You are on page 1of 3

SƯ PHẠM GIÁO LÝ – NGÀNH NGHĨA

Thời lượng : 13 tiết


Thời gian : 45p/tiết
Mục đích :
- Giúp học viên tìm hiểu tâm lý lứa tuổi ngành nghĩa (13-17).
- Giới thiệu cho học viên một số phương pháp sư phạm giáo lý thực hành, áp dụng trong giờ học.
- Giúp học viên thực hành trên lớp các phương pháp được giới thiệu.
- Nhận xét và đánh giá chi tiết để giúp học viên phát huy thế mạnh và hạn chế điểm yếu.

Stt Ngày Thời gian Nội dung Chuẩn bị


1 30/9 8h30-9h15 - Giới thiệu sơ lược về bản thân - Bảng khảo sát ý
- Đưa ra phiếu khảo sát cho học viên kiến
- Nêu nội dung khái quát môn học : tâm lý + phương - Bảng Nội dung
pháp tích cực + thực hành môn học
- Tài liệu cần có để thực hành - Bảng phân chia nội
- Tài liệu môn học : chuẩn bị theo buổi dung thực hành đứng
- Tâm thức khi học : cởi mở và đón nhận lớp
Ôn bài :
I. Nguyên tắc dạy giáo lý :
- Ba từ ngữ không thể thiếu trong việc dạy và học giáo
lý:
            - Traditio (thông truyền)
            - Receptio ( đón nhận)
            - Redditio (đáp trả)
- Ba nguyên tắc căn bản trong việc dạy giáo lý:
1. Nguyên tắc toàn diện.
+ Toàn diện trong nội dung: đầy đủ 4 phần : tin, sống,
chịu, xin.
+ Toàn diện con người:
Trí khôn: lãnh hội
Tình cảm: rung động trong cầu nguyện
Ý chí: quyết tâm sống đời sống mới.
+ Toàn diện lãnh vực sống: gia đình, xứ đạo, học
đường, khu xóm.
2. Nguyên tắc thích ứng.
Trình bày sứ điệp vừa tầm lãnh nhận của người nghe.
Vì thế:
     Thích ứng theo lứa tuổi.
     Thích ứng theo môi trường, văn hóa, hoàn cảnh
              + Thích ứng theo nội dung và phương pháp.
3. Nguyên tắc sống động.
- Luôn phải làm cho giờ giáo lý, bài giáo lý được sống
động nhờ những phương pháp như: đối thoại, hội thảo,
sinh hoạt
II. Phương pháp sư phạm
1. Định nghĩa :
- Phương pháp là những nguyên tắc, những phương thế
để hướng dẫn thực hiện công việc.
- Sư phạm : (Sư là thầy ; phạm là qui tắc) là qui tắc để
làm thầy dạy.
2. Phương pháp sư phạm ứng dụng giáo lý
a. Phương pháp qui nạp :
- Là phương pháp lý luận triết học, khởi đầu bằng cách
nghiên cứu các trường hợp riêng biệt; kế đến là rút ra
kinh nghiệm; sau cùng là đưa ra định luật chung.
Ví dụ : Ông A, Ông B, Bà C đã chết
         Mà ông A, B, C là người
         Vậy đã là người ai cũng phải chết.
Ví dụ : Khi muốn nói về việc sám hối để được tha thứ :
        - Giới thiệu : kể dụ ngôn người con hoang đàng.
        - Giải thích : Để rút ra bài học.
        - Ap dụng : Muốn được tha thứ thì phải sám hối.
b/ Phương pháp diễn dịch :
- Diễn dịch là phương pháp lý luận triết học đi từ định
luật, ý niệm tổng quát đến từng trường hợp cá biệt, rồi
rút ra nhận định.
Ví dụ : Mọi người phải chết.
       Ông A, B, C là người.
       Vậy ông A, B, C phải chết.
- Diễn dịch trong giáo lý : Là giải thích và mô tả sự
việc đi từ những nguyên nhân riêng biệt của Chúa (gọi
là phương pháp đi xuống), đi từ sứ điệp mạc khải trong
Kinh Thánh, phụng vụ, giáo lý… với việc áp dụng
thực hành trong đời sống.
Giới thiệu : người ta cần phải ăn để sống (nguyên
tắc chung).
Giải thích : vì thể xác cần phải được bồi bổ…
Áp dụng : linh hồn cũng vậy, cần phải được nuôi
dưỡng bằng tiệc Thánh Thể.
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

You might also like