You are on page 1of 20

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa Học và Kĩ Thuật Vật Liệu

Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: Nghiên cứu biến tính bentonite bằng soda

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Thu Hiền

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Nhã Vật liệu 03-K60
MỤC LỤC
• Sự cần thiết của đề tài
Tổng • Mục đích nghiên cứu
quan

• Lý thuyết vê viên
Cơ sở lý • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vê viên
thuyết • Chất kết dính

• Thiết bị
• Nguyên nhiên liệu
Thực
nghiệm • Phương pháp nghiên cứu

• Cấu trúc của bentonite trước và sau biến tính bằng soda
Kết quả • Độ bền tươi
và thảo • Độ bền nén
luận • Độ xốp
• Phân tích XRD mẫu quặng sau nung

Kết luận
Tổng quan
Sự cần thiết của đề tài Quặng sống

Than và
Quặng thiêu kết Lò cao chất trợ
dung

Quặng tinh, Quặng Than và


Quặng vụn vê viên chất trợ
dung

Bentonite Chất kết dính


Tổng quan
Mục đích nghiên cứu

01 Giảm hàm lượng bentonite sử dụng trong vê viên quặng sắt

02
Biến tính
Nâng cao độ bền tươi của quặng sắt viên bentonite
bằng soda

03 Nâng cao độ bền nén của quặng sắt viên


Cơ sở lý thuyết
Chất kết dính

Hữu cơ Vô cơ
CMC (Carboxymethyl cellulose)[1,5,6] Bentonite [1,5,6,7,8,9]
Tinh bột [5,6,7,10] Soda

Guar gum [1] Vôi (đá vôi)


Polymer [1] Đất sét
Chất thải hữu cơ [1,5]
Nhựa đường, bitumen [1]  
Funa (carbonaceous composite) [1,8,9]
Cơ sở lý thuyết

Bentonite Hữu cơ

Sẵn có trong tự nhiên.


Rẻ và sẵn có.
Bị mất đi trong quá trình nung,
Hấp thụ nước tốt, tính đàn hồi cao, kết
Ưu điểm không làm bẩn đến sản phẩm.
dính tốt.
Hàm lượng tro ít.
Không chứa silicat

Giá thành khá cao


Tăng hàm lượng SiO2 trong quặng
Chất lượng vê viên không ổn
viên.
Nhược điểm định.
Tăng hàm lượng tạp chất trong quặng.
Khó vê viên
Thực nghiệm
Thiết bị
Thực nghiệm
Nguyên nhiên liệu

Kích thước hạt yêu cầu:


Thành phần hóa học của quặng Minh Sơn
• Bentonite: cỡ hạt <0.2mm

• Quặng Minh Sơn: cỡ hạt <0.2mm

• Soda: cỡ hạt <0.2mm

Nguyên liệu phối trộn: Thành phần hóa học của bentonite
trộn tinh quặng cùng 2% bentonite không
biến tính và biến tính với hàm lượng soda
khác nhau.

Thành phần hóa học của Soda


Thực nghiệm
Phương pháp nghiên cứu
Biến tính bentonite
• Sử dụng soda làm chất biến tính, lấy soda với tỷ lệ %
khối lượng 1,2,3 % tương ứng với khối lượng bentonite
rồi đem đi trộn đều.

• Các mẫu được biến tính sau đó được sấy khô hoặc để
trong nhiệt độ phòng.

• Sau khi sấy khô, các mẫu bentonite sau biến tính được
nghiền nhỏ hơn 0,2mm.
Thực nghiệm
Phương pháp nghiên cứu
Quy trình thí nghiệm Tinh quặng Ẩm 9-11%
Bentonite không
biến tính

Bentonite biến tính


Vê viên Đo độ bền tươi
(1,2,3% soda)

Phân tích XRD

Sấy Nung oxy hóa Đo độ xốp

Đo độ bền nén

200°C, 2 giờ 1200°C, 30 phút


Kết quả và thảo luận
Cấu trúc của bentonite trước và sau biến tính bằng soda

Các ảnh nhiễu xạ cho thấy cấu trúc Ca-montmorillonite không còn xuất hiện, thay vào đó là các peak soda, và
Al2O3,SiO2. Như vậy có thể thấy soda có tác dụng tách chất Ca-montmorillonite ra thành các oxit riêng lẻ Al2O3,
SiO2, CaO và đồng thời bentonite trở thành Na-bentonite theo phương trình phản ứng:[11]
Ca-Bent + 2Na+ = 2Na-Bent + Ca2+
Kết quả và thảo luận
Độ bền tươi
Soda (%) Độ bền tươi của quặng viên
STT 0 1 2 3

1 6 5 6 8
2 5 5 5 5
3 5 7 6 7
4 6 6 6 5
5 6 5 5 6
6 4 6 7 7
7 4 7 5 6
8 7 5 7 7
9 5 6 6 6
10 5 5 6 8
Trung bình 5.3 5.7 5.9 6.5
Kết quả và thảo luận
Độ bền tươi
7
6.5
5.9

Độ bền rơi của viên tươi (lần)


6 5.7
5.3
5

0
0 1 2 3

%Soda trong bentonite

khi tăng hàm lượng soda trong bentonite thì độ bền thả rơi của viên tươi tăng dần (Từ 5.3 lần đến 6.5 lần).
Như vậy, khi sử dụng bentonite biến tính sử dụng luyện viên quặng sắt đã làm tăng độ bền tươi của quặng viên.
Kết quả và thảo luận
Độ bền nén của quặng viên sau nung 1200°C, 30 phút
Độ bền nén của quặng viên
450 400
400
320
Độ bền nén (kg/viên)
350
300
230
250 200
200
150
100
50
0
0 1 2 3

%Soda trong bentonite

• Độ bền nén của quặng viên tăng đáng kể sau khi sử dụng soda làm chất biến tính (từ 200kg/viên lên 400kg/viên)
tùy theo hàm lượng chất biến tính.

• Độ bền nén của quặng viên tăng dần khi hàm lượng soda trong bentonite tăng
Kết quả và thảo luận
Độ xốp của quặng viên sauĐộnung 1200°C, 30 phút
xốp của quặng viên
50

45

40

35

30
Độ xốp(%)

25.62 25.58
25 23.84
22.22
20

15

10

0
0 1 2 3

%Soda trong bentonite

Với hàm lượng soda khác nhau, ảnh hưởng của soda tới độ xốp không rõ ràng. Độ xốp không thay đổi đáng
kể (từ 22% đến 25%).
Kết quả và thảo luận
Phân tích XRD mẫu quặng sau nung
Nhận xét:
• Quặng viên sử dụng chất kết dính bentonite biến
tính với không biến tính, Các peak không thay đổi,
chỉ tồn tại peak của Fe2O3, SiO2, không tồn tại peak
của soda => Sự biến tính của bentonite bằng soda
không ảnh hưởng đến cấu trúc của quặng viên
• Tuy nhiên cường độ các peak giảm đi khi tăng
hàm lượng soda trong bentonite.
Kết luận

 Tác giả đã nghiên cứu quy trình biến tính chất kết dính bentonite sử dụng trong vê viên quặng sắt bằng soda với
hàm lượng lần lượt là 1%, 2%, 3%.

 Sử dụng bentonite đã biến tính để tạo viên quặng sắt cho thấy làm tăng độ bền tươi đáng kể (từ 5.3 đến 6.5 lần)
tùy thuộc vào hàm lượng soda. Hàm lượng soda càng lớn thì độ bền tươi của viên quặng càng tăng.

 Trong quá trình biến tính, soda đã làm thay đổi cấu trúc của bentonite (Na tách và thay thế Ca trong cấu trúc
Ca-Montmorillonite). Cơ chế của quá trình này cần phải được kiểm chứng thêm.

 Sử dụng bentonite đã biến tính bằng soda đã làm tăng độ bền nén của quặng viên sau nung oxy hoa (từ 200 đến
400kg/viên).

 Soda không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của quặng viên trong quá trình nung oxy hóa.
Tài liệu tham khảo
[1] Halt, J.; Kawatra, S. Review of organic binders for iron ore concentrate agglomeration. Minerals & Metallurgical
Processing Journal 2014, 31, 73-94.
[2] Bài giảng lý thuyết vê viên, TS.Ngô Quốc Long
[3] T. C. Eisele và S. K. Kawatra; “A review of binders in iron ore pelletization’’, Mineral Processing and Extractive Metall.
Rev., 24, 2003, 1-90
[4] Sivrika, O., Arol, A.I; “Alternative binders to bentonite for iron ore pelletizing: part II: Effects on metallurgical and
chemical properties”; Holos, Ano 30, Vol.3 Edicao Especial 2014.
[5] Eisele, T. C.; Kawatra, S. K. A review of binders in iron ore pelletization. Miner Process Extr Metal Rev 2003, 24, 1- 90.
[6] Haas, L. A.; Aldinger, J. A.; Zahl, R. K. Effectiveness of organic binders for iron ore pelletization; US Department of the
Interior, Bureau of Mines: 1989;
[7] Qiu, G.; Jiang, T.; Li, H.; Wang, D. Functions and molecular structure of organic binders for iron ore pelletization.
Colloids Surf. Physicochem. Eng. Aspects 2003, 224, 11-22.
Tài liệu tham khảo

[8] Illés, E.; Tombácz, E. The effect of humic acid adsorption on pH-dependent surface charging and aggregation of magnetite
nanoparticles. J. Colloid Interface Sci. 2006, 295, 112-115
[9] Qiu, G.; Jiang, T.; Fa, K.; Zhu, D.; Wang, D. Interfacial characterizations of iron ore concentrates affected by binders.
Powder Technol 2004, 139, 1-6
[10] Elwany, M. Hydrolysis of rice straw for production of soluble sugars. 2013.
[11] Yuanbo Zhang, Tao Jiang, Liyong Chen, Guanghui Li. Study on Sodium Modification of Inferior Ca-Based Bentonite by
Suspension Method; Volume 2011
[12] J. Gui-Lan and Z. Pei-Ping, The Processing and Application of Bentonite, Chemical Industry Press, Beijing, China, 2005.
[13] J. Chong, Study on Mineralogical Characteristics and Modification of Xiangxi Bentonite, Changsha Research Institute of
Mining and Metallurgy, Changsha, China, 2005.
[14] Deguchi, S.; Tsujii, K.; Horikoshi, K. Cooking cellulose in hot and compressed water. Chem.Commun. 2006, 3293-3295.

You might also like