You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO

MÔ PHỎNG SỬ DỤNG CX –SUPERVISOR

Nhóm 11: 1. Nguyễn Hữu Hoàng Anh(20142463)

2. Nguyễn Phùng Gia Bảo(20142464)

3. Đặng Đức Anh (20142460)

4. Phạm Anh Quốc(20142566)

5. Trương Kim Kha (20142517)

Tp.Hồ Chí Minh , tháng 3/2023


MỤC LỤC

1. QUY TRÌNH VẬN HÀNH................................................................1


1.1 Mạch động lực................................................................................1
1.2 Mạch điều khiển.............................................................................2
1.3 Lưu đồ quy trình vận hành:..........................................................3
2. XÂY DỤNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG.............................................4
2.1 Thiết kế sơ đồ Ladder....................................................................4
2.2 CX- Supervisor...............................................................................5
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.............................................................8
4. KẾT LUẬN..........................................................................................9
4.1 Kết quả............................................................................................9
4.2 Nhận xét..........................................................................................9
`

1. QUY TRÌNH VẬN HÀNH

1.1 Mạch động lực

Kí hiệu Tên thiết bị


Tiếp điểm động lực Contactor

Động cơ xoay chiều 3 pha

Rơ le bảo vệ động cơ

1
`

1.2 Mạch điều khiển

Kí hiệu Tên gọi


-Tiếp điểm thường đóng

-Cuộn dây

2
`

-Thường đóng

3
`

1.3 Lưu đồ quy trình vận hành:

4
`

2. XÂY DỤNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG


Thiết kế sơ đồ Ladder và CX- Supervisor

2.1 Thiết kế sơ đồ Ladder

5
`

2.2 CX- Supervisor


-Set thời gian là 11s. Khi đó cả cuộn giây chuyển động ngang và chuyển
động dọc đều đứng yên

-Sau khi bấm thuận thì cuộn dây chạy thuận và cuộn dây chạy sao sáng lên
đồng thời cuộn dây chạy ngang chạy sang bên phải, còn cuộn dây chạy dọc thì di
chuyển xuống

6
`

-Tiếp tục khi thời gian chạy hết về 0 thì cuộn dây chạy sao sẽ tắt và cuộn dậy
chạy tam giác sáng lên cùng cuộn thuận, đồng thời cuộn dây di chuyển dọc sẽ chạy
lên trên ngược chiều lúc ban đầu. còn cuộn dây chạy ngang phụ thuộc vào cuộn
dậy chạy thuận nên vẫn di chuyển sang phải

-Khi nhấn OFF thì tất cả các đèn đều tắt, 2 cuộn dây đang chạy tới đâu thì
dừng ở vị trí đó, hiển thị số thời gian là 11 như ban đầu đã set

7
`

-Tiếp đó khi bấm cuộn nghịch thì đèn nghịch sáng và đèn của cuộn dây chạy
sao sẽ sáng trong 11s mà mình set. Lúc này cuộn dây chạy dọc vẫn sẽ chạy xuống
vì cuộn dây chạy sao đang sáng. Còn cuộn dây chạy ngang sẽ chạy sang trái ngược
với chạy sang phải của lúc cuộn dây thuận hoạt động

-Khi chạy hết 11s thì đèn cuộn sao tắt và cuộn dậy chạy tam giác sẽ sáng lên
cùng với cuộn dây nghịch, kéo theo cuộn dây chạy dọc sẽ chạy lên trên còn cuộn
dây cuộn dây chạy ngang thì vẫn sang trái
8
`

3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


*Nguyên lí hoạt động mạch khởi động sao –tam giác

-Nguyên lý hoạt động của mạch khởi động sao tam giác dựa trên cơ chế thay
đổi động lực học của động cơ từ chế độ khởi động sang chế độ hoạt động bình
thường.

-Cụ thể, mạch khởi động sao tam giác hoạt động bằng cách áp dụng nguồn
điện ba pha cho động cơ theo cấu hình sao ban đầu, sau đó chuyển sang cấu hình
tam giác khi động cơ đã khởi động thành công.

-Trong giai đoạn khởi động, nguồn điện ba pha được kết nối với cuộn dây
khởi động của động cơ theo cấu hình sao. Khi nguồn điện được cấp, cuộn dây khởi
động sẽ tạo ra một lực đẩy quay được gọi là lực đẩy khởi động, đưa động cơ vào
chế độ khởi động. Lực đẩy này giúp cho rotor xoay và động cơ bắt đầu hoạt động.

-Sau khi động cơ đã đạt tốc độ hoạt động đầy đủ, nguồn điện ba pha sẽ được
chuyển từ cấu hình sao sang cấu hình tam giác bằng cách sử dụng các thiết bị
chuyển mạch điều khiển. Cấu hình tam giác cung cấp cho động cơ một lực đẩy ổn
định và đầy đủ để duy trì tốc độ hoạt động, giúp động cơ hoạt động bình thường.

-Tóm lại, nguyên lý hoạt động của mạch khởi động sao tam giác dựa trên
việc cung cấp một lực đẩy khởi động mạnh mẽ cho động cơ từ cấu hình sao, sau đó
9
`

chuyển sang cấu hình tam giác để cung cấp cho động cơ một lực đẩy ổn định và
đầy đủ để hoạt động bình thường.

4. KẾT LUẬN
4.1 Kết quả

4.2 Nhận xét


- Sau khi thực hiện bài mô phỏng bằng CX –Supervisor chúng ta có thể hiểu trực
quan hơn về cách vận hành và khởi động của mạch sao – tam giác
- Mô phỏng đem lại khả năng tìm hiểu và giảm rủi ro trong quá trình thiết kế dự án
mặc dù sẽ không khắc phục hoàn toàn nhưng sẽ giảm bớt sự cố xảy ra trong quá
trình thi công thực tế và giúp công trình được thể hiện trực quan hơn.

10

You might also like