You are on page 1of 11

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM 2023

MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nội dung Đơn vị kiến Số CH % tổng
TT Thời
kiến thức thức Thời Thời Thời Thời điểm
gian
Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL
(phút)
(phút) (phút) (phút) (phút)
Chương 5.
Điều chế
1 Đại cương 1 0,75 1 1 1* 2 1,75 5
kim loại
về kim loại
Kim loại
2 2 1,5 1 1 1* 3 2,5 7,5
Chương 6: kiềm
Kim loại Kim loại
3 kiềm. Kim kiềm thổ và 4 3 2 2 1* 6 5 15
loại kiềm hợp chất
thổ. Nhôm Nhôm và
4 2 1,5 2 2 1* 4,5 4 1 8 20
hợp chất
5 Sắt 2 1,5 1 1 1* 1** 6 2 1 8,5
Chương 7: 12,5
Sắt và một Hợp chất
6 2 1,5 1 1 1* 1** 3 2,5 7,5
số kim loại của sắt
quan trọng Crom và
7 2 1,5 1 1 1* 3 2,5 7,5
hợp chất
Chương 9:
Hóa học và
HH với vấn
8 vấn đề môi 1 0,75 1 0,75 2,5
đề KT, XH,
trường
MT
Tổng hợp
9 3 3 1* 4,5 1** 6 3 2 13,5 22,5
KTVC
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
B. BẢNG ĐẶC TẢ
Nhận biết:
[1] - Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...)
[2] - Công thức các hợp chất của kim loại kiềm.
[3] - Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm.
[4] - Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ.
[5] - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ.
[6] - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi.
[7] - Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng.
[8] - Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH.
[9] - Ứng dụng các hợp chất của nhôm.
[10] - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
[11] - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
[12] - Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu).
[13] - Ứng dụng của gang, thép.
[14] - Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá.
[15] - Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
[16] - Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
Thông hiểu:
[17] - Nguyên tắc điều chế kim loại.
[18] - Tính chất hoá học của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
[19] - Tính chất hoá học các hợp chất của canxi.
[20] - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
[21] - Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh.
[22] - Bài toán tính của nhôm hoặc hợp chất của nhôm theo một PTHH .
[23] - Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
[24] - Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất.
[25] - Bài tập hỗn hợp các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất
[26] - Tính sản phẩm tạo thành hoặc chất tham gia trong phản ứng của sắt với phi kim, axit, muối.
[27]  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.
[28] - Sơ đồ chuyển hóa các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất (sắt)
Vận dụng:
[28] - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và hợp chất (nhôm).
[29] - Bài toán tính theo phương trình và tính thành phần hỗn hợp.
Vận dụng cao:
[30] - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.
[31] - Bài toán về sắt, xác định thành phần hỗn hợp của sắt và hợp chất.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT

Mức độ nhận thức


Tổng % tổng
Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TG
TT Số CH
kiến thức thức (phút)
Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian
TN TL
CH (phút) CH (phút) CH (phút) CH (phút)
Mở đầu về hóa 5
học hữu cơ
Công thức phân
Đại cương tử hợp chất hữu
1 0 0 0 0 0 1,75
hóa hữu cơ cơ
1 0,75 1 1 2
Cấu trúc phân
tử hợp chất hữu

Hiđrocacbon
2 hiđrocacbon no
no
Anken 1 0,75 7,5
Hiđrocacbon
3 Ankađien 2 2 3
không no 2 1,5
Ankin 1 6
4,5 1 2 31,75
Benzen và Benzen và đồng 12,5
4 3 2,25 2 2 5
đồng đẳng đẳng

Ancol -phenol 6 4,5 4 4 9 32,5


Dẫn xuất
5
hiđrocacbon 17,5
Andehit 3 2,25 2 2 5

Tổng hợp Tổng hợp dẫn 15


6 dẫn xuất xuất 0 0 0 0 1 4,5 1 6 2 10,5
hiđrocacbon hiđrocacbon
7 Thí nghiệm 2,5
1 1 1 0 1
thực hành
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ % 30
40% 30% 20% 10% 70%
%
Tỉ lệ chung 70 30

Ghi chú:
* Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1
gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc phenol
hoặc axit cacboxylic.
- Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc
phenol hoặc axit cacboxylic.
- Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ
chương trình học.
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Điểm cho câu tự luận được được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.

B. BẢNG ĐẶC TẢ
Nhận biết
Câu 1  Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử của ankan.
Câu 2  Tính chất hoá học của anken: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá.
Câu 3  Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và isopren.
Câu 4  Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin.
Câu 5  Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của benzen và đồng đẳng benzen.
Câu 6  Đồng phân, danh pháp của benzen và đồng đẳng benzen.Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
Câu 7  Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.
Câu 8  Định nghĩa, phân loại ancol.
Câu 9  Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc  chức và thay thế) của ancol.
Câu 10  Tính chất vật lí của ancol: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. Ứng dụng của etanol.
Câu 11 - Khái niệm phenol, phân biệt phenol và ancol thơm.
Câu 12  Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan của phenol.
Câu 13  Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom của phenol.
Câu 13  Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
Câu 15 - Danh pháp của một số anđehit đơn giản.
Câu 16  Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit.
Thông hiểu
Câu 17  Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
Câu 18 - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc (Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in).
Câu 19 - Phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể của anken. Tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và
isopren: phản ứng cộng 1, 2; cộng 1, 4).
Câu [20], [21] Benzen và đồng đẳng
- Công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.
Câu [22], [23] Ancol
- Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành
anđehit, xeton ; Phản ứng cháy
- Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc (tác dụng với Na).
Câu [24], [25] Phenol
Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom.
Câu [26], [27] Anđehit
 Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng
với hiđro).
- Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc (phản ứng tráng bạc).
Câu [28] Hiểu được các thao tác thí nghiệm bài thực hành số 4, 5.
Vận dụng
Câu [29] Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, axit cacboxylic.
Câu [30] Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
Vận dụng cao
Câu [31] Nhận biết benzen, dãy đồng đẳng của benzen, ancol, anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng.
Câu [32] Tổng hợp dẫn xuất hiđrocacbon: Bài tập tính toán về hỗn hợp (hai dẫn xuất khác nhau) thông qua các phản ứng đặc trưng.
- Xác định công thức cấu tạo của các chất thông qua các phản ứng đặc trưng.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM 2023


MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

TT Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH
Nội dung kiến
thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Phản ứng oxi Số oxi hóa 2 0 1 0 0 0 0 0 3 0


hóa khử
Phản ứng oxi hóa - khử
2
0 2 0 1 0 0 5 1

Phản ứng hoá học và


enthalpy 2 0 1 0 0 0 0 5 0
2 Năng lượng 0
hoá học Ý nghĩa và cách tính biến
thiên enthalpy phản ứng 2 0 1 0 0 1 0 0 3 1
hoá học
3 Tốc độ phản Tốc độ phản ứng hoá học
3 0 3 0 0 0 0 1 6 1
ứng hoá học
4 Nguyên tố Nhóm halogen
nhóm halogen 5 0 4 0 0 0 1 1 8 1

Tổng 16 0 12 0 0 2 0 2 28 4

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30


%
Tỉ lệ chung 70% 30%

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM 2023


MÔN: HÓA HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 Phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận Tổng
thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
dụng cao
1 Phản ứng oxi Số oxi hóa Nhận biết: 2 1 3
hóa – khử Câu 1, 2:
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân
tử đơn chất và ion đơn nguyên tử.
Thông hiểu:
Câu 17:
- Xác định được số oxi hoá của nguyên tố
trong một số hợp chất cụ thể.
Nhận biết:
Câu 3, 4:
- Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi
hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử.
Thông hiểu:
Câu 18, 19:
Phản ứng oxi
- Xác định được chất oxi hoá, chất khử , 2 2 1 0 5
hóa - khử
quá trình oxi hoá, quán trình khử trong
phản ứng oxi hoá khử.
Vận dụng
Câu 29:
- Lập được phương trình hoá học của một
số phản ứng oxi hóa - khử.
2 Năng lượng Phản ứng hoá Nhận biết: 2 1 0 0 3
hoá học học và enthalpy Câu 5, 6:
– Trình bày được khái niệm phản ứng toả
nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất
1 bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay
298 K);
- Trình bày được khái niệm enthalpy tạo

thành (nhiệt tạo thành) biến


thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản

ứng
Thông hiểu:
Câu 20:
- Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến
biến thiên enthalpy.
Nhận biết:
Câu 7, 8:
- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị
rH 298.
o

- Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản


ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt.
Ý nghĩa và cách Thông hiểu:
tính biến thiên Câu 21:
2 1 0 1 4
enthalpy phản - Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến
ứng hoá học ý nghĩa biến thiên enthalpy.
Vận dụng cao:
Câu 31:
- Tính được rHo298 của một phản ứng
dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết,
nhiệt tạo thành cho sẵn
3 Tốc độ phản 1. Phương trình Nhận biết: 2 1 0 0 3

ứng hoá học tốc độ Câu 9, 10:


– Trình bày được các khái niệm tốc độ phản
phản ứng và hằng
ứng hoá học.
số tốc độ của
Thông hiểu:
phản ứng
- Tính được tốc độ trung bình của một
phản ứng hoá học.
– Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo
hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn
gọi là định luật tác dụng khối lượng (M.
Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho
phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp
dụng cho mọi phản ứng).
Vận dụng:
Từ biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
tốc độ phản ứng và nồng độ, nêu được ý
nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.

Nhận biết:
Câu 11:
Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ
Van’t Hoff (γ).

Thông hiểu:
Câu 22, 23:
Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới
2. Các yếu tố ảnh
tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,
hưởng tới tốc độ
phản ứng áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. 1 2 0 1 4
Vận dụng:
– Thực hiện được một số thí nghiệm
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc
độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất,
diện tích bề mặt, chất xúc tác).
Vận dụng cao:
Câu 32:
Vận dụng được kiến thức tốc độ phản
ứng hoá học vào việc giải thích một số
vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
Nhận biết:
Câu 12, 13, 14:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần
hoàn.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự
nhau.
Nguyên tố – *Phát biểu được trạng thái tự nhiên của
nhóm halogen các nguyên tố halogen.
Thông hiểu:
Câu 25, 26:
– Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen.
– Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen dựa vào tương tác van der Waals.
– Trình bày được xu hướng nhận thêm 1
electron (từ kim loại) hoặc dùng chung
electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion
hoặc hợp chất cộng hoá trị dựa theo cấu
hình electron.
– Giải thích được xu hướng phản ứng của
các đơn chất halogen với hydrogen theo
khả năng hoạt động của halogen và năng
lượng liên kết H–X (điều kiện phản ứng,
hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có
trong bình phản ứng).
– Viết được phương trình hoá học của
phản ứng tự oxi hoá – khử của chlorine
trong phản ứng với dung dịch sodium
hydroxide ở nhiệt độ thường và khi đun
nóng; ứng dụng của phản ứng này trong
sản xuất chất tẩy rửa.
Vận dụng:
Nhận biết
Câu 15, 16:
Nêu được ứng dụng của một số hydrogen
halide.
Thông hiểu
Câu 27, 28:
– Trình bày được xu hướng biến đổi tính
acid của dãy hydrohalic acid.
2. Hydrogen – Trình bày được tính khử của các ion
halide và một số halide (Cl–, Br–, I–) thông qua phản ứng
phản ứng của ion với chất oxi hoá là sulfuric acid đặc.
halide 1 2 1 0 4
Vận dụng
(halogenua)
Câu 30:
- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ
sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi
nhiệt độ sôi của các hydrogen halide từ
HCl tới HI dựa vào tương tác van der
Waals. Giải thích được sự bất thường về
nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
– Thực hiện được thí nghiệm phân biệt
các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung
dịch silver nitrate vào dung dịch muối của
chúng.
Tổng 16 12 2 2 32
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30%

You might also like