You are on page 1of 2

NHÓM 7:

1. Tình huống
1.1. Tình huống 1: Phân tích phiếu xét nghiệm 1:
pH: 7,32
Pco2: 73 mmHg
AB: 32 mEq/l
BB: 48 mEq/l
EB: +2,5 mEq/l
TA: 68 mEq/l
Câu hỏi:
1. Phân tích sự tăng giảm của các chỉ số
2. Đánh giá rối loạn thăng bằng kiềm toan và kết luận phiếu xét nghiệm.
1.2. Tình huống 2: Phân tích phiếu xét nghiệm 2:
pH: 7,37
Pco2: 38 mmHg
AB: 18,5 mEq/l
BB: 38 mEq/l
EB: -6 mEq/l
TA: 54 mEq/l
Ceton máu: 7,5/100
Câu hỏi:
1. Phân tích sự tăng giảm của các chỉ số
2. Đánh giá rối loạn thăng bằng kiềm toan và kết luận phiếu xét nghiệm
3. Nhiễm acid cố định còn bù là gì, cơ chế gây giảm Pco2
3. Tình huống 3: Phân tích phiếu xét nghiệm 3:
pH: 7,26
Pco2: 31 mmHg
AB: 13,4 mEq/l
BB: 29 mEq/l
EB: +7 mEq/l
NH+4 nước tiểu: 8,5
Câu hỏi:
1. Phân tích sự tăng giảm của các chỉ số
2. Đánh giá rối loạn thăng bằng kiềm toan và kết luận phiếu xét nghiệm.
3. Nhiễm acid cố định mất bù là gì, dựa vào các chỉ số nào để đánh giá
4. Tình huống 4: Phân tích phiếu xét nghiệm 4:
pH: 7,48
Pco2: 26 mmHg
AB: 17 mEq/l
BB: 39 mEq/l
EB: -2 mEq/l
Câu hỏi:
1. Phân tích sự tăng giảm của các chỉ số
2. Đánh giá rối loạn thăng bằng kiềm toan và kết luận phiếu xét nghiệm.
3. Nhiễm kiềm hơi mất bù là gì, gặt trong các trường hợp nào
5. Tình huống 5: Phân tích phiếu xét nghiệm 5:
pH: 7,52
Pco2: 45 mmHg
AB: 30 mEq/l
BB: 57 mEq/l
EB: +5,5 mEq/l
Bệnh nhân nôn liên tục
Câu hỏi:
1. Phân tích sự tăng giảm của các chỉ số
2. Đánh giá rối loạn thăng bằng kiềm toan và kết luận phiếu xét nghiệm.
3. Nghiễn kiềm cố định mất bù là gì, gặp trong các trường hợp nào

You might also like