You are on page 1of 5

TRƯỜNG ………………..

KHOA ………………….


BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ VẬN TẢI


ĐA PHƯƠNG THỨC
(Multimodal Transport Management)
Quản lý vận tải đa phương thức

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức

1.2 Vai trò vận tải đa phương thức

1.3 Xu hướng phát triển của vận tải đa phương thức

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ

2.1 Công ước quốc tế liên quan đến vận tải đa phương thức

2.2 Quy định pháp luật Việt Nam về vận tải đa phương thức

2.3 Áp dụng các quy định pháp lý trong tổ chức vận tải đa phương thức

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ VẬN TẢI ĐA


PHƯƠNG THỨC

3.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải đa phương thức

3.2 Phương tiện phục vụ vận tải đa phương thức

3.3 Hệ thống quản lý thông tin phục vụ vận tải đa phương thức

CHƯƠNG 4. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

4.1 Mô hình Land – Sea - Land

4.2 Mô hình Cầu lục địa

4.3 Các mô hình phối hợp khác

4.4 Xây dựng phương án tổ chức vận tải đa phương thức

4.5 Đánh giá chi phí phương án tổ chức vận tải đa phương thức

Trang 1
Quản lý vận tải đa phương thức

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC


1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transportation) hay còn gọi là vận tải
liên hợp (Conbined transport ) là một phần quan trọng trong quản trị Logistic.
Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) là phương thức vận tải hàng
hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận
tải đa phương thức, một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người
chị trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một điểm ở một
nước đến một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.
Các phương thức vận tải được sử dụng phổ biến hiện nay gồm có:
Vận tải đường hàng không
Vận tải đường bộ
Vận tải biển
Vận tải đường sắt
Vận tải đường ống (chuyên dùng để vận chuyển các loại hàng hóa như dầu
mỏ, khí đốt,
Vận tải đa phương thức có các đặc điểm sau:
- Có ít nhất hai phương thức vận tải, nhưng chỉ do một người đứng ra điều
hành tổ chức chuyên chở
- Phải qua ít nhất 2 nước (vận tải quốc tế), hoặc 2 nơi (vận tải nội địa)
- Chỉ có một giá cước cho toàn chặng
- Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được
thể hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc
một vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading)
hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading).
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator
- MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của

Trang 2
Quản lý vận tải đa phương thức

người gửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa
phương thức.
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm
đối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để
chuyên chở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm
giao hàng ở nơi đến
1.2 Vai trò vận tải đa phương thức
Hình thức vận tải này đang có những đóng góp quan trọng vào hoạt động
thương mại quốc tế cũng như nền kinh tế quốc dân. Các giá trị cốt lõi vận tải đa
phương thức mang lại có thể kể đến như:
- Giảm chi phí logistics & Just in time, từ đó giúp giảm giá thành hàng hóa
và chi phí sản xuất.
- Mở rộng mạng lưới vận tải và có hiệu quả kinh tế cao: do khi phối hợp các
phương thức vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn, hàng
siêu trường, siêu trọng.
- Tăng khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng hàng hóa.
- Giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh chóng với thị
trường, đặc biệt là thị trường quốc tế thông qua mạng lưới vận tải lớn và có
tính liên kết cao.
- Thắt chặt quan hệ hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp và giảm thiểu
những chứng từ không cần thiết cho quá trình vận chuyển hàng.
1.3 Xu hướng phát triển của vận tải đa phương thức
Vận tải đa phương thức ngày càng có sự phát triển vượt bậc và sự phát triển
này xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
- Xu thế toàn cầu hóa thương mại và sản xuất
- Chi phí tiết kiệm do kết hợp ưu thế nổi bật của từng phương thức vận tải
với nhau tạo thành một chỉnh thế thống nhất, hoàn hảo.

Trang 3
Quản lý vận tải đa phương thức

- Yếu tố môi trường làm giảm việc sử dụng các phương thức vận tải gây ô
nhiễm môi trường và thay thế bằng những phương tiện thân thiện hơn.
- Sự gia tăng của các hoạt động thương mại quốc tế, giải quyết vấn đề quá tải
ở một số phương thức vận tải.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
2.1 Công ước quốc tế liên quan đến vận tải đa phương thức
2.2 Quy định pháp luật Việt Nam về vận tải đa phương thức
2.3 Áp dụng các quy định pháp lý trong tổ chức vận tải đa phương thức
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC
3.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải đa phương thức
3.2 Phương tiện phục vụ vận tải đa phương thức
3.3 Hệ thống quản lý thông tin phục vụ vận tải đa phương thức
CHƯƠNG 4. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
4.1 Mô hình Land – Sea - Land
4.2 Mô hình Cầu lục địa
4.3 Các mô hình phối hợp khác
4.4 Xây dựng phương án tổ chức vận tải đa phương thức
4.5 Đánh giá chi phí phương án tổ chức vận tải đa phương thức

Trang 4

You might also like