You are on page 1of 4

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

(GIẢNG DẠY 15 BUỔI - 3 TIẾT/BUỔI).

Buổi Nội dung bài giảng Số tiết


Thông báo đề cương môn học, cách cho điểm quá trình, lịch kiểm tra.
$1 Hệ tọa độ trong không gian ba chiều. Mặt cong
+ Nhắc lại: Hệ tọa độ và véc tơ trong không gian ba chiều (18.1)
1 + Nhắc lại về: Đường thẳng và mặt phẳng (18.4). 3
+ Các mặt cong trong không gian ba chiều: mặt trụ, mặt tròn xoay, mặt bậc
2 không suy biến (nhấn mạnh parabol eliptic, nón). Chú ý: hướng dẫn cách
vẽ mặt cong trong hệ tọa độ vuông góc (16.5-6).
Bài tập $1 1
$2 Hàm số nhiều biến. Đạo hàm riêng
2 + Hàm số nhiều biến, miền xác định, đường mức, mặt mức (19.1).
2
+ Đạo hàm riêng cấp một, đạo hàm riêng cấp 2 (19.2).
+ Mặt phẳng tiếp xúc đối với mặt cong (19.3).
Bài tập $2 1
$3 Đạo hàm theo hướng
+ Vi phân của hàm hai biến (19.4).
3
+ Khái niệm, công thức đạo hàm theo hướng (19.5). 2
+ Gradient và ứng dụng trong hình học (tiếp diện, pháp tuyến với mặt
cong).
Bài tập $3 1
$4 Đạo hàm hàm hợp, đạo hàm hàm ẩn. Giới thiệu phương trình đạo
4 hàm riêng
2
+ Quy tắc dây chuyền (19.6).
+ Đạo hàm hàm ẩn (19.10).
Bài tập $4 1
$5 Bài toán cực trị. Cực trị tự do (19.7)
5 + Khái niệm cực đại, cực tiểu của hàm số.
2
+ Điều kiện cần để hàm hai biến có cực trị.
+ Điều kiện đủ để hàm hai biến có cực trị (chỉ giới thiệu trường hợp D=0).
Bài tập $5 1
$6 Cực trị có điều kiện (19.8)
+ Khái niệm cực trị có điều kiện và phương pháp nhân tử lagrange
6
+ Điều kiện đủ theo tiêu chuẩn vi phân toàn phần cấp hai hoặc ma trận 2
Hesian.
(trọng tâm: cực trị có điều kiện của hàm 2 biến với 1 ràng buộc)
7 Bài tập $6 1

1
Buổi Nội dung bài giảng Số tiết
$7 Tích phân bội hai
+ Bài toán: Tính thể tích bằng tích phân lặp (20.1).
+ Khái niệm tích phân bội hai (20.2).
+ Cách tính tích phân bội hai theo miền thẳng đứng và nằm ngang đơn 2
giản. Đổi thứ tự lấy tích phân (20.2).
+ Ứng dụng hình học của tích phân bội 2: Tính diện tích, thể tích.
+ Giới thiệu: Một số ứng dụng vật lý của tích phân bội hai (20.3): khối
lượng, mô men, trọng tâm.
Bài tập $7 1
8
Ôn tập và Kiểm tra giữa kỳ. 2
$8 Tích phân bội hai trong tọa độ cực
+ Đổi biến trong tích phân bội hai.
9 3
+ Định thức Jacobi (20.9).
+ Đổi biến sang toạ độ cực (20.4).
Bài tập $8 1
$9 Tích phân bội ba (20.5)
10 + Khái niệm tích phân bội ba.
2
+ Vẽ miền và chọn cận trong tính tích phân bội ba.
+ Cách tính tích phân bội ba.
Bài tập $9 1
$10 Đổi biến trong tích phân bội ba.
+ Hệ toạ độ trụ, hệ toạ độ cầu (18.7).
11 + Đổi biến sang toạ độ trụ (20.6).
2
+ Giới thiệu: Đổi biến sang toạ độ cầu (20.7).
+ Ứng dụng tích phân bội ba: Bài toán tính thể tích.
+ Giới thiệu công thức khối lượng, lực hấp dẫn.
Bài tập $10 1
$11 Tích phân đường trong mặt phẳng
12
+ Bài toán tính công của lực biến đổi và khái niệm tích phân đường (21.1). 2
+ Cách tính tích phân đường.
Bài tập $11 1
$12 Định lý Green (21.3)
13 + Định lý Green.
2
+ Bốn mệnh đề tương đương.
+ Trường bảo toàn và sự không phụ thuộc vào đường lấy tích phân (21.2).
Bài tập $12 1
$13 Tích phân mặt và định lý phân nhánh (A22, trang 249)
14
+ Bài toán thông lượng. Khái niệm tích phân mặt. 2
+ Định lý phân nhánh.
2
Buổi Nội dung bài giảng Số tiết
+ Giới thiệu về diện tích của mặt cong (20.8).
+ Giới thiệu một số toán tử trong lý thuyết trường: Grad, Dive, Rot, Curl.
Giới thiệu Định lý Stokes.
Bài tập $13 1
15
Tổng kết môn học. Đọc điểm quá trình. 2

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
(Nội dung từ $1 đến hết $6)
Hình thức thi: Tự luận - Thời gian: 50 phút

Câu 1 (3,5 điểm) Không gian 2, 3 chiều


+ Tìm miền xác định của hàm số hai biến dưới dạng bất đẳng thức:
a  x  b, y1 ( x)  y  y2 ( x) hoặc c  y  d , x1 ( y )  x  x2 ( y ) . Vẽ miền xác định đó.
+ Các mặt cong trong không gian 3 chiều: vẽ, gọi tên (nếu có).

Câu 2 (3,5 điểm) Hàm nhiều biến


+ Tính các đạo hàm riêng cấp một, cấp hai của hàm hai hoặc ba biến.
+ Tính đạo hàm hàm ẩn, hàm hợp
+ Tính đạo hàm theo hướng, gradient của hàm hai biến hoặc ba biến.
+ Bài toán viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc, phương trình pháp tuyến với mặt cong.

Câu 3 (3,0 điểm) Cực trị


+ Tìm cực trị tự do của hàm hai biến
+ Tìm cực trị có điều kiện của hàm hai biến.

3
CẤU TRÚC ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Hình thức thi: Tự luận - Thời gian: 90 phút

Câu 1 (2 điểm)
+ Đạo hàm riêng, vi phân toàn phần cấp một và cấp hai của hàm số hai biến.
+ Đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn (cấp một).
+ Đạo hàm theo hướng. Gradient hàm hai biến. Tiếp diện và pháp tuyến với mặt cong
Câu 2 (2 điểm)
+ Cực trị tự do hàm số hai biến.
+ Cực trị có điều kiện hàm số hai biến.
Câu 3 (2 điểm)
+ Tính tích phân bội hai trong tọa độ vuông góc,
+ Tích phân bội hai trong tọa độ cực (liên quan tới đường thẳng, đường tròn, đường hình
tim).
+ Ứng dụng của tích phân bội hai: Tính diện tích miền phẳng.
Câu 4 (2 điểm)
+ Tính tích phân đường trong ℝ 2 .
+ Tính tích phân đường thông qua Định lý Green.
+ Trường bảo toàn. Sự không phụ thuộc vào đường lấy tích phân.
Câu 5 (2 điểm)
+ Tích phân bội ba (trong tọa độ vuông góc, toạ độ trụ) và ứng dụng (tính thể tích)
+ Định lý phân nhánh. (Chỉ xét bài toán tính thông lượng qua mặt kín).

Chú ý: + Không xét tọa độ cực mở rộng dạng: x  ar cos  , y  br sin  ;


x  x0  r cos  , y  y0  r sin  hoặc tọa độ trụ mở rộng.

You might also like