You are on page 1of 33

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

ThS. Nguyễn Thanh Thoa


BM Toán – Khoa Khoa học cơ bản
Trường ĐH Giao thông Vận tải Phân hiệu tại TP. HCM
CHƯƠNG 2
BIẾN NGẪU
NHIÊN RỜI RẠC
Nội dung

2.1 Biến ngẫu nhiên rời rạc


2.2 Bảng phân phối xác suất
2.3 Kỳ vọng và phương sai
2.4 Một số luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
2.1 Biến ngẫu nhiên rời rạc
Khái niệm
Khái niệm biến ngẫu nhiên (Đại lượng ngẫu nhiên)
Là tập hợp gồm các số đặc trưng định lượng trong kết quả của phép thử.
Ta thường ký hiệu là X, Y, Z, ...

Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc


Là tập hợp hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các giá trị.
2.1 Biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ

- Một hộp có 10 bi, trong đó có 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Gọi X là đại
lượng ngẫu nhiên chỉ số bi đỏ được lấy ra trong 3 bi. Khi đó X nhận các
giá trị: 0, 1, 2, 3. Ta thường biểu diễn 𝑋 𝛺 = {0; 1; 2; 3}.
- Một người mỗi ngày mua một tờ vé số, người này mua tới khi nào trúng
giải đặc biệt thì dừng. Gọi X là số ngày người này mua vé số. Khi này, ta
có 𝑋 𝛺 = {1; 2; 3; 4; … ; 𝑛; … . }.
2.2 Bảng phân phối xác suất

Xác suất của biến ngẫu nhiên X nhận giá trị 𝑥 ký hiệu là: 𝑷 𝑿 = 𝒙
Bảng phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc X
𝑿 𝒙𝟏 𝒙𝟐 𝒙𝟑 … 𝒙𝒏
𝑃 𝑝1 𝑝2 𝑝3 … 𝑝𝑛

𝑝𝑖 = 𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖
σ 𝑝𝑖 = 1
2.2 Bảng phân phối xác suất

Ví dụ 2.1
Một dây chuyền gồm 4 bộ phận được kiểm tra an toàn. Nếu bộ phận trước
đạt tiêu chuẩn an toàn thì kiểm tra tiếp bộ phận sau. Nếu có một bộ phận
nào đó không đạt tiêu chuẩn an toàn thì dừng việc kiểm tra lại để sửa
chữa. Xác suất các bộ phận đạt tiêu chuẩn tương ứng là 0,75; 0,8; 0,9;
0,95. Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số bộ phận được kiểm tra. Hãy
lập bảng phân phối xác suất của X.
Giải: Gọi 𝐴𝑖 là biến cố “bộ phận thứ 𝑖 kiểm tra đạt tiêu chuẩn”
Ta có 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 , 𝐴4 độc lập và 𝑃 𝐴1 = 0,75; 𝑃 𝐴2 = 0,8; 𝑃 𝐴3 =
0,9; 𝑃 𝐴4 = 0,95
2.2 Bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2.1
Biến ngẫu nhiên X nhận: 1, 2, 3, 4
𝑋 = 1: khi kiểm tra bộ phận đầu tiên không đạt
𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴1ҧ = 0,25
𝑋 = 2: khi kiểm tra bộ phận đầu tiên đạt tiêu chuẩn và kiểm tra bộ phận thứ 2
không đạt
𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴1 𝐴ҧ2 = 𝑃 𝐴1 ∙ 𝑃 𝐴ҧ2 = 0,75 ∙ 0,2 = 0,15
𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴ҧ3 = 𝑃 𝐴1 ∙ 𝑃 𝐴2 ∙ 𝑃 𝐴ҧ3 = 0,75 ∙ 0,8 ∙ 0,1 = 0,06
𝑃 𝑋 = 4 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 ∙ 𝑃 𝐴2 ∙ 𝑃 𝐴3 = 0,75 ∙ 0,8 ∙ 0,9 = 0,54

𝑿 1 2 3 4

𝑃 0,25 0,15 0,06 0,54


2.2 Bảng phân phối xác suất

Ví dụ 2.2
Một tin nhắn được truyền lần lượt qua 4 cổng thông tin trên một đường
truyền. Nếu tin nhắn truyền qua cổng trước không bị lỗi thì mới được
truyền tới cổng sau. Xác suất truyền lỗi ở mỗi cổng thông tin lần lượt là
0,008; 0,01; 0,02; 0,015. Gọi X là số cổng thông tin mà tin nhắn được
truyền qua. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X

Giải: Gọi 𝐴𝑖 là biến cố “tin nhắn truyền lỗi ở cổng thứ 𝑖”


Ta có 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 , 𝐴4 độc lập và 𝑃 𝐴1 = 0,008; 𝑃 𝐴2 = 0,01; 𝑃 𝐴3 =
0,02; 𝑃 𝐴4 = 0,015
2.2 Bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2.2
Biến ngẫu nhiên X nhận: 0, 1, 2, 3, 4
𝑋 = 0: khi tin nhắn truyền lỗi ở cổng thứ nhất
𝑃 𝑋 = 0 = 𝑃 𝐴1 = 0,008
𝑋 = 1: khi tin nhắn truyền qua cổng thứ nhất và bị lỗi ở cổng thứ hai
𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴1ҧ 𝐴2 = 𝑃 𝐴1ҧ ∙ 𝑃 𝐴2 = 0,992 ∙ 0,01 = 0,00992
𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴1ҧ 𝐴ҧ2 𝐴3 = 𝑃 𝐴1ҧ ∙ 𝑃 𝐴ҧ2 ∙ 𝑃 𝐴3 = 0,992 ∙ 0,99 ∙
0,02 = 0,01964
𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴1ҧ 𝐴ҧ2 𝐴ҧ3 𝐴4 = 𝑃 𝐴1ҧ ∙ 𝑃 𝐴ҧ2 ∙ 𝑃 𝐴ҧ3 ∙ 𝑃(𝐴4 ) = 0,992 ∙
0,99 ∙ 0,98 ∙ 0,015 = 0,01444
2.2 Bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2.2
𝑃 𝑋 = 4 = 𝑃 𝐴1ҧ 𝐴ҧ2 𝐴ҧ3 𝐴ҧ4 = 𝑃 𝐴1ҧ ∙ 𝑃 𝐴ҧ2 ∙ 𝑃 𝐴ҧ3 ∙ 𝑃(𝐴ҧ4 ) = 0,992 ∙
0,99 ∙ 0,98 ∙ 0,985 = 0,948
Bảng phân phối xác suất của X:

𝑿 0 1 2 3 4
𝑃 0,008 0,00992 0,01964 0,01444 0,948
2.3 Kỳ vọng và phương sai
Kỳ vọng
𝑿 𝒙𝟏 𝒙𝟐 𝒙𝟑 … 𝒙𝒏
𝑃 𝑝1 𝑝2 𝑝3 … 𝑝𝑛
Kỳ vọng (Giá trị trung bình)
Ký hiệu là 𝜇 hoặc 𝐸(𝑋)
𝑛

𝜇 = 𝐸 𝑋 = ෍ 𝑥𝑖 𝑝𝑖
𝑖=1
2.3 Kỳ vọng và phương sai
Kỳ vọng
Tính chất
i. 𝐸 𝑐 = 𝑐, với c là hằng số
ii. 𝐸 𝑐𝑋 = 𝑐𝐸 𝑋
iii. 𝐸 𝑋+𝑌 =𝐸 𝑋 +𝐸 𝑌
iv. 𝐸 𝑋𝑌 = 𝐸 𝑋 . 𝐸(𝑌), nếu 𝑋, 𝑌 độc lập
2.3 Kỳ vọng và phương sai
Phương sai
Phương sai (Độ phân tán)
Ký hiệu là 𝜎 2 hoặc 𝑉(𝑋)
𝜎2 = 𝑉 𝑋 = 𝐸 𝑋 − 𝜇 2

Công thức tính phương sai

𝑉 𝑋 = 𝐸 𝑋 2 − 𝜇2
𝑛

𝐸 𝑋 2 = ෍ 𝑥𝑖2 𝑝𝑖
𝑖=1
2.3 Kỳ vọng và phương sai
Phương sai
𝜎 = 𝜎 2 gọi là độ lệch chuẩn
Tính chất
i. V 𝑐 = 0, với 𝑐 là một hằng số
ii. V 𝑐𝑋 = 𝑐 2 𝑉 𝑋
iii. V 𝑋 + 𝑌 = 𝑉 𝑋 + 𝑉(𝑌), nếu 𝑋, 𝑌 độc lập
2.3 Kỳ vọng và phương sai
Ví dụ tính kỳ vọng và phương sai
𝑿 1 2 3 4

𝑃 0,25 0,15 0,06 0,54

Kỳ vọng: 𝜇 = 𝐸 𝑋 = σ 𝑥𝑖 𝑝𝑖 = 1 ∙ 0,25 + 2 ∙ 0,15 + 3 ∙ 0,06 + 4 ∙


0,54 = 2,89
Ta có 𝐸 𝑋 2 = σ 𝑥𝑖2 𝑝𝑖 = 12 ∙ 0,25 + 22 ∙ 0,15 + 32 ∙ 0,06 + 42 ∙ 0,54 =
10,03
Phương sai: 𝑉 𝑋 = 𝐸 𝑋 2 − 𝜇2 = 10,03 − 2,892 = 1,6779
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối đều rời rạc
Định nghĩa
Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối đều rời rạc trên tập X Ω =
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 nếu:
1
𝑃(𝑋 = 𝑥𝑖 ) = , ∀𝑖 = 1, 𝑛
𝑛

𝑋 Ω = 𝑎, 𝑎 + 1, 𝑎 + 2, … , 𝑏
𝑎+𝑏
Kỳ vọng: 𝜇 = 𝐸 𝑋 =
2
𝑏−𝑎+1 2 −1
Phương sai: V 𝑋 =
12
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức
Khái niệm
Thực hiện một phép thử Bernoulli 𝑛 lần (các lần thực hiện phép thử là độc
lập).
Xác suất thành công ở mỗi lần thử là 𝑝.
Gọi X là số phép thử thành công.
𝑋 Ω = 0,1,2, … , 𝑛
Ta nói X có phân phối nhị thức 𝑩 𝒏, 𝒑 . Ký hiệu là 𝑋~𝐵 𝑛, 𝑝
𝑷 𝑿 = 𝒌 = 𝑪𝒌𝒏 . 𝒑𝒌 (𝟏 − 𝒑)𝒏−𝒌
Kỳ vọng: 𝐸 𝑋 = 𝑛𝑝
Phương sai: V 𝑋 = 𝑛𝑝(1 − 𝑝)
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức
Ví dụ 2.3
Cho biết xác suất để một sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng của ngân hàng A rút
ra trước khi đáo hạn là 0,05. Tính xác suất trong 10 sổ tiết kiệm kỳ hạn 3
tháng có 4 sổ rút ra trước khi đáo hạn?

Giải:
- Phép thử Bernoulli: Một sổ tiết kiệm có bị rút ra trước đáo hạn hay
không.
- Xác suất một sổ rút ra trước đáo hạn là p = 0,05
- Gọi X là bnn chỉ số sổ rút ra trước đáo hạn trong số 10 sổ
𝑋 Ω = 0, 1, 2, … , 10
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức

Ta kết luận: X có phân phối nhị thức 𝐵(𝑛 = 10; 𝑝 = 0,05)


𝑃 𝑋 = 𝑘 = 𝐶𝑛𝑘 . 𝑝𝑘 (1 − 𝑝)𝑛−𝑘
Xác suất để trong 10 sổ có 4 sổ rút ra trước khi đáo hạn là:
4
𝑃 𝑋 = 4 = 𝐶10 . 0,054 (1 − 0,05)6 = 9,648 × 10−4
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối hình học
Khái niệm
Phép thử thực hiện là phép thử Bernoulli (Các lần thực hiện phép thử là
độc lập).
Xác suất thành công ở mỗi lần thử là 𝑝.
Gọi X là số phép thử được thực hiện cho đến khi phép thử đầu tiên thành
công.
𝑋 Ω = 1,2, … , 𝑛, …
Ta nói X có phân phối hình học với tham số 𝑝
𝑃 𝑋 = 𝑘 = 𝑝(1 − 𝑝)𝑘−1
Ký hiệu: 𝑋~𝐺 𝑝 .
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối hình học
1
Kỳ vọng: 𝐸 𝑋 =
𝑝
1−𝑝
Phương sai: V 𝑋 =
𝑝2

Ví dụ 2.4
Một nhà đầu tư muốn bán đi một lượng cổ phiếu và ông đặt lệnh bán toàn
bộ số cổ phiếu này mỗi ngày một lần và liên tiếp từng ngày cho tới khi
lệnh bán được thực hiện thành công. Cho biết rằng xác suất để thực hiện
thành công trong mỗi ngày là 0,45. Gọi X là số ngày nhà đầu tư đưa ra
lệnh bán số cổ phiếu đó.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất của X.
b) Tính xác suất để số ngày nhà đầu tư đưa ra lệnh bán nhỏ hơn 4.
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối hình học

Giải:
a)
- Phép thử Bernoulli: Một ngày nhà đầu tư bán được cổ phiếu hay không.
- Xác suất một ngày nhà đầu tư bán được cổ phiếu 𝑝 = 0,45
- Gọi X là số ngày nhà đầu tư đưa ra lệnh bán số cổ phiếu đó cho tới khi
thành công. 𝑋 Ω = {1, 2, 3, … , 𝑛, … }
Ta kết luận: X có phân phối hình học 𝐺 𝑝 ; 𝑝 = 0,45
𝑃 𝑋 = 𝑘 = 𝑝(1 − 𝑝)𝑘−1
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối hình học
𝑃 𝑋 = 1 = 0,45(1 − 0,45)0 = 0,45
𝑃 𝑋 = 2 = 0,45 ∙ 0,55 = 0,2475
𝑃 𝑋 = 3 = 0,45 ∙ 0,552 = 0,1361

𝑃 𝑋 = 𝑛 = 0,45 ∙ 0,55𝑛−1

Bảng phân phối xác suất của X:
𝑿 𝟏 𝟐 𝟑 … 𝒏 …
𝑃 0,45 0,2475 0,1361 … 0,45 ∙ 0,55𝑛−1 …
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối hình học

b) Xác suất để số ngày nhà đầu tư đưa ra lệnh bán nhỏ hơn 4 là: 𝑃(𝑋 < 4)
Ta có,
𝑃 𝑋 < 4 = 𝑃 𝑋 = 1 + 𝑃 𝑋 = 2 + 𝑃 𝑋 = 3 = 0,45 + 0,2475 +
0,1361 = 0,8336
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức âm
Khái niệm
Phép thử thực hiện là phép thử Bernoulli
Các lần thực hiện phép thử là độc lập.
Xác suất thành công ở mỗi lần thử là 𝑝.
Gọi X là số phép thử được thực hiện cho đến khi có 𝑟 phép thử thành
công.
𝑋 Ω = 𝑟, 𝑟 + 1, 𝑟 + 2, …
Ta nói X có phân phối nhị thức âm với tham số 𝑝 và 𝑟
𝑟−1 𝑟
𝑓 𝑥 = 𝑃 𝑋 = 𝑥 = 𝐶𝑥−1 𝑝 (1 − 𝑝)𝑥−𝑟
Ký hiệu: 𝑋~𝑁𝐵 𝑟, 𝑝 .
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức âm
𝑟
Kỳ vọng: 𝐸 𝑋 =
𝑝
𝑟(1−𝑝)
Phương sai: V 𝑋 =
𝑝2
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối Poisson
Khái niệm
Cho biến ngẫu nhiên X nhận các giá trị {0, 1, 2, … , 𝑛, … }. X tuân theo luật
phân phối Poisson với tham số 𝜆 > 0 nếu:
𝜆𝑘 . 𝑒 −𝜆
𝑃 𝑋=𝑘 =
𝑘!
Ký hiệu: 𝑋~𝑃 𝜆

Kỳ vọng: 𝑬 𝑿 = 𝝀
Phương sai: 𝐕 𝑿 = 𝝀
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối Poisson
Ví dụ 2.5
Một chủ xe có 4 xe ô tô để cho thuê hằng ngày. Số yêu cầu thuê xe X
trong mỗi ngày là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối Poisson với
tham số 𝜆 = 3,2.
a) Tính xác suất cả 4 xe được thuê trong 1 ngày.
b) Gọi Y là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số xe được thuê trong 1 ngày. Hãy
tính giá trị trung bình của Y.
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối Poisson
Giải:
𝜆𝑘 .𝑒 −𝜆
a) Theo giả thiết, 𝑋~𝑃 𝜆 , 𝜆 = 3,2. Suy ra, 𝑃 𝑋 = 𝑘 =
𝑘!
Cả 4 xe được thuê trong một ngày khi mà số yêu cầu thuê xe ≥ 4. Vậy
xác suất cả 4 xe được thuê trong một ngày là: 𝑃(𝑋 ≥ 4).
Ta có, 𝑃 𝑋 ≥ 4 = 1 − 𝑃 𝑋 < 4
P 𝑋 < 4 = 𝑃 𝑋 = 0 + 𝑃 𝑋 = 1 + 𝑃 𝑋 = 2 + 𝑃(𝑋 = 3)
3,20 . 𝑒 −3,2 3,21 . 𝑒 −3,2 3,22 . 𝑒 −3,2 3,23 . 𝑒 −3,2
= + + +
0! 1! 2! 3!
= 0,6025
Vậy 𝑃 𝑋 ≥ 4 = 1 − 0,6025 = 0,3975
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối Poisson

b) Ta có các giá trị của 𝑌: 0, 1, 2, 3, 4


𝑌 = 0: khi không có yêu cầu nào đến thuê xe
3,20 .𝑒 −3,2
𝑃 𝑌=0 =𝑃 𝑋=0 = = 0,0408
0!
𝑌 = 1: khi có 1 yêu cầu đến thuê xe
3,21 .𝑒 −3,2
𝑃 𝑌=1 =𝑃 𝑋=1 = = 0,1304
1!
𝑌 = 2: khi có 2 yêu cầu đến thuê xe
3,22 .𝑒 −3,2
𝑃 𝑌=2 =𝑃 𝑋=2 = = 0,2087
2!
2.4 Một số luật phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối Poisson
𝑌 = 3: khi có 3 yêu cầu đến thuê xe
3,23 .𝑒 −3,2
𝑃 𝑌=3 =𝑃 𝑋=3 = = 0,2226
3!
𝑌 = 4: khi số yêu cầu đến thuê xe ≥ 4
𝑃 𝑌 = 4 = 𝑃 𝑋 ≥ 4 = 0,3975
Bảng phân phối xác suất của Y:
𝒀 𝟎 𝟏 𝟐 𝟑 𝟒
𝑃 0,0408 0,1304 0,2087 0,2226 0,3975

You might also like