của ankin là ?

A. CnH2n (n > 2) B. CnH2n + 2 -2k (k> 1) C. CnH2n + 2 (n> 1) D. CnH2n - 2 (n > 2)

Câu 2: Số ankin ứng với công thức phân tử C4H6 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 3 : Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 4: Ứng với công thức phân tử C5H8. Có bao nhiêu đồng phân ankin?

A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân.

Câu 5: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3 – C≡C ––CH3

A. pent-2-in B. but-2-in C. pent-3-in D.but-1-in

Câu 6: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3 – C≡C – CH(CH3) –CH3

A. 4-metylpent-3-in B. 4-metylpent-2-in C. 2-metylpent-3-in D. Cả B, C đều


đúng

Câu 7: Công thức cấu tạo của hiđrocacbon có tên : 3 – Metyl but-1-in là

A. CH3 – C  C– CH3 B. CH C – CH2 – CH(CH3) – CH3

C. CH C– CH(CH3)2 D. CH3 – C(CH3)2 – C  C

Câu 8: Một HC có CTCT là : CH3 – CH2 - C≡C – CH(CH3) – CH3. Chất đó có tên là:

A. 2-metylhex-3-in B. 5-metylhex-3-in C. Etyl isopropylaxetilen D. Cả A, C đều


đúng

Câu 9: Công thức phân tử của đimetylaxetilen là

A. C3H4. B. C4H8. C. C4H6. D. C3H6.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 75


76
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
tạo ra kết tủa màu vàng?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
tạo ra kết tủa màu vàng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Trong các hidrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H8, C3H4, C4H6, C4H4. Có bao nhiêu chất tác
dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo kết tủa vàng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3. Công thức cấu
tạo của X là ?

A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.

C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.

Câu 14: Vinylaxetilen tạo ra từ hợp chất nào và ở điều kiện nào sau đây :

A. Từ etilen và axetilen ở 100oc B. Trùng hợp axetilen ở 100oc có xúc tác CuCl, HCl

C. Trùng hợp axetilen ở 600oc D. Trùng hợp etilen ở nhiệt độ cao.

Câu 15. Axetlen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được
sản phẩm có tên gọi là?

A. Vinylclorua B. 1,1-đicloetan C. 1,2-đcoetan D. 1,1-điclovinyl

Câu 16. Axetilen tác dụng với HCl có xúc tác HgCl2, nhiệt độ 150-2000C thu được sản phẩm là?

A. CH2=CH-Cl B. CH3-CHCl2 C. CH2Cl-CH2Cl D. CH2-CHCl2

Câu 17: Sản phẩm chính của phản ứng hoá học sau là gì? C2H5 - C≡ C –CH3 + HBr dư →?

A. C2H5 – CH =CBr – CH3 B. C2H5 – BrC=CH- CH3

C. C2H5 – CHBr – CHBr – CH3 D. C2H5- CBr2 – CH2 – CH3

Câu 18: Với chất xúc tác HgSO4 trong môi trường axit ở nhiệt độ thích hợp khi hidrat hoá propin ta
thu được sản phẩm nào sau đây?

A. CH3 –CHO B. CH3 – CH2 – CHO

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 76


77
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. CH3 – C(CH3) = O D. CH3 – CH(CH3) – OH

Câu 19: Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học

A. CH≡CH + HCl ⎯⎯
1:1
→ B. CH≡C-CH3 + HCl ⎯⎯
1:1

C. CH3-C≡C-CH3 + HBr ⎯⎯
1:1
→ D. CH3-C≡C-CH3 + 2H2 ⎯⎯
1:2

Câu 20: Nhựa PVC được điều chế từ chất nào sau đây?

A. Vinyl axetilen . B. Vinyl clorua C. Vinyl bromua D. 1-clo etan

Câu 21: Để phân biệt etilen và axetilen người ta dùng dung dịch nào sau đây ?

A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư.

C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.

Câu 22: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO3/ NH3

C. quì tím D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H6, C2H4, C2H2. Để thu được khí C2H6, người ta cho X lần lượt qua
các dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch thuốc tím B. Dung dịch AgNO3/NH3 sau đó cho qua dd
Br2

C. Dung dịch Brom D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 24: Có 4 lọ mất nhãn chứa các khí n-butan, but-2-en, but-1-in, CO2.

Sử dụng thuốc thử nào trong các phương án sau đây để phân biệt 4 khí nói trên?

A. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2

C. Khí Clo và dung dịch KMnO4 D. Dung dịch Ca(OH)2, dd AgNO3/NH3, dd


Br2

Câu 25. Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây ?

A. But-1-in và but-2-in. B. But-1-in và but-1,3-đien.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 77


78
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. But-1-in và vinylaxetilen. D. But-1-in và but-2-en.

+ H2O + H2 + H2O
Câu 26 : Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯⎯
Pd/PbCO ,t o
→ Y ⎯⎯⎯⎯
H SO ,t o
3
→Z
2 4

Tên gọi của X, Z lần lượt là

A. Axetilen và ancol etylic. B. Axetilen và etylenglicol. C. Etan và etanal. D. Etilen và ancol


etylic.

+ H2O + H2O
→ X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯
0
Câu 27: Cho dãy chuyển hóa sau: Al4C3 ⎯⎯⎯ 1500 C
HgSO ,H +
→Z
4

Tên gọi của X, Z lần lượt là

A. Axetilen và anđehit axetic. B. metan và etylenglicol.

C. etan và anđehit axetic. D. metan và anđehit axetic.

Câu 28: Cho các chất: But-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất
trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) tạo ra butan?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3

Câu 29 : Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm
các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.


Câu 30. Cho sơ đồ điều chế như sau

Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây?

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. NH3.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 78


79
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 31. Cho sơ đồ điều chế như sau

Khí X có thể là khí nào sau đây?

A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. NH3.

Câu 32. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau:

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là

CaC2 + H2O ⎯⎯ → C2 H2 + Ca(OH)2 .


0
t
A. C 2 H 5OH ⎯⎯
→ C2 H 4 + H 2O . B.

Al4C3 + H2O ⎯⎯ → CH4 + Al(OH)3 .


0
t
C. D.

C2 H 5OH + CuO ⎯⎯
→ CH 3CHO + Cu + H 2O NH3.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 79


80
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ANKIN

Câu 1: Một chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau :

X + 4O2 → 3CO2 + 2H2O. X có công thức phân tử nào sau đây ?

A. C2H4 B. C3H4 C. C4H10 D. C5H10

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin X thì thu được 8,96 lít khí CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O. CTPT
của X là CT nào sau đây?
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C3H6
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm 2 ankin đồng đẳng kế tiếp. Toàn bộ sản phẩm thu
được cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa trắng. CTPT của 2 ankin là
A. C2H2, C3H4 B. C3H4, C4H6 C. C4H6, C5H8 D. C2H2,C3H6
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Khi cho 3 gam dung dịch X tác dụng được với dung dịch Br2 dư thì thu được 27 gam dẫn xuất
brom. CTPT của X là CT nào sau đây?(Br=80)
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Đốt cháy 2,7g một ankin A, sau đó cho sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo
thành 20g kết tủa trắng. Cho A tác dụng với HCl tỉ lệ mol 1:1 ta chỉ thu được một sản phẩm . Cho
biết CTCT đúng của A.

A. CH  C-CH2-CH3 B. CH3-C  C-CH3 C. CH  C-CH3 D. CH  CH

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 80


81
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hidrocacbon A sinh ra 2,64g CO2. Xác định CTPT của A
biết A tác dụng AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.

A. C3H6 B. C3H4 C. C4H6 D. C3H8

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2. CTPT và CTCT của M là (biết
rằng M tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3).

A. C4H6 và CH3CH2C  CH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.

C. C3H4 và CH3C  CH. D. C4H6 và CH3C  CCH


3

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd
H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng
17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3)

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng
brom tối đa có thể cộng vào hỗn hợp trên?

A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 81


82
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của
X là

A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2
sinh ra 3 lít khí CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần
lượt là:
A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm C2H2 và hiđrocacbon Y. Hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 15 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt
5,7 gam. Công thức phân tử của Y là
A. C4H10. B. C4H8. C. C5H12. D. C5H10.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm C2H2 và hiđrocacbon Y. Hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 15 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt
5,7 gam. Công thức phân tử của Y là

A. C4H10. B. C4H8. C. C5H12. D. C5H10.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 82


83
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu sản phẩm lần lượt cho
qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 11,7 gam và khối lượng
bình 2 tăng 30,8 gam. Xác định CTPT của A,B biết A kém hơn B 1 nguyên tử C.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 14 (CĐ-2013): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn
toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 (A-2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
đung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35
gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 16 (B-2011): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi cho toàn bôn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư
khì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị m là

A. 7,3 B. 6,6. C. 3,39. D. 5,58.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 83


84
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 17 (A-2011): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lương X Cho qua chất xúc tác nung
nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 26,88 lít D. 44,8 lít.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

DẠNG ANKIN PƯ VỚI AgNO3/NH3.

Câu 1: Cho 2,6 gam axetilen tác dụng với AgNO3/ dd NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
là :

A. 24 B. 14 C. 34 D. 44

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Cho 12 gam một đồng đẳng của axetilen tác dụng hết với AgNO3/NH3 thu được 44,1 gam kết tủa. Tên
gọi của hidrocacbon đó là

A. propin B. But-1-in C. but-2-in D. Etin

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin X có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. X là

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 84


85
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 4. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Cho 6,6gam hỗn hợp X gồm 2 ankin liên tiếp nhau tác dụng với lượng dư dung dich
AgNO3/NH3 thu được 38,7g hai kết tủa màu vàng. 2 ankin đó là:

A. C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6và C5H8 D. C5H8 và C2H2

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua dung dịch AgNO3/ NH3
dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trên là

A. 50% và 50%. B. 20%. Và 80% C. 75% và 25%. D. 60% và 40%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm etilen và propin qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
dư thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 24 B. 22,05 C. 16,5375 D. 5,5125

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Cho mgam hỗn hợp gồm etylen và axetilen tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 48 gam
kết tủa màu vàng. Cũng hỗn hợp trên tác dụng với dd Br2 dư thì phản ứng hết 80 gam Br2. . Tìm m?
A.5,2g B. 8g C. 13,6 g D. đs khác

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 85


86
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được
26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 80 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên

A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09
mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là

A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.

C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 11 : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với nước brom (dư)
thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng
với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có
trong X là

A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 86


87
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 12 : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C3H4. Lấy 5,62 gam X tác dụng hết 4,704 lít khí H2 (
đktc) . Mặt khác, nếu cho 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dưdung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 23,52 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của C3H4 có trong X là

A. 53,33%. B. 52%. C. 26,67%. D. 43,33%.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

ANKIN TÁC DỤNG VỚI BROM

Câu 1. Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có thể
cộng vào hỗn hợp trên là

A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X
làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng

A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm2 anken.

C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có
khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 87


88
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Câu 4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT
của 2 hiđrocacbon là

A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

DẠNG TOÁN HIĐRO HÓA ANKIN

Câu 1: Dẫn hh gồm 6,72 lít H2 và 4,48 lít C2H2 đi qua bột niken nung nóng. Sau một thời gian được
hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thu được 7,2 gam kết
tủa màu vàng nhạt. Hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi dung dịch được dẫn qua bình brom dư thấy khối lượng
bình brom tăng lên 1,4 gam.

Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí Y.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Dẫn 17,92 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm H2 và C2H2 ( có tỉ khối so với metan bằng 0,5) đi qua
bột niken nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch
AgNO3 trong NH3 lấy dư thu được 2,4 gam kết tủa màu vàng nhạt. Hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi dung
dịch được dẫn qua bình brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 1,12 gam.

Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí Y.

…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 88


89
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong bình kín ( xúc tác Ni) thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom ( dư), sau khi kết thúc các phản ứng. Khối
lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08.
Tính m?

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Một hỗn hợp A gồm 0,12mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua niken nung nóng, phản ứng không
hoàn toàn và thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí thoát ra
X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết
tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam.

- Tính độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 89


90
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 5: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và hiđro có niken làm xúc tác (thể
tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất
trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 8,8
gam CO2 và 5,4 gam H2O.

- Xác định CTPT của A. Từ A có thể chuyển hoá thành B và ngược lại. Viết các ptpư minh hoạ.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4.
Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,10. B. 0,08. C. 0,06. D. 0,04.

(Trích đề thi THPT QG 2019)

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7. Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là
14,5. Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.
(Trích đề thi THPT QG 2019)
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 90


91
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 8: Nung nóng a mol hỗn họp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản
ứng cộng H2), thu được hỗn họp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3 mol CO2 và
0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.

(Trích đề minh họa của BGD – 2020 )

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt
cháy hết Y, thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,42 mol brom
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,45. B. 0,60. C. 0,30. D. 0,75.
(Trích đề minh họa của BGD – 2022 )

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 91


92
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 10: Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với
H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a
mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.
(Trích đề TN THPT QG của BGD – 2022 )

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 79: Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E so với
H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol
E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,325. B. 0,250. C. 0,350. D. 0,175.

(Trích đề TN THPT QG của BGD – 2022 )

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 92


93
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

BÀI TOÁN GIẢI THEO BẢO TOÀN LIÊN KẾT PI

Câu 1: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung
nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi
bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình
Br2 tăng thêm là

A.1,6 gam. B.0,8 gam. C.0,4 gam. D.0,6 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác
Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch
brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 32. B. 48. C. 16. D. 24.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ
vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4
đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 93


94
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng là

A.4,4 gam. B.2,7 gam. C.6,6 gam. D.5,4 gam.

Câu 5. Cho hỗn hợp khí X gồm H2, anken, ankin (trong đó tỷ khối của X so với H2 là 8,2). Cho 11,2 lít hỗn
hợp X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y (đktc). Cho hỗn hợp Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được
hỗn hợp khí Z có thể tích là 3,36 lít. Tỷ khối của Z so với H2 là 7,0. Khối lượng bình brom tăng là

A. 6,8 B. 6,1 C. 5,6 D. 4,2

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X một thời gian
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Gía trị của a:

A. 0,3 mol. B. 0,2 mol. C. 0,4 mol. D. 0,1 mol.

Câu 7. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn
hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

Câu 8. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối
lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08.
Giá trị của m là
A. 0,328. B. 0,620. C. 0,585. D. 0,205.
+ Mức độ 2

Câu 1. Dẫn hỗn hợp gồm 0,01 mol CH4, 0,02 mol C2H4 và 0,03 mol C2H2 lần lượt đi qua bình 1 chứa lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3, bình 2 chứa dung dịch Br2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình 1 giảm a gam
và khối lượng Br2 trong bình 2 đã phản ứng là b gam. Tổng khối lượng của a+ b là

A. 7,36 B. 9,62 C. 10,4 D. 19,22

Trích đề thi thử THPT Chuyên AMS-lần 1-2014

Câu 2. Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 3
hydrocacbon. Y có tỷ khối so với H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản
ứng là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 94


95
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 0,075 B. 0,225 C. 0,75 D. 0,0225

Câu 3. Cho 0,15 mol vinyl axetylen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp trên (có xúc tác Ni) một thời gian thu
được Y có tỷ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam

65
Câu 4. Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm propin và H2 (đktc, có tỷ khối so với H2 bằng ) đi qua xúc tác nung
8
nóng trong bình kín, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước
brom 2%. Giá trị của a là

A. 8,125 B. 32,58 C. 10,8 D. 21,6

Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetylen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu
được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì
có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị m là

A. 8,0 B. 16,0 C. 32,0 D. 3,2

Trích đề thi thử THPT Chuyên Hà Giang-lần 1-2015

Câu 6. Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol). Nung
X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,35 B. 0,65 C. 0,45 D. 0,25

Câu 7. Cho hỗn hợp khí X gồm H2, propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp thì thể tích CO2 thu được
bằng thể tích H2O (các thể tích đo cùng điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn V lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng, đến khí
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y đi qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng.
Giá trị của V là

A. 5,6 B. 3,36
C. 11,2 D. 2,24

Trích đề thi thử THPT chuyên Tuyên Quang-lần 1-2014

Câu 8. Cho hỗn hợp khí X gồm H2, etylen, axetylen. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp thì thể tích CO2 thu
được bằng thể tích H2O (các thể tích đo cùng điều kiện). Mặt khác, dẫn V lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,8V lít khí Y. Dẫn Y đi qua dung dịch Br2 dư có 32 gam Br2 phản ứng.
Giá trị của V là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 95


96
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 6,72 B. 8,96 C. 5,6 D. 11,2

Trích đề thi thử THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ-lần 1-2014

Câu 9. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích
hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8
gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y là

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là

A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4.

Câu 11. Cho 4,96 gam hỗn hợp Ca, CaC2 tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Đun
nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y từ từ vào
dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với H2 là 4,5. Khối lượng bình
brom tăng lên là

A. 0,8 B. 0,54
C. 0,36 D. 1,04

Câu 12. Hỗn hợp X gồm but–1–in và H2. Dẫn m gam hỗn hợp X qua Ni đun nóng sau khi phản ứng
kết thúc thu được hỗn hợp Y gồm butan, but–1–en và but–1–in có tỉ khối so với hiđro là 28,5625.
Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 6,44 gam kết tủa,
khí thoát ra tác dung tối đa với 32 gam brom (trong nước). Giá trị của m là
A. 35,44 B. 37,30
C. 36,56 D. 37,64
Câu 13. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, sau một
thời gian thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí
CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

Trích đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng -2015

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 96


97
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 14. Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn
hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là

A. 1,00 B. 0,80 C. 1,50 D. 1,25

Trích đề thi thử THPT chuyên Thăng Long-lần 1-2015

Câu 15. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2, 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian,
thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 8. Sục Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản
ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol
Br2 trong dung dịch?

A. 0,1 B. 0,20 C. 0,25 D. 0,15

Trích đề khối A-2013

Câu 16 (B-2014): Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65
mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.
Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp
khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị m là

A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.

Câu 17. Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, axetilen, etilen và propin. Đốt a mol hỗn hợp X thu được b
mol CO2 và c mol H2O với b = c + 0,625a. Trộn 0,4 mol hỗn hợp X với V lít H2 (đktc) thu được hỗn
hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua Ni đun nóng sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Z trong đó khí hiđro chiếm
23,076% thể tích hỗn hợp. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 68,8 gam brom trong nước brom. Giá trị
của V là
A. 7,392 B. 7,616
C. 8,064 D. 8,288
Câu 18. Cho 0,1 mol một hidrocacbon A mạch hở tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO3 1M
trong NH3. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol A thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 3,6 gam nước. Nung nóng
hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol A, một thời gian trong bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn
hợp khí Y hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch
Br2 thì khối lượng Br2 tối đa tham gia phản ứng là
A. 32 B. 8
C. 3,2 D. 16

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 97


98
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 19. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetylen, 0,09 mol vinyl axetylen, 0,18 mol H2 và một ít
bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được Y gồm 7 hydrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 21,4375. Cho toàn bộ hỗn
hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam chất kết tủa vàng nhạt và 2,24 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) gồm 5 hydrocacbon thoát ra khỏi bình. Hỗn hợp Z mất màu vừa hết 80 ml dung dịch Br2 1M. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 12,78 B. 13,59 C. 11,97 D. 11,16

DẠNG BÀI TOÁN QUY LUẬT, TÁCH, GHÉP CÁC CHẤT

Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H4, C2H2, C4H6 và H2. Dẫn 19,46 gam X qua bình đựng dung dịch brom
dư thì có 0,86 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lít X (đktc), thu được V lít CO2 (đktc) và 1,21 mol
H2O. Giá trị của V là

A. 45,36 B. 31,808 C. 47,152 D. 44,688

Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch brom
dư thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít X (đktc), thu được 4,928 lít CO2 (đktc) và m gam
H2O. Giá trị của m là

A. 5,85 B. 4,68 C. 3,51 D. 2,34

Câu 3. Khi nung hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni sau một
thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO2
(đktc) và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí
Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là

A. 18,0 B. 16,8 C. 12,0 D. 14,4

Trích đề thi thử chuyên Tuyên Quang lần 1-2016

Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và
CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 98


99
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y
so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít
hỗn hợp Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 12,32 B. 10,45 C. 13,12 D. 11,76

Câu 6. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là a. Hỗn hợp Y gồm O2
và O3 có tỉ khối so với hiđro là 1,2a. Đốt 5,376 lít hỗn hợp X (đktc) cần 15,12 lít hỗn hợp Y (đktc). Hấp thụ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 99,12 B. 98,65 C. 113,80 D. 102,90


Câu 7. Hỗn hợp X gồm etilen, propilen, axetilen, but-1-en, but-1-in trong đó tổng khối lượng anken
bằng tổng khối lượng ankin. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư
thu được 67,41 gam kết tủa. Đốt m gam hỗn hợp X cần 69,664 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng
axetilen trong hỗn hợp X là
A. 11,48% B. 12,15% C. 14,21% D. 13,24%
Câu 8. Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen, etilen và hiđro trong đó số mol axetilen gấp 3 lần số mol
hiđro. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 35,64 gam CO2 và a mol H2O. Cho m gam hỗn hợp X vào
dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 2,576m gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,68 B. 0,75 C. 0,73 D. 0,64
Câu 9. Hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và H2. Đốt m gam hỗn hợp X sau đó hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 24,96 gam. Cho m gam hỗn hợp X qua Ni đun
nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 19,2 gam brom. Mặt khác
23,184 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng tối đa với 72 gam brom (trong nước). Giá trị của m là
A. 12,55 B. 10,66 C. 11,23 D. 9,88

Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có cùng số mol. Đốt m gam hỗn hợp X cần V lít O2
(đktc) sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7,317m gam kết tủa và khối
lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 44,28 gam. Cho 0,72 mol hỗn hợp X tác dụng hết với nước brom dư
thấy có 172,8 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của V là
A. 34,048 B. 34,272 C. 34,496 D. 33,824

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 99


100
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

HIĐROCACBON THƠM

BENZEN

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG


I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzen
Benzen C6H… và các hidrocacbon thơm khác C7H…, C8H… Lập thành dãy đồng đẳng có CTPT
chung là…………
2. Đồng phân và danh pháp

1. Gọi tên thông thường, tên thay thế các hiđrocacbon thơm sau

CTPT Đồng phân Tên thông thường Tên thay thế

C6H6

C7H6

C8H10

2. Gọi tên thay thế của các hidrocacbon thơm sau :

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 100
101
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CH3 CH3

CH2 CH3 CH3

C 2H 5
CH3 CH3 CH3

………………………………………………………………………………………………………..

3. Cấu tạo
H
H H - Phân tử có cấu trúc …………., hình ……………
- 6C và 6H cùng ……………………………………
H H
H

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


- Là chất lỏng hoặc …………. ở điều kiện thường
- Nhiệt độ sôi …………………theo chiều tăng của khối lượng phân tử
- Có mùi đặc trưng, độc, không tan trong………….
- Là dung môi hòa tan nhiều chất hữu cơ

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


- Tính thơm : Dễ thế, Khó cộng, bền với chất oxi hóa
1. Phản ứng thế

a. Thế H của vòng benzen

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 101
102
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

………………………………………………………………..

→ Quy tắc thế nhân


thơm:………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Tương tự viết phương trình khi cho toluen pư với HNO3/H2SO4 đ

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

b. Thế H của nhánh

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 102
103
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

(phản ứng thế nhánh ưu tiên tương tự các phản ứng thế của ankan)

2. Phản ứng cộng

+ H2 Ni, to
……………………………………………………….

…………………………………………………………………

3. Phản ứng oxi hóa

a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

+ KMnO4
………………………………………………….

…………………………………………………..

*Lưu ý: - Benzen không phản ứng với KMnO4


- Ankyl benzen: + Nhiệt độ thường: không phản ứng với KMnO4
+ Đun nóng: phản ứng với KMnO4
→ phản ứng này dùng để phân biệt benzen và toluen

b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

+ O2 ⎯⎯ →
o
t
(10) C n H2n −6

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 103
104
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

CÁC HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I. STIREN (vinyl benzen)


CTPT: ………………………………………………..
CTCT:
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………

→ Stiren mang tính chất của anken và hidrocacbon thơm


1. Tính chất tương tự anken
CH=CH2
+ H2 Ni, to

……………………………………………………….
CH=CH2
+ Br2
………………………………………………………
CH=CH2
+ HBr
………………………………………………………..
CH=CH2

t0, p, xt

…………………………………………………………….
CH=CH2
+ KMnO4 + H2 O
.......................................................

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 104
105
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

Ngày hoàn thành:.....................................


HOMEWORK

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không


học !

Câu 1:Viết phương trình theo yêu cầu:

a. Benzen tác dụng với dd brom


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
b. Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc (tỉ lệ 1:1)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
c. Toluen tác dụng với hidro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
d. Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

e. Toluen tác dụng với clo trong điều kiện ánh sáng? Trong điều kiện bột Fe, t0?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
f. Trùng hợp stiren
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

g. Đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phương trình sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 105
106
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Nhận biết các chất trong dãy sau bằng phương pháp hóa học:

a). Benzen, toluen, stiren.

b). Benzen, toluen, hex-1-en, hex-1-in.


c). Stiren, but-1-in, metan, toluen, hiđro
Câu 4:

Từ nhôm cacbua, các chất vô cơ và điều kiện phản ứng xem như có đủ. Hãy điều chế cao su buna,
PVC, benzen, thuốc nổ TNT; 6,6,6.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 106
107
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n≥6 B. CnH2n-6 ; n ≥3 C. CnH2n-6 ; n ≤6 D. CnH2n-6 ; n ≥6

Câu 2: Công thức phân tử của Strien là:

A. C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10

Câu 3: Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen ? (1) Toluen ; (2) etylbezen ; (3) p–xilen ;

( 4) Stiren.

A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2

Câu 4: Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân:

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 5: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen:

A. 1,2 -ortho B. 1,4-para C. 1,3-meta D. 1,5-ortho

Câu 6: Cho cấu tạo sau đây có tên gọi là gì ?

CH3

CH3
A. o-xilen B. m-xilen

C. p-xilen D. 1,5-đimetylbenzen

Câu 7: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Cho chất sau có tên gọi là:

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 107
108
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen

D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen

Câu 9: Isopropylbenzen còn có tên gọi là:

A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Câu 10: Có 4 tên gọi: o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy
chất?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:

A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen.

C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 12: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.

Câu 13: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:

A. Gây hại cho sức khỏe.

B. Không gây hại cho sức khỏe.

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

Câu 14: Benzen được dùng để :

A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B. Làm dung môi

C. Làm dầu bôi trơn D. Cả A và B đúng.

Câu 15: Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 108
109
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. Dễ tham gia phản ứng thế B. Khó tham gia phản ứng cộng

C. Bền vững với chất oxi hóa. D. Tất cả các lí do trên

Câu 16: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?

A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu B. Có kết tủa trắng

C. Có sủi bọt khí D. Không có hiện tượng gì

Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 18: Tính chất nào không phải của benzen?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 19: Tính chất nào không phải của toluen ?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2.

Câu 20: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 ⎯⎯


as
→ A . A là:

A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng.

Câu 21: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

A. hex-1-en B. hexan C. 3 hex-1-in D. Xiclohexan

Câu 22: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây?

A. dd Br2. B. không khí H2,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH.

Câu 23: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

A. benzen B. toluen C. propan D. stiren

Câu 24: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 109
110
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. NaOH B. HCl C. Br2 D. KMnO4

Câu 25: Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết được các chất sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1 – in

A. dd Brom và dd AgNO3/NH3 B. dd AgNO3

C. dd AgNO3/NH3 và KMnO4 D. dd HCl và dd Brom

Câu 26: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là

A. Benzen; nitrobenzen B. Benzen, brombenzen

C. Nitrobenzen; benzen D. Nitrobenzen; brombenzen.

+ HNO3 (1:1) / H 2 SO4 dac,t


⎯→ A1 ⎯+⎯
0

Câu 27: Cho sơ đồ sau: benzen ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯→ A2. Hãy cho biết A2 có tên
0
Br2 (1:1) / Fe,t

gọi là gì?

A. 1-brom-4-nitrobenzen. B. m-brom nitro benzen.

C. 1-nitro-3-brom benzen. D. p-brom nitro benzen

Câu 28: Có thể tổng hợp polime từ chất nào sau đây?

A. benzen B. toluen C. propan D. stiren

Câu 29: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A. benzen B. metyl benzen C. vinyl benzen D. p-xilen.

Câu 30: Điều chế Cao su buna – S từ phản ứng trùng hợp giữa cặp chất nào?

A. stiren và buta-1,3đien C. Stiren và butan

B. benzen và stiren D. buten và benzen

Câu 31: Cho các chất: metan, etilen, butadien, axetilen, benzen, toluen, stiren. Số chất làm mất màu
dung dịch brom ở nhiệt độ thường là:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 32: Cho các chất sau: metan, etilen, butadien, axetilen, benzen, toluen, stiren, o-xilen. Hãy cho
biết số chất bị oxi hóa bởi KMnO4 đun nóng?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 110
111
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 33: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Tỉ khối của A so với không khí là 3,66. Công thức của
X là:

A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12

PHẢN ỨNG THẾ NHÂN THƠM

Câu 34: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với
hiệu suất phản ứng đạt 80% là :

A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.

Câu 35: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam
clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 69,33% B. 71% C. 72,33% D. 79,33%

Câu 36: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen.
Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là

A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn. C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn

Câu 37: Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO3 63% sau đó thêm axit H2SO4 đặc vào và đun nóng.
Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.

A. 61,5 gam. B. 49,2 gam. C. 98,4 gam. D. 123 gam.

Câu 38: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là
80%. Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluene?

A. 524g B. 378g C. 454g D. 544g

PHẢN ỨNG OXI HÓA HOÀN TOÀN

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 111
112
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

3n − 3
Cn H 2 n−6 + O2 ⎯⎯
t0
→ nCO2 + (n − 3) H 2O
2

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam
H2O (lỏng). Công thức của A là:

A. C7H8 B. C8H10 C. C9H12 D. C10H14

Câu 40: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng kế tiếp của benzen A, B thu được H2O và 30,36 g CO2. Công
thức phân tử của A và B lần lượt là:

A. C8H10; C9H14 B. C8H10; C9H12 C. C8H12; C9H14 D. C8H14; C9H16

Câu 41: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2: mH2O =
4,9: 1. Công thức phân tử của A là

A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thức phân tử của A
là:

A. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12

Câu 43: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728
lítCO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là:

A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 :
1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol
Br2. Công thức của X là.

A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8

Câu 45: Hỗn hợp X gồm benzen, toluen, p–xilen và stiren. Đốt 0,052 mol hỗn hợp X thu được 16,896
gam CO2 và 3,816 gam H2O. Phần trăm khối lượng của stiren trong hỗn hợp X là

A. 33,07% B. 35,14% C. 31,00% D. 37,20%

Câu 46: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, benzen, stiren và etylbenzen. Đốt 15,12 gam hỗn hợp X thu
được 51,04 gam CO2. Phần trăm khối lượng etylbenzen trong hỗn hợp X là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 112
113
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. 13,62% B. 14,02% C. 16,24% D. 15,84%

BÀI TOÁN HIỆU SUẤT

Câu 47: Trùng hợp stiren thu được polistiren có khối lượng mol bằng 312000 gam. Hệ số trùng hợp
của polistiren là:

A. 1000 B. 2000 C. 3000 D. 4000

Câu 48: Trùng hợp 10,4 gam stiren thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A tác dụng
đủ với 100 ml dung dịch Brom 3M. Hiêụ suất của phản ứng trùng hợp là:

A. 60% B. 70% C. 75% D. 85%

Câu 49: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung
80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:

A. 13,52 tấn B. 10,6 tấn C. 13,25 tấn D. 8,48 tấn

Câu 50: Cho sơ đồ điều chế polistiren:

Với 5,2 kg C2H2 có thể điều chế được bao nhiêu kg polistiren?

A. 0,57 kg B. 0,98 kg C. 0,86 kg D. 1,2 kg

Câu 51: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với
hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.
Câu 52: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột
sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là
A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35%
Câu 53: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng
vừa hết 29,40 lit O2(đktc). CTPT của A là:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 113
114
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12

Câu 54: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp A, B thuộc dãy của benzen thu được H2O và
30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :
A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14
Câu 55: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là
80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là:
A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam

CHUỖI PHẢN ỨNG HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON


Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Vinyl clorua
9 10 11 12
CaC2 Ag2C2 Vinyl axetilen butadien Cao su buna
Al4C3
5 8
2 CH3CHO
1 4 7
CH3COONa CH4 C2H2 6 CH 14 C H
2 4 2 6
13 15
3 16 PE
CH3Cl 17 C6H6 C2H5OH
18
C6H5Br
19 C6H5NO2

C6H5CH2CH3 20 21
C6H5CH=CH2 PS

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 114
115
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 115
116
Tài liệu học tập khóa Vip 2k6 – Cô Thân Thị Liên

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 116

You might also like