You are on page 1of 9

Đề 1:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu
sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Kết quả của phép nhân 3x(x – 2) là:
A. 3x2 + 6x B. 2x2 - 6x C. 3x2 - 6x D. 3x2 - 2x
Câu 2. Kết quả của phép nhân (x +3)(x - 2) là:
A. x2 +2x +6 B. x2 + 3x - 6 C. x2 + x + 6 D. x2 + x - 6
Câu 3. Khai triển (x – 3)2 = ?
A. x2 – 6x + 9 B. (x – 3) (x + 3) C. x2 – 3x + 9 D. 3x – 9
Câu 4: Khai triển (x – y) bằng:
2

A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2
Câu 5: Tính (3x + 2)(3x – 2) bằng:
A. 3x2 + 3 B. 3x2 – 4 C. 9x2 + 4 D. 9x2 – 4
Câu 6. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x + 2x + 4) tại x = 2 là:
2

A. 0 B. - 16 C. - 14 D. 2
Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x thành nhân tử là:
2

A. (x - 1)2 B. - (x - 1)2 C. - (x + 1)2 D. (- x - 1)2


Câu 8. Tìm x, biết x2 - 16 = 0:
A. x = 16 B. x = 4 C. x = - 4 D. x = 4; x = - 4
Câu 9. Kết quả phân tích đa thức (x +2x) - 1 thành nhân tử là:
2 2

A. (x2 + 2x - 1)2 B. (x2 + 2x - 1)(x - 1)2


C. (x2 - 2x - 1)(x + 1)2 D. (x2 + 2x - 1)(x + 1)2

Câu 10. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;


A. 500 B. 600 C. 700 D. 900
Câu 11. Hình thang vuông là tứ giác có:
A. 1 góc vuông B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900 D. 2 góc kề một cạnh bù nhau
Câu 12. Đường trung bình của hình thang thì:
A. Song song với cạnh bên
B. Song song với hai đáy
C. Bằng nữa cạnh đáy
D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy

Câu 13. Hình thang cân là hình thang có:


A. Hai đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau
C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau D. Hai cạnh bên song song
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó:

A. B. C. D.
Câu 15. Trục đối xứng của hình thang cân là:
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang cân.
B. Đường chéo của hình thang cân.
C. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân.
D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5, 0 điểm)
Bài 1 (1.25đ):

a/ Làm tính nhân: . b/ Rút gọn: (x + 2)2 - (x + 2)(x - 2)


Bài 2 (1.25đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a/ b/ x2 + 2x – y2 + 1
Bài 3 (2,5) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M,
N theo thứ tự là trung điểm của AH và DH.
a) Chứng minh MN // AD;
b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành;
c) Tính .
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1. Kết quả của phép nhân 3x(2x + 1) bằng:
A. 6x + 3 B. 6x2 + 3x C. 6x2 + 3 D. 5x2 + 3x
Câu 2. Kết quả phép nhân ( x - 2 )(x + 3) là
A. x2 + x - 6. B. x2 + x + 6 C. x2 - x - 6 D. x2 - x + 6
Câu 3. Dạng khai triển của hằng đẳng thức a2 - b2 là:
A. (a + b)(a - b) B. a2 + 2ab + b2 C. a2 - 2ab + b2 D. (a - b)(a - b)
Câu 4. Phân tích đa thức 5x – 5 thành nhân tử, ta được:
A. 5(x - 0) B. 5(x - 5) C. 5x D. 5(x - 1)
Câu 5. Phân tích đa thức thành nhân tử được kết quả là:
A. B.
C. D.
Câu 6. Kết quả của phép chia 6xy : 2x là:
A. 12x2y B. 3y C. xy D. 3
Câu 7. Rút gọn biêủ thức 3x(x - 1) - 2x2 + 4x ta được:
A. 2x2 - x B. 2x2 + x C. x2 - x D. x2 + x
Câu 8. Kết quả của phép chia (20x2y - 7xy) : 5xy là:

A. 4xy – 7xy B. 4x – 7xy


C. 4x - D. 4xy +
Câu 9. Tổng các góc của một tứ giác bằng:
A.1800 B.3600 C.900 D. 7200
Câu 10. Hình thang cân là hình thang:
A. có hai góc vuông B. có hai cạnh bên vừa song song vừa
bằng nhau.
C. có hai góc kề một đáy bằng nhau D. có hai A 6cm B
cạnh đáy bằng nhau
Câu 11. ABCD là hình thang (AB//CD) (hình bên), EF bằng: E F

C 9cm D
A.15cm B.12cm C.7,5cm D. 4,5cm

Câu 12. Trong các hình sau, hình nào chỉ có một trục đối xứng?
A. Tam giác đều B. Đường tròn C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 13. Cho hình bên, ta có: M
P

A. M và N đối xứngnhau qua d. B. MP và NQ đối xứng nhau qua d d K S

Q
C. M v à N đối xứng nhau qua K. D. P v à Q đối xứng nhau qua S N

Câu 14. Trong các hình sau đây hình nào có tâm đối xứng?
A. Tứ giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình thang cân
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là hình bình hành?
A. Tứ giác có các góc đối bằng nhau..
B. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
C. Tứ giá có hai góc đối bằng nhau.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 16. Khẳng định nào sau đây là hình chữ nhật?
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thang có một góc vuông.
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.

II. TỰ LUẬN (6 điểm).


C©u 17. (1,0®) a) Làm tính nhân:
(x + 2)(x2 + 2xy - y2)
b) Làm tính chia:
(4x3y4 - 8x3y2 + 12x2y2) : 4x2y2
C©u 18. (1,0®) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 - xy + x - y
b) 2x3 - 4x2 + 2x
c) x3 + xy2 - 9x + 2x2y
Câu 19. (3,0®)
Cho tam giác ABC (AB<AC), gọi P là trung điểm AB, Q là A

trung điểm AC. Từ P kẻ PM song song với AC (M thuộc BC).


a) Tứ giác APMQ là hình gì? Vì sao? P Q

b) Biết PM = 4cm, QM = 3cm. Tính AB, AC.


c) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì APMQ là hình chử nhật? B M C
C©u 20. (0,5®) Tìm x biết 6x2 + 19x + 15 = 0
ĐỀ SỐ 3.
Bài 1: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2
b) (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5
Bài 2: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – y2 - 5x + 5y
b) 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy
c) x2 + 5x + 4
Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng biểu thức (5n -2) 2 – (2n -5)2 luôn chia hết cho 21, với mọi
giá trị nguyên n.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 4cm, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau
tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC.
a) Tính độ dài ED
b) Chứng minh DE//IK
c) Chứng minh tứ giác EDKI là hình bình hành.

ĐỀ SỐ 4.

Câu 1. Rút gọn biểu thức A = (x 2 –1)(x + 1) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9)


Câu 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 3 + 2x 2 + x b) x 2 - 2xy + y 2 - 9
Câu 3. Tìm x.

a) 3x(x – 2) +4(x – 2) = 0 b)

Câu 4. Thực hiện phép chia


Câu 5. Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi E là trung
điểm của GB, F là trung điểm của GC.
a) Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNEF là hình chữ nhật.
c) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì tứ giác MNEF là hình
gì ?
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 3 - x 2 + 2x
ĐỀ SỐ 5.

Câu 1 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính.

a) b)
Câu 2 (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) b)
c)
Câu 3 (3,0 điểm).
1) Tìm x, biết:

a) b)
2) Tính nhanh:
Câu 4 (3,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy tại một điểm.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng M và N
đối xứng nhau qua O.
A
Câu 5 (1,0 điểm)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm B và C bị ngăn bởi một
cái hồ nước, người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, M, N như B
C

hình vẽ. Người ta đo được MN = 55m. Tính khoảng cách BC?


N
M

Câu 6 (0,5 điểm)


a) Cho a; b; c thoả mãn:

Tính giá trị của biểu thức


b) Cho ba số a, b, c thỏa mãn .

Chứng minh rằng:


Đề 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà
em cho là đúng.
Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng:
A) x2 + y2 B) (x - y)2 C) y2 – x2 D) x2 – y2
Câu 2: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được:

A. B. C. D.

Câu 3: Kết quả phép chia bằng:

A. B. C.
D.
Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 3xy2 D) 5xyz2
Câu 5:Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được:

C. 2x + 2
A. B. D.
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x + 4x + 4) tại x = - 2 là:
2

A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2
Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình
của hình thang đó bằng:
A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm
Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 10: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
Câu 11: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình thang
Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình:
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang
II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (1đ) Thực hiện phép tính:


Câu 2: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau:
Câu 3: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2
Câu 4: (1đ) Thực hiện phép chia:

(9x y -12x y+3xy ) : (-3xy)


Câu 5: (1 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ,
QM.
Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.
Câu 6: (1đ) Cho Δ ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với AB và ME
vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?

Câu 7: (1đ) Rút gọn biểu thức sau: -1


-----------//----------

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM


I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
B C A C C B C B D A B D
án
II. Tự luận (7 điểm)

Câu Đáp án Điểm


Câu 1(1đ): 1
Câu 2(1đ): = (75+25)(75-25) 0,5
= 100.50= 5000 0,5
Câu 3(1đ): x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 0,25

= (x + y)2 – (3z)2 0,25


= (x + y +3z)(x + y – 3z)
0,5
Câu 4(1đ): (9x y -12x y+3xy ) : (-3xy)
= -3x2y2 + 4 x - y 1
Câu 5(1đ): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng

0,25
Theo gt, R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN,
NP, PQ, QN nên:
RS là đường trung bình của ∆MNP và TV là đường 0,25
trung bình của ∆MQP.
⇒ RS // TV (cùng song song với MP) (1)
RV là đường trung bình của ∆MNQ, TS là đường 0,25
trung bình của ∆NPQ
⇒ RV // TS (cùng song song với NQ) (2)
Từ (1) và(2) suy ra RSTV là hình bình hành. 0,25

Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng


A

D E 0,25
Câu 6(1đ):
B C
M

Ta có : (gt) 0,25
( vì MD ¿ AB tại D)
0,25
( vì ME ¿ AC tại E) 0,25
Suy ra : Tứ giác ADME là hình chữ nhật

Câu 7(1đ):
Ta có:
0,25
= 0,25
= 0,25
= 0,25
=

HƯỚNG DẪN CHẤM:


KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn: TOÁN – LỚP 8 (MÃ ĐỀ I)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B A A D D B D C B C C D C B A B

II. TỰ LUẬN (6 điểm).

Câu Nội dung Điểm


17 1) Tính:
1,0đ a) Làm tính nhân:
(x + 2)(x2 + 2xy – y2)
= x.x2 + x.2xy - x.y2 + 2.x2 + 2.2xy - 2.y2
0,25
= x3 + 2x2y – xy2 + 2x2 + 4xy - 2y2
b) Làm tính chia: 0,25
(4x3y4 - 8x3y2 + 12x2y2) : 4x2y2
= 4x3y4 : 4x2y2 - 8x3y2 : 4x2y2 + 12x2y2 : 4x2y2  0,25
= xy2 - 2x + 3 0,25
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 - xy + x - y
= x(x - y) + (x - y) 0,25
= (x - y)(x + 1) 0,25
b) 2x3 - 4x2 + 2x
18 = 2x(x2 - 2x + 1)
0,25
1,5đ = 2x(x - 1)2
0,25
c) x3 + xy2 - 9x + 2x2y
= x(x2 + y2 - 9 + 2xy)
= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]
= x[(x + y)2 - 32]
0, 25
= x(x + y + 3)( x + y -3)
0,25
a) Tứ giác APMQ là hình bình hành. 0,5
Theo bài ra ta có: A
P là trung điểm AB, PM//AC (gt) (1)
=> M là trung điểm BC. Q 0,25
P
Ta lại có Q là trung điểm AC (gt)
=> QM//AB (2)
0,25
Từ (1) và (2) => PM//AQ, QM//AP B M C

19 => Tứ giác APMQ là hình bình hành. 0,25


3,0đ 0,25
b) P là trung điểm AB (gt), M là trung điểm BC (c/m trên).
=> PM là đường trung bình ABC 0,25
=> AC = 2 PM = 2 4 = 8(cm). 0,25
. Chứng minh tương tự ta có QM là đường trung bình ABC. 0,25
=> AB = 2 QM = 2 3 = 6(cm).
0,25
c) Để APMQ là hình chử nhật khi tam giác ABC vuông tại A.
0,5
6x2 + 19x + 15 = 0
=> 6x2 + 9x + 10x + 15 = 0
=> (6x2 + 9x) + (10x + 15) = 0
= > 3x(2x + 3) + 5(x + 3) = 0 0,25
20 = > (2x + 3)(3x + 5) = 0
=> (2x + 3) = 0 hoặc (3x + 5) = 0

=> x = hoặc x = 0,25

You might also like