You are on page 1of 54

lOMoARcPSD|12316679

Tiểu luận cuối kỳ nhóm 4 - xaxxaxx

Định giá doanh nghiệp (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH

CÔNG TRÌNH DỰ THI


GIẢI THƯỞNG
ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022
TÊN CÔNG TRÌNH: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


MSĐT (Do BTC ghi):

TP. Hồ Chí Minh – 2022

1
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

2
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

MỤC LỤC

TÓM TẮT 3
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
1.1. Lý do thực hiện đề tài 4 Lam

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5 Ánh

1.3. Phương pháp nghiên cứu 5 Đào

1.4. Bố cục bài nghiên cứu 5 Thảo

2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5


2.1. Khái niệm định giá doanh nghiệp 5
2.2. Vai trò của định giá doanh nghiệp 5
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 6
2.3.1. Các yếu tố về môi trường kinh doanh 6
2.3.2. Các yếu tố của nội tại doanh nghiệp 6
2.4. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 7
2.4.1. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức - DDM 7
2.4.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp - FCFF 9
2.4.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu - FCFE 12
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐỊNH GIÁ 14
3.1. Phân tích kế toán 14
3.1.1. Phân tích hoạt động đầu tư14
3.1.2. Phân tích hoạt động tài trợ 18
3.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh 26
3.2. Phân tích tài chính33
3.2.1. Phân tích dòng tiền 33
3.2.2. Phân tích tỷ số tài chính 35
4. ĐỊNH GIÁ CÔNG TY BẰNG PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP 37
4.1. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp
chiết khấu dòng cổ tức - DDM 37
4.2. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp

3
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp - FCFF 40


4.3. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp
chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu - FCFE 43
5. THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ45
1.1. Khẳng định kết quả định giá 45
5.1. Mức độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp đối với sự thay đổi của chi phí sử dụng vốn
bình quân – WACC và chi phí sử dụng vốn – rE 47
5.1.1. Độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn bình quân –
WACC 47
5.1.2. Độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn – rE 47
5.2. Những hạn chế trong quá trình định giá 48
5.3. Một số kiến nghị cần thiết 48
6. KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

TÓM TẮT:

Mỗi một doanh nghiệp đều có đặc điểm, cấu trúc, ngành nghề kinh doanh khác nhau, không có
một công ty nào hoàn toàn tương thích với công ty khác, do vậy khi tiến hành định giá bất kỳ
doanh nghiệp, thẩm định viên cần phải căn cứ trên cơ sở tài liệu thu thập, hồ sơ pháp lý, mục
đích thẩm định nhằm chọn ra cách tiếp cận và phương pháp định giá phù hợp nhất. Có ba cách
định giá phổ biến nhất để tiếp cận doanh nghiệp gồm: tiếp cận từ thị trường, tiếp cận từ thu nhập
và tiếp cận từ chi phí. Và trong bài nghiên cứu ngày nhóm sẽ nghiên cứu về cách định giá doanh
nghiệp bằng các phương pháp thu nhập, và đây cũng là phương pháp được các thẩm định viên
thường xuyên áp dụng.
Tổng quan thì định giá bằng các phương pháp thu nhập, giá trị doanh nghiệp thể hiện thông qua
quy đổi dòng tiền thuần trong tương lai có thể dự báo về thời điểm cần định giá. Có ba phương
pháp trong cách tiếp cận này được nhóm nghiên cứu là phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
(DDM), Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp ( FCFF ) và phương pháp
chiết khấu dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu ( FCFE ). Nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu về khái
niệm, đặc điểm và công thức tổng quát cũng như đưa ra ưu điểm và nhược điểm, đối tượng áp
dụng phù hợp nhất của từng phương pháp.
Song, nhóm nghiên cứu lựa chọn công ty Hòa Phát để phân tích nhằm mục đích áp dụng các
phương pháp thẩm định giá nêu trên. Nhóm nghiên cứu đi vào phân tích kế toán gồm phân tích
hoạt động đầu tư, hoạt động tài trợ và hoạt động kinh doanh; phân tích tài chính gồm phân tích
dòng tiền và tỷ số tài chính. Các dữ liệu và kết quả phân tích được trình bày trong các bảng và
biểu đồ cụ thể thông qua sự tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên số liệu thực mà công ty Hòa

4
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Phát công khai trên thị trường. Sau đó, dựa vào các bảng phân tích, nhóm sẽ đi vào định giá bằng
cả ba phương pháp nêu trên, kết quả được trình bày cụ thể qua bài nghiên cứu và có đính kèm
bảng tín excel. Cuối cùng, so sánh từ những kết quả có trên, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và
đưa ra những ý kiến bao gồm khẳng định kết quả định giá cuối cùng, mức độ nhạy cảm của giá
trị doanh nghiệp đối với sự thay đổi của chi phí sử dụng vốn bình quân và chi phí sử dụng vốn,
những hạn chế trong quá trình định gía và một số kiến nghị cần thiết.

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải


1 FCFE Free Cash Flow to equity: Dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu

2 FCFF Free Cash Flow for the firm: Dòng tiền tự do cho doanh nghiệp

3 OCF Operating Cash Flow: Dòng tiền hoạt động


4 BCTN Báo cáo thường niên
5 DDM Dividend Discount Model: Mô hình chiết khấu dòng cổ tức
6 WACC Weighted Average Cost of Capital: Chi phí sử dụng vốn bình

1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do thực hiện đề tài

Nói đến hoạt động đầu tư, không thể không nhắc đến khái niệm định giá doanh nghiệp hay nói
cách khác là xác định giá trị doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiẹp
cũng được xem một loại hàng hóa, vì vậy việc yêu cầu xác định giá trị của loại hàng hóa này là
một yêu cầu khách quan. Xét trên một góc độ nào đó thì mọi quyết định kinh doanh đều liên
quan đến việc xác định giá trị của doanh nghiệp, hoặc trong quá trình cổ phần hóa, sáp nhập, giải
thể thì các chủ thể có liên quan đều cần phải định giá, do đó trả lời cho câu hỏi “Giá trị doanh
nghiệp của tôi là bao nhiêu?” là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên để xác định chính xác giá trị của
doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng, hoạt động này đòi hỏi rất nhiều kiến thức, kinh
nghiệm cũng như tầm nhìn.
Một dự án định giá doanh nghiệp toàn diện và thành công sẽ mang lại hiệu quả tích cực do đội
ngũ chuyên gia tư vấn sẽ đánh giá khách quan những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Quá trình này cũng có thể là chìa khóa để mở ra cơ hội, tiềm năng và giá trị gia tăng cho các cổ
đông hiện tại và tương lai. Vậy, thực chất định giá doanh nghiệp là gì và các phương pháp xác
định giá trị doanh nghiệp phổ biến hiện nay là gì? Trong nghiên cứu này, nhóm sẽ trình bày và
đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi trên.

5
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Trong bài nghiên cứu này nhóm sẽ giới thiệu về cách xác định và thực hiện xác định giá trị thực
của một doanh nghiệp thông qua các phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay.
Từ đó người đọc sẽ hiểu được vai trò, mục đích của định giá doanh nghiệp và khái niệm, đặc
điểm các phương pháp định giá, đồng thời nắm được quy trình định giá thông qua bài tiến hành
định giá doanh nghiệp thực tế đang hoạt động trên thị trường của nhóm nghiên cứu.

1.3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được nhóm hoàn thành bằng sự kết hợp các phuơng pháp sau :
Phương pháp phân tích lý thuyết và tổng hợp
Phương pháp tìm kiếm, so sánh, chọn lọc và phiên dịch những tài liệu, sách giáo án, những bài
giảng trước đó có liên quan được giảng viên giới thiệu hoặc tham khảo ở nơi khác.
Phương pháp thảo luận nhóm và đóng góp ý kiến phát triển giữa các thành viên .

1.4. Bố cục bài nghiên cứu

Bố cục bài nghiên cứu gồm sáu phần


Phần 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Phần 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
Phần 3: Phân tích tình hình tài chính công ty định giá
Phần 4: Định giá công ty bằng phương pháp thu nhập
Phần 5: Thảo luận các kết quả định giá
Phần 6: Kết luận.

2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

2.1. Khái niệm định giá doanh nghiệp

Định giá doanh nghiệp là một quá trình tổng quát nhằm xác định giá trị kinh tế hiện tại của toàn
bộ doanh nghiệp hoặc đơn vị doanh nghiệp, sử dụng các thước đo khách quan và đánh giá tất cả
các khía cạnh. Việc định giá doanh nghiệp có thể bao gồm phân tích về hoạt động quản lý của
công ty, cấu trúc vốn, triển vọng thu nhập hoặc giá trị thị trường của tài sản. Các công cụ được sử
dụng nhằm phục vụ cho mục đích định giá có thể khác nhau giữa người đánh giá, doanh nghiệp
và ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động

2.2. Vai trò của định giá doanh nghiệp

6
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Đối với cơ quan chính phủ: Có khả năng nắm được tình hình từ kết quả hoạt động kinh tế và giá
trị doanh nghiệp để từ đó đưa ra các chính sách cụ thể phù hợp riêng, chẳng hạn như thu thuế thu
nhập doanh nghiệp, các khoản thuế khác phải nộp.
Đối với doanh nghiệp thì việc đánh giá giúp người điều hành tìm ra các giải pháp cải tiến quản lý
cần thiết, phù hợp hơn để nâng cao kết quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận và đẩy nhanh quá
trình phát triển cho doanh nghiệp.
Định giá là cơ sở để giải quyết và quản lý các tranh chấp phát sinh giữa các cổ đông trong những
sự kiện như chia cổ tức, góp vốn, vi phạm hợp đồng... ; là cơ sở để cá nhân, tổ chức hoặc nhà đầu
tư cá nhân ra quyết định mua bán, chuyển nhượng các công cụ tài chính được chính doanh
nghiệp phát hành; là cơ sở để đưa ra quyết định chia tách, hợp nhất… doanh nghiệp.

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp

2.3.1. Các yếu tố về môi trường kinh doanh

Môi trường kinh tế: tốc độ tăng trưởng, chỉ số giá cả, tỷ giá hối đoái, chỉ số chứng khoán… mọi
thay đổi nhỏ của mỗi nhân tố này cũng đều ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị: tính liêm chính, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống pháp luật; Các
quan điểm tư tưởng về sản xuất và kinh tế…;Năng lực điều hành của nhà nước và ý thức chấp
hành pháp luật của công dân và tổ chức sản xuất.
Môi trường văn hóa xã hội: niềm tin và ý tưởng của người dân về lối sống và đạo đức; Cơ cấu
dân số, giới tính, độ tuổi, mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người, ô nhiễm môi trường...
Môi trường khoa học và công nghệ làm thay đổi cơ bản điều kiện quy trình công nghệ, phương
thức tổ chức sản xuất và việc làm trong doanh nghiệp,.. những điều này cũng ảnh hưởng đến giá
trị của doanh nghiệp.
Khách hàng là nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc xem xét khả năng phát triển và mở rộng
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó cần phải xác định bản chất, tính bền vững và uy
tín của doanh nghiệp trong mối quan hệ với khách hàng.
Nhà cung cấp: Sự ổn định của nguồn cung cấp rất quan trọng, đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh diễn ra suôn sẻ.
Các đối thủ cạnh tranh: những yếu tố cạnh tranh, sự cạnh tranh tiền ẩn hay gay gắt trong hoạt
động kinh tế thị trường đều được coi là mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

2.3.2. Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp

Tài sản: Khi định giá thì điều quan tâm đầu tiên của thẩm định viên là hiện trạng tài sản doanh
nghiệp, vì nếu sở hữu nhiều tài sản đồng nghĩa doanh nghiệp có giá trị lớn và ngược lại.
Địa điểm kinh doanh thuận lợi có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ,
góp phần lớn trong việc giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững.

7
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Uy tín của trong quá trình hoạt động là từ sự đánh giá bên ngoài của sản phẩm, nó được định
hình bởi nhiều yếu tố khác nhau từ bên trong doanh nghiệp. Khi sản phẩm của được đánh giá cao
ở cộng đồng thì khi danh tiếng sẽ trở thành tài sản thực sự làm tăng giá trị doanh nghiệp và
ngược lại.
Trình độ nhân công giúp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời có thể làm giảm chi phí sản
xuất và mang lại môi trường phát triển năng động và văn hóa.
Năng lực của các ban quản trị: được đánh giá dựa trên cơ sở như khả năng hoạch định, tổ chức,
phân phối, hợp tác, kiểm tra,… như vậy năng lực quản trị kinh doanh có tính quyết định đến
chiều hướng phát triển, khả năng hoạt động sản xuất và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp.

2.4. Các phương pháp định giá doanh nghiệp

2.4.1. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức – DDM

 Khái niệm
Dòng cổ tức được quan tâm hầu hết hiện nay bởi đặc tính rõ ràng và dễ hiểu của nó, bởi những
dòng cổ tức này sẽ chạy thằng vào túi của nhà đầu tư. Phương pháp này được đánh giá là đơn
giản và được phổ biến rộng rãi trong lĩnh vực phân tích chứng khoán ở thời điểm hiện tại.
Phương pháp được áp dụng dựa trên nguyên lý: giá trị hiện tại của một cổ phiếu chính là giá trị
quy về hiện tại của toàn bộ luồng thu nhập trong tương lai của cổ phiếu đó.
 Công thức tổng quát:

P0 =
P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu
Pn: Giá trị cổ phiếu năm thứ n
Di : Cổ tức của cổ phiếu ở năm thứ i
k: mức lợi suất đòi hỏi
n: số năm nhận được cổ tức
 Các mô hình tăng trưởng DDM
Mô hình 1 giai đoạn (Mô hình Gordon): Cổ tức tăng trưởng ổn định với tốc độ g:

P0 =
Mô hình 2 giai đoạn: Cổ tức dự kiến tăng trưởng nhanh với gs trong giai đoạn đầu, và đạt mức
tăng trưởng ổn định gc ở giai đoạn sau.

P0 =

8
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Mô hình 3 giai đoạn: Cổ tức dự kiến tăng trưởng nhanh với gs trong giai đoạn đầu, giảm dần với
(< k) ở giai đoạn hai và đạt mức tăng trưởng ổn định (gc) ở giai đoạn cuối cùng.
Giá trị hiện tại của cổ phiếu bằng tổng giá trị hiện tại của dòng cổ tức của ba giai đoạn.
=> Một vài tham số cần lưu ý trong mô hình DDM
Cổ tức: D = Tỷ lệ chia cổ tức × EPS
Tốc độ tăng trưởng cổ tức (g)
Tính tốc độ tăng trưởng g bằng cách lấy trung bình cộng của:
g bình quân trong quá khứ:

g tăng trưởng bền vững:


g = RR x ROE

Mức lợi suất đòi hỏi (k)


Áp dụng theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

k = E (r) = rf + β(rm – rf)


Trong đó :
rf : Lãi suất phi rủi ro
rm : Lãi suất danh mục thị trường
β : Mức độ rủi ro của công ty
(rm – rf) : Mức bù rủi ro khi đầu tư vào cổ phiếu
 Ưu nhược điểm của phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức (DDM)
Ưu điểm:
Không cần quá chú trọng vào các giả thiết, chỉ cần đưa ra một số vấn đề cần thiết, phương pháp
này còn được đánh giá là dễ dàng vận dụng
Cổ tức và tốc độ tăng trưởng cổ tức được xác định một cách nhanh chóng
Trong quá trình tiến hành định giá cổ phiếu, công ty rất cần kỹ thuật định giá này, bởi nó thật sự
hữu ích cho sự phát triển bền vững của công ty và cho việc cho trả cổ tức đều đặn.
Nhược điểm:

9
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Những công ty chưa thực hiện chi trả cổ tức trong quá khứ sẽ gặp khó khăn trong việc áp dụng
mô hình này và giá trị cổ phiếu của công ty cũng sẽ bị đánh giá thấp đối với cổ phiếu có xu
hướng chi trả cổ tức thấp, vận hành việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận thu được
Các hệ số đầu vào là rào cản đối với mô hình này bởi tính nhạy cảm của nó, qua đó chính sách
chi trả cổ tức trong tương lai sẽ quyết định yếu tố tốc độ tăng trưởng.
Giả định được đưa ra bởi mô hình không phải lúc nào cũng chính xác vì trong thực tế ít có công
ty nào cổ tức tăng trưởng với một tỷ lệ nhất định và không thay đổi.
 Đối tượng áp dụng:
Phương pháp này phù hợp với:
Các công ty chi trả cổ tức cao
Các công ty gặp cản trở trong việc xác định giá trị tài sản thuần
Các công ty được đánh giá là có tài sản hữu hình không đáng kể nhưng lại được đánh giá cao
trong giá trị vô hình, chẳng hạn như các công ty tham gia lĩnh vực tư vấn, dịch vụ tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm…

2.4.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp – FCFF

 Khái niệm
Dòng tiền tự do công ty là tổng các dòng tiền mặt của những người có quyền lợi trong công ty
bao gồm cổ đông thường, cổ đông ưu đãi, trái chủ (Damodaran 2002). Đây là dòng tiền tạo ra
cho toàn bộ những người có quyền được hưởng dòng tiền trong doanh nghiệp và dòng tiền trước
nợ.
Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp được sử dụng để xác định giá trị của
công ty mục tiêu thông qua các ước tính tổng giá trị chiết khấu dòng tiền tự do của công ty này
về với giá trị hiện tại của các tài sản phi hoạt động của công ty mục tiêu tại thời điểm định giá.
 Đặc điểm
Dòng tiền tự do cho công ty (FCFF) thể hiện dòng tiền từ các hoạt động kinh doanh sẵn có để
phân phối sau khi hạch toán chi phí khấu hao, thuế, vốn lưu động và các khoản đầu tư.
Dòng tiền tự do được cho là chỉ số tài chính quan trọng nhất đánh giá giá trị cổ phiếu của một
công ty.
Giá trị FCFF dương chỉ ra rằng công ty còn lượn tiền sau các khoản chi phí.
Giá trị âm cho thấy rằng công ty đã không tạo ra đủ doanh thu để trang trải các chi phí và hoạt
động đầu tư của mình.
Phương pháp này áp dụng cho mà công ty có các tài sản là tài sản hữu dụng, vì đây phương pháp
xác định giá trị công ty dưa trên việc chiết khấu các kết quả dự phóng trong tương lai về hiện tại.

10
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

 Công thức áp dụng


Có thể xác định FCFF bằng những cách sau:
FCFF = OCFF – chi tiêu vốn
= Lãi ròng + Lãi vay*(1 - thuế thu nhập) + Khấu hao – thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt –
Chi tiêu vốn
= EBIT*(1 - thuế thu nhập) – [(Chi tiêu vốn - khấu hao) + thay đổi vốn luân chuyển phi TM]
( Mức tái đầu tư : [(Chi tiêu vốn - khấu hao) + thay đổi vốn luân chuyển phi TM] )
( FCFF = EBIT*(1- thuế thu nhập) – mức tái đầu tư )

Công thức xác định giá trị doanh nghiệp:

Trong đó:
V : Giá trị công ty (gồm cả trị của VCSH và chủ nợ)
FCFFt : Dòng tiền tự do của doanh nghiệp ở năm thứ t
WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
Công thức tính giá trị mỗi cổ phần của doanh nghiệp:
P=
Mô hình chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp (FCFF)
Mô hình 1 giai đoạn: Tăng trưởng bền vững với tốc độ g:

Mô hình 2 giai đoạn: Dòng tiền tự do của doanh nghiệp được dự kiến tăng trưởng nhanh trong
giai đoạn đầu và đạt mức tăng trưởng ổn định (gc) ở giai đoạn về sau.

Mô hình 3 giai đoạn: Dòng tiền tự do của doanh nghiệp được dự kiến tăng trưởng mạnh trong
giai đoạn đầu sau đó giảm sút ở giai đoạn 2 và đạt mức tăng ổn định (gc) ở giai đoạn cuối cùng.

11
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Một vài chỉ số tài chính lưu ý trong phương pháp FCFF:
 Tốc độ tăng trường FCFF:
g = RR x ROIC
Trong đó:
RR : Tỷ lệ tái đầu tư
ROIC: Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư
 Chi phí vốn bình quân (WACC):
WACC = We x Ke + Wd x Kd
Trong đó:
We: Tỷ lệ VCSH trên tổng số vốn
Ke: Chi phí của VCSH sau thuế (trên đƣờng SML)
Wd: Tỷ lệ nợ trên tổng vốn
Kd: chi phí vốn của nợ sau thuế
 Ưu nhược điểm của phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF
Ưu điểm:
Ước tính được một cách đầy đủ các dòng tiền trong doanh nghiệp
Tính toán chi tiết đến các khoản phải trả, các khoản này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị
của cả doanh nghiệp
Nhược điểm:
Phương pháp này sẽ gặp khó khăn trong những tình huống sau:
Doanh nghiệp đang trong giai đoạn tái cơ cấu: Đây là giai đoạn mà doanh nghiệp thực hiện việc
gia tăng tài sản, bán tài sản hoặc điều chỉnh lại cơ cấy chính sách cổ tức và vốn cổ đông hay
chính sách quản lý chi phí hoặc cơ cấu chủ sở hữu. Việc thay đổi những vấn đề này sẽ gây khó
khăn trong việc ước tính dòng tiền dự kiến và ảnh hướng đến rủi ro của doanh nghiệp. Vì vây,
giá trị doanh nghiệp sẽ không dễ bị phản ánh bởi những số liệu trong quá khứ.
Đối với các doanh nghiệp nhỏ: Với việc yêu cầu phải đo lường được mức rủi ro của doanh
nghiệp rồi từ đó ước tính tỷ suất chiết khấu từ phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF. Nhưng

12
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

vấn đề của các công ty nhỏ là họ không có chứng khoán giao dịch trên thị trường vì thế việc tính
các thông số rủi ro là không thể.

2.4.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu - FCFE

 Khái niệm
Một phương pháp định giá doanh nghiệp khác theo cách tiếp cận thu nhập đó là phương pháp
chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu (ký hiệu là FCFE). Theo Damodaran năm 2002,
dòng tiền tự do vốn cổ phần hay còn gọi là dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu được định nghĩa là
dòng tiền còn lại sau khi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ nợ (bao gồm các khoản thanh toán nợ vay)
và đáp ứng nhu cầu chi tiêu vốn đầu tư và vốn luân chuyển. Ngoài ra, đây cũng được xem là
dòng tiền mà doanh nghiệp có thể sử dụng để thanh toán cổ tức.
 Công thức
Công thức tính dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu
FCFE = OCFE – Chi tiêu vốn – Nợ còn phải trả
hoặc
FCFE = Lãi ròng - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi + Khấu hao – Thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt
– Chi tiêu vốn – (Nợ đã trả - Nợ mới vay)
= Tổng thu nhập của cổ đông thường – Mức tái đầu tư - Nợ còn phải trả
Công thức tính giá trị doanh nghiệp thuộc vốn chủ sở hữu
Giá trị vốn chủ sở hữu hiện tại của doanh nghiệp sẽ được đo lường bằng cách chiết khấu dòng
tiền tự do của vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (FCFE) ở tương lai về hiện tại với lãi suất chiết khấu
được sử dụng ở đây là chi phí sử dụng vốn (k hoặc rE). Ta có công thức tính toán tổng quát sau:

Trong đó:
k : Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
g : Tỷ lệ tăng trưởng dự đoán của FCFE doanh nghiệp
V : Giá trị vốn chủ sở hữu hiện tại của doanh nghiệp
Vt : Giá trị vốn chủ sở hữu năm thứ t của doanh nghiệp
Cũng tương tự như phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của công ty - FCFF, việc xác định
giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp theo phương pháp FCFE cũng áp dụng cho trường hợp dòng
tiền tăng trưởng đều bất biến và tăng trưởng theo nhiều giai đoạn.
Công thức tính giá trị vốn chủ sở hữu khi dòng tiền tăng trưởng đều bất biến (g):

13
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Dòng tiền thuần phát sinh ở năm sau luôn cao hơn năm trước một tốc độ là g và tốc độ này giữ
mãi đến cuối đời.

Điều kiện:( r > g ) với (r -g): Tỷ suất vốn hoá


Công thức tính giá trị vốn chủ sở hữu khi dòng tiền tăng trưởng qua nhiều giai đoạn:
Dòng tiền có các tốc độ tăng trưởng khác nhau qua từng giai đoạn, giả sử giai đoạn đầu từ năm 1
đến năm thứ k có tốc độ tăng trưởng là g và từ năm thứ (k+1) trở đi tăng trưởng đều với tốc độ
g’, ta được công thức tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp như sau:

Với:
Công thức tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trên một cổ phần:

Trong đó:
P : Giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu trên mỗi cổ phần
Công thức tính tốc độ tăng trưởng FCFE:

Trong đó:
b : Tỷ lệ tái đầu tư
ROIC : Tỷ suất sinh lợi trên vốn
Công thức tính lãi suất chiết khấu: (Mô hình CAPM – Giả định rủi ro phi hệ thống bị triệt tiêu)

Trong đó:
 : Mức độ rủi ro của doanh nghiệp
rm : Lãi suất danh mục thị trường
rf : Lãi suất phi rủi ro
(rm – rf) : Phần bù rủi ro thị trường khi đầu tư
 Ưu nhược điểm của phương pháp định giá FCFE
Ưu điểm

14
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Mỗi nhà đầu tư sẽ nhìn nhận khác nhau về giá trị tương lai của doanh nghiệp thông qua kết quả
định giá trị vốn chủ sở hữu.
Kết quả giá trị doanh nghiệp thường được đưa ra với mức giá mua cao nhất đối với nhà đầu tư.
Dựa vào kết quả định giá có thể nhìn thấy rõ doanh nghiệp nào có giá trị cao hơn (khi so sánh giá
trị với doanh nghiệp khác).
Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư dễ dàng phát triển những ý tưởng của mình khi sở hữu
doanh nghiệp.
Có thể tránh được việc số liệu kế toán được điều chỉnh theo hướng phản ánh đúng thời điểm các
khoản tiền phát sinh.
Nhược điểm
Sẽ khó khăn cho các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh rõ ràng áp dụng phương
pháp định giá FCFE.
Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp có thể bị xem xét khá sâu.
Đối tượng áp dụng của phương pháp
Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu – FCFE thích hợp áp dụng cho các đối
tượng như: công ty có đòn bẩy tài chính cao, công ty đang trong quá trình điều chỉnh đòn bẩy tài
chính,…

3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐỊNH GIÁ

3.1. Phân tích kế toán

3.1.1. Phân tích hoạt động đầu tư

Bảng 3.1.1. Bảng báo cáo tài chính (2017 – 2021) Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
33,068,06 25,308,72 30,436,93 56,747,2 94,154,86
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 0 5 7 58 0
1. Tiền và các khoản tương 4,264,64 2,515,61 4,544,90 13,696,0 22,471,37
đương tiền 2 7 0 99 5
2. Các khoản đầu tư tài chính 9,936,70 3,724,56 1,374,34 8,126,9 18,236,15
ngắn hạn 7 3 0 93 2
6,555,41 3,210,27 3,561,39 6,124,7 7,662,68
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 9 9 7 90 1
4. Hàng tồn kho 1,748,87 14,115,13 19,411,92 26,286,8 42,134,49

15
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

3 9 3 22 4
562,41 1,743,12 1,544,37 2,512,5 3,650,15
5. Tài sản ngắn hạn khác 9 8 6 53 7
19,954,12 52,914,28 71,339,09 74,764,1 84,081,56
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 4 2 3 76 3
21,81 22,30 305,1 809,23
1. Các khoản phải thu dài hạn 0 2 27,717 65 5
13,197,79 12,782,56 31,249,49 65,561,6 69,280,84
2. Tài sản cố định 7 1 4 57 2
191,19 179,74 576,61 564,2 548,21
3. Bất động sản đầu tư 1 0 6 97 1
5,468,75 38,107,32 37,435,32 6,247,2 9,698,69
4. Tài sản dở dang dài hạn 1 0 0 13 9
16,95 66,58 171,0
5. Đầu tư tài chính dài hạn 2 5 45,794 85 6,716
1,057,62 1,755,77 2,004,15 1,914,7 3,737,86
6. Tài sản dài hạn khác 3 4 0 58 0
53,022,18 78,223,00 101,776,03 131,511,43 178,236,42
TỔNG TÀI SẢN 5 8 0 4 2

Bảng 3.1.2. Tỷ trọng so với tổng tài sản (2017 – 2021)


2017 2018 2019 2020 2021
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 62.37% 32.35% 29.91% 43.15% 52.83%
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền 8.04% 3.22% 4.47% 10.41% 12.61%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 18.74% 4.76% 1.35% 6.18% 10.23%
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 12.36% 4.10% 3.50% 4.66% 4.30%
4. Hàng tồn kho 3.30% 18.04% 19.07% 19.99% 23.64%
5. Tài sản ngắn hạn khác 1.06% 2.23% 1.52% 1.91% 2.05%
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 37.63% 67.65% 70.09% 56.85% 47.17%
1. Các khoản phải thu dài hạn 0.04% 0.03% 0.03% 0.23% 0.45%

16
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

2. Tài sản cố định 24.89% 16.34% 30.70% 49.85% 38.87%


3. Bất động sản đầu tư 0.36% 0.23% 0.57% 0.43% 0.31%
4. Tài sản dở dang dài hạn 10.31% 48.72% 36.78% 4.75% 5.44%
5. Đầu tư tài chính dài hạn 0.03% 0.09% 0.04% 0.13% 0.00%
6. Tài sản dài hạn khác 1.99% 2.24% 1.97% 1.46% 2.10%
TỔNG TÀI SẢN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%

Bảng 3.1.3. Tăng trưởng tài sản so với năm t – 1 (2017 – 2021)
2018 2019 2020 2021
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN -23.46% 20.26% 86.44% 65.92%
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền -41.01% 80.67% 201.35% 64.07%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn 124.39
hạn -62.52% -63.10% 491.34% %
3. Các khoản phải thu ngắn hạn -51.03% 10.94% 71.98% 25.11%
707.10
4. Hàng tồn kho % 37.53% 35.42% 60.29%
209.93
5. Tài sản ngắn hạn khác % -11.40% 62.69% 45.28%
165.18
II - TÀI SẢN DÀI HẠN % 34.82% 4.80% 12.46%
1001.00 165.18
1. Các khoản phải thu dài hạn 2.26% 24.28% % %
144.47
2. Tài sản cố định -3.15% % 109.80% 5.67%
220.81
3. Bất động sản đầu tư -5.99% % -2.14% -2.85%
596.82
4. Tài sản dở dang dài hạn % -1.76% -83.31% 55.25%
292.79
5. Đầu tư tài chính dài hạn % -31.22% 273.60% -96.07%
6. Tài sản dài hạn khác 66.01% 14.15% -4.46% 95.21%

17
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

TỔNG TÀI SẢN 47.53% 30.11% 29.22% 35.53%

 Tài sản ngắn hạn


Hình 3.1.1.1 Tài sản ngắn hạn (2017 – 2021)

Tài sản ngắắn hạn


100,000,000 70.00%
90,000,000
60.00%
80,000,000
70,000,000 50.00%
60,000,000 40.00%
50,000,000
40,000,000 30.00%

30,000,000 20.00%
20,000,000
10.00%
10,000,000
- 0.00%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Trong giai đoạn 5 năm, tài sản ngắn hạn của HPG có những biến động nhất định, đặc biệt là
trong tỷ trọng so với tổng tài sản. Tỷ trọng giảm mạnh trong các năm 2017 - 2019 từ 62.37%
xuống 29.91%. Trong năm 2020, tài sản ngắn hạn ở mức 56,747 tỷ đồng và tăng trưởng nhanh,
đạt 94,155 tỷ đồng trong năm 2021.
 Tài sản dài hạn
Hình 3.1.1.2. Tài sản dài hạn (2017 – 2021)

18
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Tài sản dài hạn


90,000,000 80.00%
80,000,000 70.00%
70,000,000 60.00%
60,000,000
50.00%
50,000,000
40.00%
40,000,000
30.00%
30,000,000
20,000,000 20.00%

10,000,000 10.00%
- 0.00%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm nhẹ trong năm 2017, là do biến động của khoản mục tiền, các
khoản tương đương tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn. Hai khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn
nên biến động luôn có tác động mạnh đến cơ cấu chung của cấu trúc tài sản (ngắn hạn - dài hạn).
Năm 2017, tỷ trọng tài sản dài hạn tăng lên 37.63% do HPG triển khai giai đoạn 2 của dự án Khu
liên hợp và dự án Khu đô thị Bắc Phố Nối, hoàn thành công tác đền bù, đang trong giai đoạn giải
phóng, san lấp mặt bằng . Đồng thời, biến động lớn của khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn tác
động mạnh đến cơ cấu chung của cấu trúc tài sản (ngắn hạn - dài hạn)
Năm 2018, khối lượng công việc bao gồm cả xây dựng cơ bản và lắp đặt thiết bị thực hiện 80%
của dự án Khu liên hợp và giải ngân tương ứng 30.000 tỷ đồng. Dự án Khu đô thị Bắc Phố Nối
mặt khác đã hoàn thành giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng cây xanh. Điều này tiếp tục
duy trì mức tài sản dài hạn cao (52,914 tỷ đồng) với mức tỷ trọng đáng kể (67.65%).
Năm 2019 và 2020, tương tự, có mức tài sản dài hạn duy trì ở mức cao ổn định, chủ yếu do các
hạng mục đầu tư tài sản cố định chưa diễn ra đúng tiến độ vì HPG cần thời gian để đánh giá hiệu
quả đầu tư trong bối cảnh thị trường kinh doanh có nhiều biến động, khiến cho giá trị nguyên giá
mới của tài sản không tăng nhiều bằng chi phí khấu hao trong kỳ. HPG vẫn duy trì hoạt động
thay thế tài sản cố định đã hết khả năng khai thác, đảm bảo cho hoạt động sản xuất.
Năm 2021, HPG đã đẩy mạnh hoàn thiện các thủ tục pháp lý, đầu tư xây dựng hạ tầng dự án
Khu đô thị Bắc Phố Nối tại tỉnh Hưng Yên. Đồng thời, ban dự án các Công ty trực thuộc Tổng
Công ty Bất động sản Hòa Phát cũng tích cực nghiên cứu, phát triển các dự án khu đô thị, đặt
nền móng cho Tổng Công ty trong các năm tiếp theo, đóng góp vào quá trình đô thị hóa các khu
dân cư hiện hữu của địa phương.

3.1.2. Phân tích hoạt động tài trợ

Bảng 3.1.2.1 Bảng báo cáo tài chính (2017 – 2021) (tt) Đơn vị: triệu đồng

19
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

2017 2018 2019 2020 2021


III - NỢ PHẢI TRẢ 20,624,605 37,600,058 53,989,394 72,291,648 87,455,797
Nợ ngắn hạn 18,519,723 22,636,149 26,984,198 51,975,217 73,459,316
Phải trả người bán
4,226,438 8,706,913 7,507,199 10,915,753 23,729,142
ngắn hạn
Người mua trả tiền
824,276 361,444 408,692 1,257,273 788,003
trước ngắn hạn
Thuế và các khoản
378,252 481,510 478,426 548,579 796,022
phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao
294,643 252,288 247,937 313,100 816,457
động
Chi phí phải trả
308,755 261,634 429,777 640,130 772,615
ngắn hạn
Doanh thu chưa
2,863 9,930 27,406 34,564 16,952
thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn
442,135 300,070 237,392 328,061 1,047,158
khác
Vay ngắn hạn 11,328,519 11,494,717 16,837,653 36,798,466 43,747,643
Dự phòng phải trả
8,151 6,239 3,111 5,847 4,756
ngắn hạn
Quỹ khen thưởng,
705,691 761,404 806,604 1,133,445 1,740,567
phúc lợi
Nợ dài hạn 2,104,882 14,963,908 27,005,196 20,316,431 13,996,481
Phải trả người bán
- 1,647,092 6,652,492 2,637,988 -
dài hạn
Chi phí phải trả dài
386,454 451,101 427,329 223,664 410,408
hạn
Doanh thu chưa
- - 3,370 16,128 8,803
thực hiện dài hạn
Phải trả dài hạn
46,660 36,481 58,387 68,736 63,027
khác
Vay dài hạn 1,651,495 12,810,997 19,842,099 17,343,248 13,464,932

20
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Thuế thu nhập hoãn


323 - 1,105 666 -
lại phải trả
Dự phòng phải trả
19,950 18,238 20,414 26,001 4,931
dài hạn
IV - VỐN CHỦ SỞ
32,397,580 40,622,950 47,786,636 59,219,786 90,780,625
HỮU
Vốn chủ sở hữu 32,397,580 40,622,950 47,786,636 59,219,786 90,780,625
Vốn cổ phần 15,170,790 21,239,072 27,610,741 33,132,827 44,729,227
Cổ phiếu phổ thông
15,170,790 21,239,072 27,610,741 33,132,827 44,729,227
có quyền biểu quyết
Thặng dư vốn cổ
3,202,199 3,211,560 3,211,560 3,211,560 3,211,560
phần

-1,693 - - - -
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá
- 277 566 5,568 -1,926
hối đoái
Quỹ đầu tư phát
518,642 918,642 923,642 928,642 923,549
triển
Lợi nhuận sau thuế
13,397,029 15,126,438 15,876,914 21,792,443 41,763,426
chưa phân phối
LNST chưa phân
phối đến cuối năm 5,390,357 6,553,424 8,349,471 8,342,143 7,285,283
trước
LNST chưa phân
8,006,672 8,573,014 7,527,443 13,450,300 34,478,143
phối năm nay
Lợi ích cổ đông
110,614 126,961 163,214 148,747 154,789
không kiểm soát
TỔNG NGUỒN 101,776,03 131,511,43 178,236,42
53,022,185 78,223,008
VỐN 0 4 2

Bảng 3.1.2.2. Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn (2017 – 2021)


2017 2018 2019 2020 2021
III - NỢ PHẢI TRẢ 38.8981% 48.0678% 53.0473% 54.9699% 49.0673%

21
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Nợ ngắn hạn 34.9283% 28.9380% 26.5133% 39.5214% 41.2145%


Phải trả người bán ngắn hạn 7.9711% 11.1309% 7.3762% 8.3002% 13.3133%
Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.5546% 0.4621% 0.4016% 0.9560% 0.4421%
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
0.7134% 0.6156% 0.4701% 0.4171% 0.4466%
nước
Phải trả người lao động 0.5557% 0.3225% 0.2436% 0.2381% 0.4581%
Chi phí phải trả ngắn hạn 0.5823% 0.3345% 0.4223% 0.4867% 0.4335%
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 0.0054% 0.0127% 0.0269% 0.0263% 0.0095%
Phải trả ngắn hạn khác 0.8339% 0.3836% 0.2332% 0.2495% 0.5875%
Vay ngắn hạn 21.3656% 14.6948% 16.5438% 27.9812% 24.5447%
Dự phòng phải trả ngắn hạn 0.0154% 0.0080% 0.0031% 0.0044% 0.0027%
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.3309% 0.9734% 0.7925% 0.8619% 0.9765%
Nợ dài hạn 3.9698% 19.1298% 26.5339% 15.4484% 7.8528%
Phải trả người bán dài hạn 0.0000% 2.1056% 6.5364% 2.0059% 0.0000%
Chi phí phải trả dài hạn 0.7289% 0.5767% 0.4199% 0.1701% 0.2303%
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 0.0000% 0.0000% 0.0033% 0.0123% 0.0049%
Phải trả dài hạn khác 0.0880% 0.0466% 0.0574% 0.0523% 0.0354%
Vay dài hạn 3.1147% 16.3775% 19.4958% 13.1876% 7.5545%
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0.0006% 0.0000% 0.0011% 0.0005% 0.0000%
Dự phòng phải trả dài hạn 0.0376% 0.0233% 0.0201% 0.0198% 0.0028%
IV - VỐN CHỦ SỞ HỮU 61.1019% 51.9322% 46.9527% 45.0301% 50.9327%
Vốn chủ sở hữu 61.1019% 51.9322% 46.9527% 45.0301% 50.9327%
Vốn cổ phần 28.6122% 27.1519% 27.1289% 25.1939% 25.0954%
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu
28.6122% 27.1519% 27.1289% 25.1939% 25.0954%
quyết
Thặng dư vốn cổ phần 6.0394% 4.1056% 3.1555% 2.4420% 1.8019%
Cổ phiếu quỹ -0.0032% 0.0000% 0.0000% 0.0000% 0.0000%
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.0000% 0.0004% 0.0006% 0.0042% -0.0011%
Quỹ đầu tư phát triển 0.9782% 1.1744% 0.9075% 0.7061% 0.5182%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 25.2668% 19.3376% 15.5999% 16.5708% 23.4315%

22
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

LNST chưa phân phối đến cuối năm


10.1662% 8.3779% 8.2038% 6.3433% 4.0874%
trước
LNST chưa phân phối năm nay 15.1006% 10.9597% 7.3961% 10.2275% 19.3441%
Lợi ích cổ đông không kiểm soát 0.2086% 0.1623% 0.1604% 0.1131% 0.0868%
100.0000 100.0000 100.0000 100.0000 100.0000
TỔNG NGUỒN VỐN % % % % %

Bảng 3.1.2.3. Tăng trưởng nguồn vốn so với năm t – 1 (2017 – 2021)
2018 2019 2020 2021
III - NỢ PHẢI TRẢ 82.31% 43.59% 33.90% 20.98%
Nợ ngắn hạn 22.23% 19.21% 92.61% 41.34%
Phải trả người bán ngắn hạn 106.01% -13.78% 45.40% 117.38%
207.63
-56.15% 13.07% -37.32%
Người mua trả tiền trước ngắn hạn %
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 27.30% -0.64% 14.66% 45.11%
Phải trả người lao động -14.38% -1.72% 26.28% 160.77%
Chi phí phải trả ngắn hạn -15.26% 64.27% 48.94% 20.70%
175.99
246.84% 26.12% -50.95%
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn %
Phải trả ngắn hạn khác -32.13% -20.89% 38.19% 219.20%
Vay ngắn hạn 1.47% 46.48% 118.55% 18.88%
Dự phòng phải trả ngắn hạn -23.46% -50.14% 87.95% -18.66%
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 7.89% 5.94% 40.52% 53.56%
Nợ dài hạn 610.91% 80.47% -24.77% -31.11%
-
- - -60.35%
Phải trả người bán dài hạn 100.00%
Chi phí phải trả dài hạn 16.73% -5.27% -47.66% 83.49%
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn - - - -45.42%
Phải trả dài hạn khác -21.82% 60.05% 17.72% -8.31%

23
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Vay dài hạn 675.72% 54.88% -12.59% -22.36%


- -
- -
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 100.00% 100.00%
Dự phòng phải trả dài hạn -8.58% 11.93% 27.37% -81.04%
IV - VỐN CHỦ SỞ HỮU 25.39% 17.63% 23.93% 53.29%
Vốn chủ sở hữu 25.39% 17.63% 23.93% 53.29%
Vốn cổ phần 40.00% 30.00% 20.00% 35.00%
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu
40.00% 30.00% 20.00% 35.00%
quyết
Thặng dư vốn cổ phần 0.29% 0.00% 0.00% 0.00%
-
- - -
Cổ phiếu quỹ 100.00%
883.75 -
- -
Chênh lệch tỷ giá hối đoái % 134.59%
Quỹ đầu tư phát triển 77.12% 0.54% 0.54% -0.55%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 12.91% 4.96% 37.26% 91.64%
LNST chưa phân phối đến cuối năm
21.58% 27.41% -0.09% -12.67%
trước
LNST chưa phân phối năm nay 7.07% -12.20% 78.68% 156.34%
Lợi ích cổ đông không kiểm soát 14.78% 28.55% -8.86% 4.06%
TỔNG NGUỒN VỐN 47.53% 30.11% 29.22% 35.53%

Hình 3.1.2.1. Nợ phải trả (2017 – 2021)

24
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Nợ phải trả
100,000,000 60.0000%
90,000,000
50.0000%
80,000,000
70,000,000
40.0000%
60,000,000
50,000,000 30.0000%
40,000,000
20.0000%
30,000,000
20,000,000
10.0000%
10,000,000
- 0.0000%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Trong cơ cấu nguồn vốn năm 2017, nợ phải trả chiếm 38.9%, tương đương 20,625 tỷ đồng, tỷ
trọng nợ phải trả thấp hơn vốn chủ cho thấy HPG sử dụng vốn chủ sở hữu vào đầu tư tài sản
nhiều hơn dùng đòn bẩy là công cụ nợ, như vậy HPG cũng tạo độ an toàn tài chính cao và có
hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
Năm 2018, HPG đã nộp gần 6,400 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước, tăng 32% so với năm 2017,
chi phí khấu hao có sự tăng nhẹ do một số dự án hoàn thành đi vào vận hành, chi phí lãi vay tăng
12.5% do tăng quy mô sản lượng dẫn tới nhu cầu vốn lưu động tăng, mặt khác, chính sách thắt
chặt tín dụng tại thời điểm cuối năm 2018 đã dâng mặt bằng lãi suất tăng cao làm cho chi phí lãi
vay cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Trong năm 2019, cơ cấu tài chính của HPG được duy trì ở mức ổn định. Vốn chủ sở hữu tăng
18%, từ 40.623 tỷ đồng lên 47.787 tỷ đồng đến từ dòng lợi nhuận làm ra trong năm. Tuy hệ số nợ
phải trả trên vốn chủ sở hữu tăng lên trên mức 1, nhưng hệ số nợ vay ngân hàng trên vốn chủ sở
hữu ở mức 77%. Năm đánh dấu mốc quá trình đầu tư mạnh mẽ Dự án KLH Thép Dung Quất. Vì
thế mà cũng là năm có mốc vay nợ ngân hàng cao nhất từ trước tới nay nhưng vẫn kiểm soát ở
mức an toàn, giúp Tập đoàn có sức bật rất mạnh trong tương lai gần. Dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh tăng trưởng đều và duy trì ổn định để hoạt động.
Năm 2020, vốn chủ sở hữu tăng 24%, từ 47,787 tỷ đồng lên 59,220 tỷ đồng đến từ dòng lợi
nhuận làm ra trong năm. Tuy hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu tăng lên trên mức 1, nhưng hệ
số nợ vay ngân hàng trên vốn chủ sở hữu ở mức 0.91%. Khi Khu liên hợp gang thép Hòa Phát
Dung Quất đi vào hoạt động, chỉ số vay nợ dài hạn cao và vay nợ ngắn hạn tăng mạnh là bình
thường với một chu kỳ sản xuất quy mô lớn hơn.
Hình 3.1.2.2. Vốn chủ sở hữu (2017 – 2021)

25
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Vồắn chủ sở hữu


100,000,000 70.0000%
90,000,000
60.0000%
80,000,000
70,000,000 50.0000%
60,000,000 40.0000%
50,000,000
40,000,000 30.0000%

30,000,000 20.0000%
20,000,000
10.0000%
10,000,000
- 0.0000%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Bảng 3.1.2.4. Cổ phiếu của HPG (2017 – 2021)


2017 2018 2019 2020 2021
Vốn điều lệ 15,170,790 21,239,072 27,610,741 33,132,826 44,729,227
Mệnh giá 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000
Số cổ phiếu đang
1,517,079,000 2,123,907,166 2,761,074,115 3,313,282,659 4472922706
niêm yết
Số cổ phiếu đang
1,516,872,673 2,123,907,166 2,761,074,115 3,313,282,659 4472922706
lưu hành
Cổ phiếu quỹ 206,327 - - - -
Số cổ phiếu hạn
chế chuyển - - - - -
nhượng

Qua giai đoạn 2017 – 2021, vốn điều lệ có mức tăng trưởng khá ổn định, tăng trưởng giảm dần
qua các năm.
Trong năm 2017, HPG bắt đầu góp vốn thành lập công ty con mới là Công ty CP Thép Hòa Phát
Dung Quất tại Khu kinh tế Dung Quất, có vốn điều lệ là 10,000 tỷ VND, trong đó tỷ lệ sở hữu
của Công ty là 98%, Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát và Công ty CP Thép Hòa Phát – các
công ty con của Công ty – mỗi bên sở hữu 1%. HPG triển khai chi tiết phương án chào bán thêm
cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ, tăng vốn góp tại Công ty TNHH Ống thép
Hòa Phát, Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát và Công ty CP Thép Hòa Phát Dung
Quất.

26
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Trong năm 2019, song song với đầu tư dự án khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất, HPG
cũng đầu tư nâng vốn điều lệ tại các đơn vị thành viên khác tăng cường nguồn lực vốn tự có để
hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, công ty CP Phát triển Bất động sản Hòa Phát (tổng công ty Bất động sản Hòa Phát)
đã ra đời với vốn điều lệ 2,000 tỷ đồng. Tổng Công ty này quản lý toàn bộ hoạt động đầu tư, xây
dựng, kinh doanh bất động sản và các hoạt động phụ trợ. Với vốn điều lệ 39,000 tỷ đồng, công ty
CP Gang thép Hòa Phát (Tổng Công ty Gang thép Hòa Phát) là pháp nhân quản lý toàn bộ lĩnh
vực sản xuất kinh doanh gang thép và các hoạt động phụ trợ của HPG.

3.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh

Bảng 3.1.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2017 – 2021) Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
46,854,82 56,580,42 64,677,90 91,279,04 150,865,36
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 3 6 1 0
Các khoản giảm trừ doanh thu 693,134 743,965 1,019,714 1,160,538 1,185,570
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 46,161,69 55,836,45 63,658,19 90,118,50 149,679,79
dịch vụ 2 8 3 3 0
35,536,12 44,165,62 52,472,82 71,214,45 108,571,38
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
0 6 0 3 0
10,625,57 11,670,83 11,185,37 18,904,05
Lợi nhuận gộp 41,108,409
1 2 2 0
10,072,08 15,292,30
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9,252,124 9,030,980 37,008,443
9 4
Lợi nhuận khác 36,245 - 1,016 65,682 64,663 48,334
10,071,07 15,356,96
Lợi nhuận kế toán trước thuế 9,288,370 9,096,662 37,056,778
3 7
Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,317,629 1,506,320 1,603,308 1,784,568 2,855,306
Lợi ích thuế TNDN hoãn lại - 44,016 - 35,798 -84,894 66,235 - 319,483
13,506,16
Lợi nhuận sau thuế TNDN 8,014,756 8,600,551 7,578,248 34,520,955
4
13,506,16
Lợi nhuận sau thuế TNDN 8,014,756 8,600,551 7,578,248 34,520,955
4

0.0059 0.0040 0.0027 0.0038 0.0072


Lãi cơ bản trên cổ phiếu

27
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Bảng 3.1.3.2. Tăng trưởng kết quả hoạt động kinh doanh so với năm t-1 (2017 – 2021)
2018 2019 2020 2021
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.19% 12.52% 29.14% 39.50%
Các khoản giảm trừ doanh thu 6.83% 27.04% 12.13% 2.11%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
17.33% 12.29% 29.36% 39.79%
dịch vụ
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 19.54% 15.83% 26.32% 34.41%
Lợi nhuận gộp 8.96% -4.34% 40.83% 54.01%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.14% -11.53% 40.94% 58.68%
- 101.55
Lợi nhuận khác -1.58% -33.78%
3667.42% %
Lợi nhuận kế toán trước thuế 7.77% -10.71% 40.77% 58.56%
Chi phí thuế TNDN hiện hành 12.53% 6.05% 10.16% 37.50%
228.17 120.73
Lợi ích thuế TNDN hoãn lại -22.96% 57.83%
% %
Lợi nhuận sau thuế TNDN 6.81% -13.49% 43.89% 60.88%
Lợi nhuận sau thuế TNDN 6.81% -13.49% 43.89% 60.88%
Lãi cơ bản trên cổ phiếu -46.02% -48.09% 29.12% 46.33%

Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở trên, ta có thể thấy rằng tổng doanh thu và
doanh thu thuần về bán hàng,cung cấp dịch vụ của công ty luôn tăng trưởng qua các năm. Dù
ngành thép có kết quả kinh doanh suy giảm do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19, sản
xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong nước 7 tháng năm 2020 đã ghi nhận mức tăng trưởng
âm lần lượt là 6,9% và 9,6% so với cùng kỳ năm 2019, Trong bối cảnh khó khăn chung của
ngành, cùng với áp lực cạnh tranh đối với thép xây dựng gia tăng, nhưng Công ty cổ phần Tập
đoàn Hòa Phát đang gia tăng được thị phần và mở rộng sản xuất. Đặc biệt vào năm 2020, lợi
nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau thuế của công ty tăng trưởng lần lượt là
70% và 78%, một con số quá ấn tượng trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay. Nhóm phân
tích của Công ty cổ phần Chứng khoán SSI cho biết, trong khi hầu hết các công ty sản xuất khác
đều có sản lượng tiêu thụ giảm khoảng từ 10-20% thì sản lượng tiêu của Hòa Phát tăng 12% so
với cùng kỳ trong 6 tháng đầu năm 2020.
Nguyên nhân cho sự tăng trưởng vượt bậc này là các khoản doanh thu của công ty đã gia tăng
đáng kể từ năm 2019 tới 2020 và một phần là tốc độ gia tăng của chi phí hay giá vốn hàng bán

28
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

không bằng so với sự gia tăng của doanh thu công ty. Một con số đáng lưu ý là công ty đã có
khoản lời gần 2 tỷ đồng trong khoản lời từ các công ty liên doanh, liên kết trong khi con số này ở
các năm trước thường là âm. Hòa Phát là doanh nghiệp niêm yết đầu ngành thép, có quy mô lớn
cùng cơ cấu tài chính lành mạnh đã giúp Tập đoàn này duy trì được mức lợi nhuận gộp cao hơn
hẳn trung bình ngành. Đây là một lợi thế lớn giúp Hòa Phát liên tục bứt phá trong thời gian qua
kể cả trong giai đoạn khó khăn của ngành
 Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Hình 3.1.3.1. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh (2017 – 2021)

Doanh thu thuầồn vềồ bán hàng và cung cầắp dịch v ụ


160,000,000 45.00%
140,000,000 40.00%

120,000,000 35.00%
30.00%
100,000,000
25.00%
80,000,000
20.00%
60,000,000
15.00%
40,000,000 10.00%
20,000,000 5.00%
- 0.00%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Sau khi khép lại năm 2017, Tập đoàn Hòa Phát đã ghi nhận những dấu mốc kỷ lục phát triển
thực sự ấn tượng. Với sản lượng bán hàng cả năm 2017 đạt trên 1,8 triệu tấn, mảng thép xây
dựng vượt mục tiêu 10% so với kế hoạch đề ra. Cuối năm 2017, HPG cũng bắt đầu xuất khẩu
thép sang những thị trường như Mỹ hay Canada đánh dấu cho cột mốc mới của công ty, mở ra cơ
hội phát triển thị trường quốc tế trong tương lại. Doanh thu của năm 2017 đạt trên 33 nghìn tỷ
đồng, một con số vượt trội trong ngành và tăng khoảng 40% trong năm tiếp theo. Doanh thu hợp
nhất của công ty năm 2018 cũng tiếp tục tăng 21% so với 2017, đạt ngưỡng hơn 58 nghìn tỷ
đồng. Trong đó, lĩnh vực thép đóng vai trò chủ đạo, đóng góp tới 85% doanh thu và lợi nhuận
sau thuế. Năm 2018, thép Hòa Phát đã chinh phục được thị trường 14 quốc gia với sản lượng
xuất khẩu thép xây dựng đạt gần 240.000 tấn, tăng 50,97% so với năm 2017. Mặt hàng ống thép
cũng tăng đột biến tới gần 70% so với cùng kỳ. Với các kết quả kinh doanh trên, Hòa Phát vững
vàng ở vị thế số 1 trong ngành thép Việt Nam. Ngoài sản phẩm về thép, các lĩnh vực kinh doanh
truyền thống như nội thất, điện lạnh và thiết bị xây dựng giữ đà tăng trưởng ổn định, góp phần
cho sự gia tăng doanh thu của Hòa Phát trong những năm qua. Ngoài ra, hai lĩnh vực bất động
sản và nông nghiệp cũng cho thấy những thành quả tích cực khi mà doanh thu năm 2018 của
mảng nông nghiệp ước đạt mức tăng trưởng hơn 40% so với năm 2017.
Năm 2019, Tập đoàn Hòa Phát đạt kết quả kinh doanh ấn tượng với doanh thu đạt gần 65.000 tỷ
đồng và hơn 7.500 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, vượt 13% kế hoạch lợi nhuận năm 2019. Trong

29
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

giai đoạn 2015 - 2019, tốc độ tăng trưởng doanh thu kép (CAGR) của Hòa Phát đạt 23%. Công
ty Hòa Phát luôn giữ được tốc độ tăng doanh thu đáng kinh ngạc trong những năm gần đây, với
sự gia tăng khoảng 8.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2018, năm 2019 đánh dấu cho sự phát triển
vượt bậc của công ty. Năm 2019 là một năm khá thành công đối với lĩnh vực nông nghiệp của
Hòa Phát với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các mảng chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi khi doanh
thu của lĩnh vực này đạt 175% so với 2018. Các sản phẩm khác như nội thất, điện lạnh cũng ghi
dấu ấn doanh thu nhất định, khi điện lạnh vượt mốc doanh thu 1.100 tỷ đồng.
Tuy các năm qua đều có sự tăng trưởng vượt bậc, nhưng năm 2020 của Hòa Phát có thể được
xem là năm đại thành công khi mà đa số các công ty cùng ngành nghề gặp khó khăn do đại dịch
COVID, Hòa Phát vẫn cho thấy sự phát triển quá ấn tượng. Theo tạp chí Forbes, HPG lọt vào top
5 công ty niêm yết dẫn đầu về doanh thu ở thị trường Việt Nam và top 10 về lợi nhuận. Mặc dù
cũng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng vào quý 4/2020, Tập đoàn Hòa Phát ghi nhận 26.166
tỷ đồng doanh thu và 4.660 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng tương ứng 43% và 142% so
với cùng kỳ năm trước. Lũy kế cả năm 2020, Tập đoàn đạt doanh thu 91.279 tỷ đồng, tăng
41% so với năm 2019. Trong năm 2020, thị phần thép Hòa Phát vươn lên mức 32,5%. Lĩnh vực
nông nghiệp cũng ghi nhận sự tăng trưởng ngoạn mục, đóng góp tới 11,7% doanh thu và 12,4%
lợi nhuận sau thuế. Từ cuối năm 2020, giá thép tăng mạnh do nhu cầu thế giới hồi phục và sự
gián đoạn nguồn cung do dịch bệnh. Từ 3/11/2020 – 5/2/2021, giá bán thép trong nước tăng
30.6% đối với thép cuộn và 31.7% đối với thép cây. Theo đó, chúng tôi ước tính giá bán thép
trung bình năm 2021 của HPG tăng 17% so với năm 2020. Điều đó cho thấy doanh thu của HPG
trong những năm tiếp theo cũng sẽ gia tăng đáng kể. Qua hình sau, ta có thể thấy được vị thế của
Hòa Phát và thị phần trong ngành, chứng tỏ cho sự tăng trưởng vững mạnh của công ty dù trong
bất kì hoàn cảnh nào.
 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Hình 3.1.3.2 Lợi nhuận sau thuế ở giai đoạn 2017-2021

Lợi nhuận sau thuềắ TNDN


40,000,000 70.00%
35,000,000 60.00%

30,000,000 50.00%
40.00%
25,000,000
30.00%
20,000,000
20.00%
15,000,000
10.00%
10,000,000 0.00%
5,000,000 -10.00%
- -20.00%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

30
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Lợi nhuận sau thuế TNDN của năm 2017 đạt hơn 6,600 tỷ đồng, một mức lợi nhuận kỷ lục sau
15 năm phát triển. Sự phát triển vẫn chưa dừng lại ở đó, lợi nhuận của Hòa Phát lại đạt con số
hơn 8000 tỷ đồng vào năm tiếp theo, hơn 21% so với cùng kỳ năm 2017. Trong kết quả trên,
nhóm ngành thép (thép xây dựng, ống thép, tôn mạ) đóng vai trò chủ đạo, đóng góp tới gần 90%
doanh thu và lợi nhuận sau thuế. Để đạt được lợi nhuận tốt như vậy, thép xây dựng Hòa Phát
khép lại năm 2017 với tổng sản lượng bán hàng 2,175 triệu tấn, qua đó lần đầu tiên cán mốc 2
triệu tấn/năm, tăng trưởng 20% so với năm 2017. Con số này đã vượt gần 10% kế hoạch đề ra từ
đầu năm. Hòa Phát đã triển khai nhiều chiến lược kinh doanh trong năm 2017, tiêu biểu như tiên
phong làm thép chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu và đưa vào vận hành nhà máy rút dây
thép, chính những chiến lược này sẽ giúp Hòa Phát tăng lượng lớn lãi ròng trong các năm tiếp
theo. Tới năm 2018, lợi nhuận của Hòa Phát cũng có tăng khoảng 7% so với 2017 và đạt mức
8600 tỷ đồng. Đây không phải là một sự tăng trưởng mạnh mẽ, khi mà lợi nhuận quý 4 đã giảm
sâu tới 27% so với cùng kỳ mặc dù doanh thu vẫn tăng. Có thể lý giải cho sự sụt giảm này là do
diễn biến phức tạp của thị trường thép cuối năm 2018 gặp căng thẳng, lo lắng về cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung khiến việc xuất nhập khẩu biến động. Đặc biệt, áp lực về đầu tư
mở rộng kinh doanh, dồn lực cho Khu liên hợp Hoà Phát Dung Quất cũng có thể là nguyên nhân
dẫn đến sự giảm lợi nhuận cuối năm 2018. Tuy nhiên, với kết quả trên, công ty vẫn giữ ngôi
vương trong ngành thép Việt khi chiếm thị phần thép xây dựng 23,8% và ống thép 27,5%.
Vào năm 2019, lợi nhuận của doanh nghiệp đứng đầu ngành thép dự kiến chỉ bằng ba phần tư
năm trước do ảnh hưởng của giá quặng sắt, giá điện và chi phí tài chính. Nguyên nhân đặt kế
hoạch lợi nhuận sụt giảm trong năm nay do ảnh hưởng chủ yếu từ yếu tố đầu vào là giá quặng sắt
có xu hướng tăng và việc điều chỉnh giá điện từ Bộ Công Thương. Giá quặng sắt trên thế giới đã
tăng khoản 20%, điều này khiến chi phí đầu vào của công ty tăng lên nhưng doanh nghiệp không
thể tăng giá sản phẩm vì yếu tố cạnh trạnh. Vì thế tuy doanh thu vẫn tăng so với năm trước
nhưng lại ghi nhận mới khoản giảm lãi ròng khoảng 12% so với 2018. Tuy nhiên, Hòa Phát vẫn
thu được lợi nhuận vượt 13% so với kế hoạch đề ra ban đầu. Lĩnh vực nông nghiệp cũng ghi
nhận tăng trưởng và đứng thứ 2 trong cơ cấu đóng góp lợi nhuận của tập đoàn. Trong bối cảnh
nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, Hòa Phát đã có một năm “ngược dòng”
thành công rực rỡ khi tất cả các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều vượt xa so với kế hoạch đề ra.
Với mức lợi nhuận kỷ lục trong quý 4, Hòa Phát lần đầu tiên ghi nhận tới 4.660 tỷ đồng lợi
nhuận sau thuế, gấp 2,42 lần cùng kỳ năm trước. Cả năm 2020, Hòa Phát đạt 13.506 tỷ đồng lơi
nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế TNDN của Hòa Phát đã tăng trưởng vượt bậc, tăng hơn 78%
so với 2019, khẳng định vị thế trong ngành tại Việt Nam. Lĩnh vực sản xuất thép đóng vai trò đầu
tàu thúc đẩy tăng trưởng. Tháng 11/2020, Hòa Phát chính thức cung cấp sản phẩm thép cuộn cán
nóng (HRC) này ra thị trường. Lượng đơn đặt hàng HRC của Hòa Phát đã ngày càng tăng mạnh,
vượt xa năng lực cung ứng của Tập đoàn và giúp lợi nhuận quý 4/2020 tăng mạnh.
Để đạt được mức lợi nhuận tăng trưởng ấn tượng trong thời buổi kinh tế khó khăn, Hòa Phát đã
triển khai chiến lược kinh doanh phù hợp. Những chiến lược như gia tăng đòn bẩy kinh doanh
hay đòn bẩy tài chính đã giúp công ty tăng lượng sản phẩm tiêu thụ ra thị trường cũng như giá
thành thép gia gia tăng giúp công ty như Hòa Phát được lợi. Các lĩnh vực khác của HPG cũng đạt
được những thành công nhất định, góp phần cho lợi nhuận cao trong năm 2020. Đầu năm 2021,
Khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất chính thức hoạt động đồng bộ cả 2 giai đoạn. Điều này cho

31
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

phép Tập đoàn Hòa Phát đặt mục tiêu tăng trưởng cao trong vài năm tới. Hình tiếp theo cho ta
thấy sự vượt trội trong kết quả kinh doanh của Hòa Phát so với các doanh nghiệp cùng ngành
nghề trong nước.
Hình 3.1.3.3. Thị phần các doanh nghiệp ngành thép (2011 – 2021)

32
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

 Giá vốn hàng bán


Hình 3.1.3.4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (2017 – 2021)

Giá vồắn hàng bán và dịch v ụ cung cầắp


120,000,000 40.00%
35.00%
100,000,000
30.00%
80,000,000
25.00%
60,000,000 20.00%
15.00%
40,000,000
10.00%
20,000,000
5.00%
- 0.00%
2017 2018 2019 2020 2021
triệu đồồng %

Giá vốn hàng bán của Hòa Phát vào năm 2017 rơi vào khoảng 24.500 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ giá
vốn trên doanh thu là 73,8%. Vào năm 2017, giá vốn hàng bán có sự tăng mạnh khi tăng 45% so
với cùng kì năm 2017. Nguyên nhân cho sự gia tăng này là bởi vì giá quặng sắt và thép đã tăng
đáng kể trong khi doanh thu chủ chốt của Hòa Phát chính là các sản phẩm về liên quan tới thép.
Với sự tăng giá nguyên liệu đầu vào, đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh về
thép tăng nguồn doanh thu và lợi nhuận của mình. Nhìn vào lợi nhuận của Hòa Phát cho thấy
công ty đã quản trị hàng tốn khó và sử dụng đòn bẩy kinh doanh rất hiệu quả trong năm 2017. Ở
năm tiếp theo, giá vốn hàng bán lớn hơn so với năm ngoái khoảng 24%. Thị trường thép thế giới
năm 2018 đầy biến động, đang đi vào hồi kết thúc là sự ảm đạm bao trùm trên toàn cầu. Năm
2018 được đánh giá là một năm thách thức cho ngành thép Việt Nam. Với vị thế trong thị trường
thép của Việt Nam, công ty Hòa Phát luôn đảm bảo được nguồn doanh thu và lợi nhuận tốt so
với các công ty đối thủ.
Giá bán thép của HPG vẫn tiếp tục giữ ở mức cao trong bối cảnh giá quặng sắt tăng nhẹ, theo đó
biên lợi nhuận của Hòa Phát vẫn ổn định. Riêng năm 2019, Hòa Phát ghi nhận mức lợi nhuận bị
giảm so với năm trước nhưng đó không phải do tác động của doanh thu hay giá vốn hàng bán.
Tổng doanh thu thuần và mức giá vốn của HPG đều có sự tăng trưởng lần lượt và 14% và 18%.
Ở năm 2019, Hòa Phát lựa chọn hi sinh lợi nhuận để chọn mục tiêu thị phần, tuy nhiên, trước
diễn biến bất lợi của giá quặng sắt đã khiến giá vốn hàng bán của Hòa Phát tăng hơn 13% so với
quý III/2018, bào mòn miếng bánh doanh thu của Hòa Phát trong quý III/2019. Giá vốn hàng bán
vào năm 2020 có sự tăng lên đáng kể so với 2019, đạt hơn 71.000 tỷ đồng. Vào năm 2020, doanh
thu của Hòa Phát tăng trưởng mạnh mẽ nên kéo theo sự gia tăng của giá vốn hàng bán với tỉ lệ
giá vốn chiếm 78% trên doanh thu. Tập đoàn Hòa Phát đã được hưởng lợi từ biến động giá
nguyên vật liệu, khi mà giá quặng sắt và giá than cốc diễn biến trái chiều. Công ty sẽ dự phóng

33
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

tăng sản lượng tiêu thụ và giá bán cao hơn mặc dù giá nguyên liệu đầu vào không tăng quá đáng
kể.

3.2. Phân tích tài chính

3.2.1. Phân tích dòng tiền

Bảng 3.2.1.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (2017 – 2021) Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Lợi nhuận trước thuế 9,288,370 10,071,073 9,096,662 15,356,967 37,056,778
Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao và phân bổ 2,004,657 2,259,594 2,566,183 4,775,782 6,076,516
Phân bổ lợi thế thương mại - 26,051 27,049 18,075 5,988
Các khoản dự phòng - 10,871 - 72,990 - 5,773 28,314 163,177
Lãi)/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại các khoản mục - 4,721 29,911 24,183 52,079 41,939
tiền tệ có gốc ngoại tệ
Lãi từ hoạt động đầu tư - 100,141 - 112,986 - 286,185 - 49,056 - 1,661,082
Chi phí lãi vay 479,707 539,861 936,710 2,191,681 2,525,823
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước những thay đổi vốn 11,657,000 12,740,514 12,358,831 21,932,338 44,209,139
lưu động
Biến động các khoản phải thu - 462,713 -1,423,156 - 288,519 - 3,374,026 - 3,039,386
Biến động hàng tồn kho - 2,201,681 - 230,159 - 5,132,237 - 7,061,025 -16,949,193
Biến động các khoản phải trả và
- 427,138 1,459,709 3,556,649 4,251,742 9,250,111
nợ phải trả khác
Biến động chi phí trả trước - 57,138 - 500,921 - 8,477 - 89,041 - 813,988
8,508,331 9,974,551 10,486,246 15,659,988 32,656,683
Tiền lãi vay đã trả - 476,521 - 611,768 - 867,276 - 2,027,572 - 2,567,276
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã
- 1,723,779 - 1,416,438 -1,551,744 - 1,716,803 - 274,308
nộp
Tiền chi khác cho hoạt động kinh
- 249,708 - 304,001 - 35,206 - 328,363 - 625,409
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 6,058,322 7,642,344 7,715,169 11,587,250 26,720,913

34
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

động kinh doanh

Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, từ năm 2017, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
của công ty luôn đạt mức tăng trưởng tốt. Khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước khi
thay đổi vốn lưu động của công ty luôn đạt mức khá cao so với ngành. Vào năm 2017, lưu
chuyển tiền thuần từ kinh doanh đã giảm khoảng 11% so với năm 2017, chỉ đạt 6.058 tỷ đồng
nhưng lại đạt lợi nhuận cao hơn. Nguyên nhân có thể đến từ sự tăng giảm trong khoản phải trả
khi mà con số này của năm 2017 là âm 427 tỷ còn năm 2017 là 2.294 tỷ. Vào năm 2019, tuy lợi
nhuận sau thuế có thấp hơn so với năm trước nhưng CFO lại vẫn tăng nhẹ, đạt 7.700 tỷ đồng. Có
thể lý giải cho điều này là các chi phí lãi vay, khấu hao TSCĐ và các khoản phải trả năm 2019
cao hơn tương đối so với cùng kì năm 2018. Ấn tượng nhất phải nói đến dòng tiền hoạt động
kinh doanh của năm 2020, khi mà con số này đạt ngưỡng 11.500 tỷ đồng, vượt hơn 50% so với
năm 2019.
Năm 2020 đánh dấu cho 1 năm đại thành công của Hòa Phát khi mà công ty đạt lợi nhuận vượt
trội cũng như chiếm thị phần và phát triển sản phẩm ra thị trường nước ngoài mạnh mẽ bất chấp
dịch bệnh COVID-19. Phần lớn sự khác biệt trong CFO của năm này đến từ mức lợi nhuận vượt
xa và khả năng thu hồi nợ nhanh chóng,giảm hơn 3.300 tỷ đồng so với năm trước . Kết quả về
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên cho ta thấy công ty, công ty có luôn lợi
nhuận cao cũng như quản lý hiệu quả các khoản phải thu phải trả, hàng tồn kho hay chi phí hoạt
động kinh doanh.
Bảng 3.2.1.2. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (2017 – 2021) Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Tiền chi mua sắm, xây
dựng tài sản cố định và tài -8,875,038 -2,759,412 - 2,082,537 -11,915,645 -11,621,470
sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý tài
sản cố định và tài sản dài 6,994 64,822 26,937 34,418 49,348
hạn khác

Tiền chi mua các công cụ


-1,364,406 -11,295,502 - 4,467,553 -11,971,173 - 41,061,488
nợ của các đơn vị khác

Tiền thu hồi cho vay, bán


lại các công cụ nợ của các 4,461,988 17,443,013 6,832,224 5,003,441 31,076,412
đơn vị khác

Tiền chi đầu tư góp vốn


- 40,833 - 115,948 - - 833,829
vào đơn vị khác

35
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Tiền thu hồi đầu tư góp


651 17,600 - - -
vốn vào đơn vị khác

Tiền thu lãi tiền gửi và


164,530 946,999 369,546 353,561 1,053,915
cho vay

Lưu chuyển tiền thuần từ -


-179,257,651 -18,064,216 -18,495,398 -19,669,453
hoạt động đầu tư 20,533,134

Từ kết quả bảng trên, nhìn chung, ta thấy dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư qua các năm luôn
mang con số âm cho thấy Hòa Phát đang tích cực mở rộng đầu tư, phát triển quy mô và thị phần
công ty. Hòa Phát đã đầu tư lượng tiền rất lớn vào dự án Khu liên hợp Gang Thép Dung Quất,
với tổng mức đầu tư khoảng 60.000 tỷ đồng tính cho đến năm 2020. Năm 2018 là năm Hòa Phát
có dòng tiền đầu tư âm lớn nhất khi phần lớn khoản chi này danh cho việc mua sắm TSCĐ. Vào
năm 2017 và 2018, công ty đã khoản 1 khoản tiền chi đầu tư góp vốn và thu do bán các khoản
đầu tư góp vốn từ các đơn vị khác. Ngoài ra, công ty còn có một khoản tiền thu doa bán khoản
đầu tư vào công ty còn là âm hơn 10 tỷ đồng. Dự đoán trong tương lại thì CFI của Hòa Phát vẫn
sẽ có sẽ âm trong tương lại khi mà công ty dự định sẽ đầu tư vào dự án Dung Quất 2 vào năm
tiếp theo. Tuy dòng tiền đầu tư âm nhưng đây cũng là dấu hiệu tốt cho sự phát triển và đầu tự
mạnh mẽ của Hòa Phát trong tương lai.
Bảng 3.2.1.3. Dòng tiền từ hoạt động tài chính (2017 – 2021) Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu và nhận góp vốn 5,057,285 11,425 85 2,700 10,630
từ cổ đông thiểu số
Tiền thu từ đi vay 37,194,696 53,472,014 67,944,185 83,074,115 125,075,421
Tiền trả nợ gốc vay -30,674,534 -42,335,009 -55,553,682 -65,603,640 -121,652,859
Tiền trả cổ tức - 3,754 - 5,918 - 12,647 - 1,419,474 - 1,693,087

Lưu chuyển tiền thuần


11,573,693 11,142,512 12,377,941 16,053,701 1,740,105
từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần


- 293,750 - 1,748,278 2,028,894 9,145,553 8,791,566
trong năm

Tiền và các khoản tương


4,558,661 4,264,642 2,515,617 4,544,900 13,696,099
đương tiền đầu năm

36
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Ảnh hưởng của thay đổi


tỷ giá hối đoái quy đổi - 27 - 747 389 5,646 - 16,289
ngoại tệ

Tiền và các khoản tương


4,264,642 2,515,617 4,544,900 13,696,099 22,471,375
đương tiền cuối năm

Dòng tiền hoạt động tài chính của công ty vào năm 2017 đạt con số âm khoảng 1.500 tỷ đồng
nhưng lại có sự tăng trưởng vượt trội ở 4 năm tiếp theo khi mà luôn đạt trên 11.000 tỷ đồng.
Công ty đã không phát hành cổ phiếu và không nhận bất kì khoản nào từ vốn góp vào năm 2017,
vì thế nên dòng tiền tài chính của năm này khác biệt đáng kể với những năm còn lại. Đặc biệt,
chỉ duy nhất năm 2017 lại có 10 triệu đồng từ vốn góp của cổ đông thiểu số. Không chỉ trong
hoạt động kinh doanh, CFF của công ty năm 2020 vẫn đạt con số cao đáng kể, đánh dấu cho năm
đại thành công của Hòa Phát.
Việc mở rộng các hoạt động tuy ảnh hưỡng đáng kể lên dòng tiền hoạt động, dòng tiền từ hoạt
động đầu tư, nhưng Hòa Phát luôn duy trì chính sách quản trị dòng tiền hiệu quả để luôn giữ cho
tiền mặt ở mức hợp lý. Lượng tiền mặt này sẽ giúp công ty đảm bảo các khả năng, nghĩa vụ phát
sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Năm 2018 có 1 sự sụt giảm khá lớn về tiền mặt khi
chỉ được khoản 2.500 tỷ đồng, chưa bằng 60% so với cùng kỳ năm trước nhưng đã tăng lại ở
mức ổn định vào năm 2019. Cũng như bao dòng tiền khác, năm 2020 đạt con số tiền mặt hơn
13.600 tỷ đồng, gấp 3 lần so với năm trước, chứng minh cho năm thành công rực rỡ của Hòa
Phát về mọi mặt.

3.2.2. Phân tích tỷ số tài chính

Hình 3.1.4. Các tỷ số tài chính (2017 – 2021)


2017 2018 2019 2020 2021
Tỷ số thanh toán hiện hành 1.7856 1.1181 1.1280 1.0918 1.2817
Tỷ số thanh toán nhanh 1.6911 0.4945 0.4086 0.5861 0.7082
Tỷ số tiền mặt 0.2303 0.1111 0.1684 0.2635 0.3059
Vòng quay tài sản 0.8706 0.7138 0.6255 0.6853 0.8398
Vòng quay khoản phải thu 23.08 26.06 25.56 27.11 28.26
Biên lợi nhuận 0.1736 0.1540 0.1190 0.1499 0.1675
Vòng quay tổng tài sản 0.8706 0.7138 0.6255 0.6853 0.8398
Bội số vốn cổ phần 1.6366 1.9256 2.1298 2.2207 1.9634
ROA 0.1512 0.1099 0.0745 0.1027 0.1937

37
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

ROE 0.2474 0.2117 0.1586 0.2281 0.3803

Nhìn chung tỷ số thanh toán hiện hành của công ty qua các năm đều lớn 1, điều đó cho thấy rằng
Hòa Phát có khả năng đáp ứng được các nghĩa vụ nợ trong ngắn hạn. Tỷ số thanh toán hiện hành
của công ty có xu hướng giảm qua các năm khi mà công ty đầu tư nhiều vào các hoạt động kinh
doanh làm tăng phần nợ ngắn hạn. Công ty vẫn có tỷ số này tương đối tốt so với một số doanh
nghiệp cùng ngành, thể hiện cho tính thanh khoản của công ty. Tỷ số thanh toán nhanh của công
ty tương đối thấp so với mặt bằng chung của ngành, chỉ có năm 2017, công ty có chỉ số này trên
1 vì tỷ số hiện hành năm 2017 cũng rất cao. Tỷ số này thấp sẽ khiến công ty gặp khó khăn trong
việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà lại không sử dụng hàng tồn kho. Tỷ số thanh toán
nhanh nhỏ hơn so với hiện hành thể hiện phần tài sản ngắn hạn của cty còn phụ thuộc phần lớn
vào hàng tồn kho của công ty.
Ngược lại, công ty có tỷ số thanh toán bằng tiền mặt cao so với ngành, cho thấy công ty có tốc
độ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhanh. Tuy nhiên tỷ số này vẫn không quá tốt vì vẫn còn
khá nhỏ so với tỷ số thanh khoản ngắn hạn, đôi lúc gây khó khăn trong việc trả cổ tức bằng tiền
mặt.
 Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2017, Hòa Phát có số vòng quay hàng tồn kho chỉ khoảng 2,4 vòng nhưng đã tăng lên hơn
3 vòng vào 2 năm 2017 và 2018. Trong vòng 5 năm trở lại đây, năm 2018 đạt con số vòng quay
hàng tồn kho cao nhất, đạt 3,12 vòng. Tuy năm 2020, doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng vượt
trội nhưng chỉ số này của công ty cũng không quá ấn tượng so với các năm trước. Hòa Phát có
chỉ số quản trị hàng tồn kho không cao bằng các công ty cùng ngành, có thể do Hòa Phát luôn
tồn kho rất nhiều hàng hóa so với các công ty khác. Tuy nhiên, lượng dự trữ nhiều sẽ khiến cho
Hòa Phát có lợi khi nhu cầu hàng hóa trong ngành tăng đột ngột, dễ dàng trong việc đáp ứng
khách hàng và giành thị phần trên thị trường.
 Vòng quay tài sản và vòng quay khoản phải thu khách hàng
Hệ số vòng quay tài sản của HPG có xu hướng giảm qua các năm khi mà tại 2017 lại có số vòng
quay trên tài sản là khoảng 1 vòng còn tới năm 2020 chỉ còn khoảng 0.68. Điều này cho thấy
việc công ty sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu chưa quá hiệu quả. Chỉ số vòng quay tài sản của
Hòa Phát tương đối nhỏ so với các công ty cùng ngành. Công ty cần phải tập trung sử dụng tài
sản một cách hiệu quả hơn trong việc hoạt động kinh doanh để cải thiện chỉ số vòng quay tổng
tài sản.
Ngược lại, số vòng quay khoản phải thu khách hàng lại cho thấy xu hướng tăng lên trong thời kì
2017-2020. Chỉ số tài chính này tăng cùng chiều với tốc độ gia tăng doanh thu của công ty. Vào
năm 2020, khi mà doanh thu công ty tăng trưởng vượt bậc, Hòa Phát đã quản lý tốt cả việc hiệu
quả hoạt động của công ty khi đạt hơn 27 vòng quay khoản phải thu. Chỉ số trên cho thấy tín
hiệu quả trong việc Hòa Phát áp dụng các chính sách tín dụng dẫn đến việc thu hồi nợ nhanh hơn
so với một số công ty chung lĩnh vực.

38
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

 Biên lợi nhuận ròng


Theo như biểu đồ trên, ta có thể thấy biên lợi nhuận có xu hướng giảm từ năm 2017 tới năm
2019. Tại năm 2017, ta có mức biên lợi nhuận ròng khá cao vào năm 2017, đạt 19,85% nhưng
sau đó 1 năm lại giảm khoảng 6%, chỉ còn 17,36%. Năm 2019, mức lợi nhuận thấp nhất trong
vòng 5 năm qua, đó là lý do tại sao mà mức biên lợi nhuận chỉ chưa tới 12%. Công ty đã dự kiến
được mức biên lợi nhuận sẽ thấp trong năm này bởi sự biến động giá quặng sắt, nguyên liệu đầu
vào cũng như các chi phí hoạt động và chi phí tài chính khác. Sau đó, biên lợi nhuận của Hòa
Phát đã có cải tiến đáng kể vào năm 2020, với mức 14,99% lợi nhuận thuần trên doanh thu. Mặc
dù cho đại dịch ảnh hưởng lên đến tình hình kinh doanh của ngành, nhưng Hòa Phát vẫn giữ
được mức biên lợi nhuận đáng kể so với các công ty cạnh tranh. Tỷ suất lợi nhuận ròng của HPG
luôn cao hơn, thâm chí là gấp vài lần so với các công ty cùng ngành như HSG hay POM.
 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
Theo công thức, ta có thể thấy biên lợi nhuận và ROA có quan hệ cùng chiều với nhau, điều này
được thể hiện qua bảng số liệu ở trên. Sự sụt giảm trong biên lợi nhuận đã kéo theo ROA cũng
giảm trong các năm qua mặc dù lợi nhuận sau thuế của công ty luôn đạt mức cao so với ngành.
Từ năm 2017-2019, chỉ số sinh lợi trên tài sản của HPG luôn giảm khoản 4% mỗi năm, cho thấy
khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty đang suy giảm. Vào năm 2020, tình hình
kinh doanh khởi sắc nên ROA của công ty đã tăng lại từ 7,4% lên 10,3%. Vòng quay tổng tài sản
của công ty cũng cho xu hướng giống với biên lợi nhuận, vì thế ROA của công ty chung quy lại
đều giảm từ 2017 tới 2019 và tăng lại vào 2020. Tuy nhiên với mức sinh lợi trên tài sản này, Hòa
Phát vẫn ở mức khá cao so với các công ty cùng ngành, đa phần các công ty khác chỉ có mức
ROA dưới 5% nhưng Hòa Phát luôn giữ mức trên 10%, trừ năm 2019 do lợi nhuận suy giảm
nghiêm trọng.
 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Bởi vì có tác động bởi các yếu tố như hiệu quả hoạt động và hiệu quả sử dụng tài sản nên xu
hướng của ROE vẫn giảm qua các năm. Bội số vốn cổ phần công ty có dấu hiệu tăng qua mỗi
năm, với năm 2019 là 2,13 mặc dù cho năm đó có tỷ lệ sinh lợi trên vốn sở hữu thấp nhất
(15,8%). Hòa Phát bắt đầu cải thiện tình hình mạnh mẽ vào năm 2020 nên mọi chỉ số đều tăng
đáng kể, trong đó có ROE tăng cỡ 7% so với năm trước, đánh dấu cho năm thịnh vượng của
công ty dù cho xảy ra khó khăn kinh tế. Cũng như ROA, công ty có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ
sở hữu khá cao so với trung bình ngành, thâm chí vượt xa một số công ty đối thủ. Điều này cho
thấy tuy có sự sụt giảm nhưng công ty vẫn đang tăng trưởng tốt và sẽ thu hút được nhiều cổ đông
đầu tư trong tương lai. Các nhà đầu tư có thể tin tưởng vào khả năng sinh lời của công ty để thực
hiện các chiến đầu tư vào Hòa Phát.
Nhận xét chung: Qua các đoạn phân tích và số liệu trên, ta thấy các tỷ số tài chính qua các năm
đều cho ra kết quả khá tốt, mặc dù có sự giảm nhẹ vào năm 2019 do các yếu tố liên quan đến chi
phí nhưng tình hình vẫn khả quan. Đặc biệt nhất phải kể đến sự bùng nổ vào năm 2020, khi mà
các công ty cùng ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh thì Hòa Phát lại cho ra các kết
quả ngoài sự mong đợi. Ngoài ra, thông qua các tỷ số đó còn cho thấy công ty đang quản lý

39
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

tương đối tốt các tài sản để tạo ra lợi nhuận. Đó là những bước đi vững chắc cho sự tăng trưởng
và chiếm lĩnh thị trường ngành kim loại thép của Hòa Phát trong các năm tiếp theo.

4. ĐỊNH GIÁ CÔNG TY BẰNG PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

4.1. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức – DDM

 Dự đoán tốc độ tăng trưởng DDM


Ước tính tốc độ tăng trưởng của thu nhập ròng năm 2022:
= 0,12589245 (làm tròn thành 13%)
 Ước tính chi phí sử dụng vốn (k)
Với giả định không có rủi ro phi hệ thống, chi phí sử dụng vốn được ước tính bằng mô hình
CAPM thông qua các giá trị như sau:

Đối với lãi suất phi rủi ro, nhóm sinh viên sử dụng lãi suất trúng thầu của trái phiếu Chính phủ
trong phiên đấu thầu vào cuối năm 2021,(ngày 30/12/2021) với mã trái phiếu TD2151043 có
thời hạn 30 năm và rf = 2,96%.

Beta của cổ phiếu HPG là 1,06. (Theo trang vietstock của HPG)

Đối với phần bù rủi ro thị trường, nhóm sinh viên sử dụng kết quả nghiên cứu của Aswath
Damodaran cập nhật ngày 5/1/2022 để tìm ra kết quả cho (rm -rf) = 7,8%.

Suy ra:
= 11,23%

Xác định tốc độ tăng trưởng g

g tăng trưởng ổn định: g = RR x ROE


D2021 = EPS x tỷ lệ chia cổ tức = 7166 x 35% = 2.508 (VND)
D2017 = 3850 x 30% = 1.074 (VND)

Ứơc tính tốc độ tăng trưởng cổ tức (g

40
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Việc ước tính tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của HPG phải dựa trên việc đánh giá tiềm năng phát triển
của Hoà Phát trong dài hạn chứ không chỉ đơn thuần trong một số năm tới, vì tốc độ tăng trưởng
được giả định là mức tăng trưởng đều đặn của công ty trong suốt cả quãng đời hoạt động. Do
vậy, các số liệu để tính toán g phải là mức dự đoán bình quân trong dài hạn. Vì vậy sẽ lấy mốc
thời gian trong 5 năm.

g = -1= 18,49%

唃ᬀớc tính g tăng trưởng bền vững

g = RR x ROE

ROE2021 = 22,71%

RR = 1 - = 0,65

g = 0,65 x 22,71% = 14,76%

Vậy tỷ lệ tăng trưởng cổ tức trung bình là : g = = 16,63%

Áp dụng mô hình CAMP, ta đã có được Chi phí vốn chủ sở hữu: Ke = 11,23%; rf = 2,96%

Giai đoạn tăng trưởng ổn định: Bắt đầu tư năm 2026 trở đi
Dự đoán rằng sau năm 2025, tập đoàn Hoà Phát sẽ có mức tăng trưởng ổn định hơn do lúc này
một số công trình đang vào giai đoạn khởi sắc và nhóm sinh viên ước tính sẽ có tốc độ tăng
trưởng bằng với tăng trưởng lợi nhuận trung bình của ngành thép là 8% (gc).

Bảng 4.1.1: Dự đoán giá trị cổ tức của công ty Hoà Phát qua các năm

Giai đoạn tắng trưởng cao


Nắm g (%) D (VND)
2021 2.508
2022 16,63% 2.925
2023 16,63% 3.411
2024 16,63% 3.978
2025 16,63% 4.640
Giai đoạn tắng trưởng ổn định
2026 trở đi 8% (gc) 5.011
Nguồồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ dữ liệu thu được

Giá trị cổ phiếu giai đoạn tăng trưởng ổn định

41
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Giá trị của cổ phiếu năm 2021 là:

4.2. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh
nghiệp - FCFF

Dự đoán tốc độ tăng trưởng FCFE


唃ᬀớc tính tốc độ tăng trưởng của thu nhập ròng năm 2022:
13%
唃ᬀớc tính chi phí sử dụng vốn (k)
Với giả định không có rủi ro phi hệ thống, chi phí sử dụng vốn được ước tính bằng mô hình
CAPM thông qua các giá trị như sau:
Đối với lãi suất phi rủi ro, nhóm sinh viên sử dụng lãi suất trúng thầu của trái phiếu Chính phủ
trong phiên đấu thầu vào cuối năm 2021, (ngày 30/12/2021) với mã trái phiếu TD2151043 có
thời hạn 30 năm và rf = 2,96%.
Beta của cổ phiếu HPG là 1,06. (Theo trang vietstock của HPG)
Đối với phần bù rủi ro thị trường, nhóm sinh viên sử dụng kết quả nghiên cứu của Aswath
Damodaran cập nhật ngày 5/1/2022 để tìm ra kết quả cho (rm -rf) = 7,8%.
Suy ra:
= 11,23%

Tính WACC
Thuế thu nhập của doanh nghiệp = 20% (Nguồn báo cáo thường niên Hoà Phát năm 2021)
Áp dụng mô hình CAMP, ta đã có được :

Chi phí vốn chủ sở hữu: Ke = 11,23%

Tỷ trọng VCSH = = = 50,93%


Tỷ trọng nợ =

Chi phí sử dụng nợ = = = 13,4%

(Lãi suất cho vay phổ biến trung và dài hạn trên thị trường năm 2021 là 9%)

WACC = We x Ke + Wd x Kd x (1 – T)

42
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

= 50,93% x 11,23% + 49,07% x 13,4% x (1 – 20%)

= 10,98%

唃ᬀớc tính giá trị FCFF năm 2021:


FCFF = Lãi ròng + Lãi vay x (1 - thuế thu nhập) + Khấu hao – thay đổi vốn luân chuyển phi tiền
mặt – Chi tiêu vốn
Thuế thu nhập của doanh nghiệp = 20% (Nguồn báo cáo thường niên Hoà Phát năm 2021)
Chi phí lãi vay = 181.989 (tỷ đồng)
Lãi vay x (1 – thuế) = 181.989 x (1 – 20%) = 145.591 (tỷ đồng)
2021 (Tỷ VND) 2020 (Tỷ VND) Bảng4
.2.1:
Chi
Tài sản ngắn hạn (lưu động) 94.155 56.747 tiêu
(-) Nợ ngắn hạn 73.459 51.975 vốn
(-) Tiền mặt 18 13 của
Vốn luân chuyển 20.678 4.759 công
Thay đổi vốn luân chuyển ty
15.919
phi tiền mặt Hoà
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Hoà Phát năm 2021 Phát
năm 2021
2021 (Tỷ VND)
Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố
11.621
định và tài sản dài hạn khác
(-) Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
49
và tài sản dài hạn khác
(-) Thay đổi vốn trong tài sản cố định 11.572
(+) Khấu hao 6.083
Chi tiêu vốn 17.655

Bảng 4.2.2: Kết quả FCFF của công ty Hoà Phát năm 2021
2021 (Tỷ VND)
Lãi ròng 34.521
(+) Lãi vay x (1 – thuế ) 2.021
(+) Khấu hao 6.083
(-) Thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt 15.919
(-) Chi tiêu vốn 17.655
FCFF (2021) 9.051
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ BCTN của công ty Hoà Phát - 2021

43
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

唃ᬀớc tính giá trị doanh nghiệp theo vốn chủ sở hữu
Giai đoạn tăng trưởng chậm lại: (2022-2025)
Theo như những mục tiêu mới của tập đoàn Hoà Phát sẽ triển khai trong năm 2022 (thông tin cập
nhật từ trang vietnambiz), một trong những công trình lớn được quan tâm đó là việc doanh
nghiệp này sẽ xây dựng nhà máy ống thép lớn nhất tại tỉnh Long An trong giai đoạn 2022-2025
với mục tiêu có thể mở rộng thị phần trong ngành thép vào năm 2025 lên đến 35% và có thể đạt
đến sản lượng là 1,25 triệu tấn. Vì vậy, trong giai đoạn này nhóm sinh viên dự đoán tốc độ tăng
trưởng chỉ ổn định ở mức 13% (g) như ước tính độ tăng trưởng cho năm 2022 ở trên.
Giai đoạn tăng trưởng ổn định: Bắt đầu tư năm 2026 trở đi
Dự đoán rằng sau năm 2025, tập đoàn Hoà Phát sẽ có mức tăng trưởng ổn định hơn do lúc này
một số công trình đang vào giai đoạn khởi sắc và nhóm sinh viên ước tính sẽ có tốc độ tăng
trưởng bằng với tăng trưởng lợi nhuận trung bình của ngành thép là 8% (g’).
Bảng 4.2.3: Dự đoán doàng tiền FCFE của công ty Hoà Phát qua các năm
Giai đoạn tăng trưởng chậm lại
Năm g (%) FCFF (Tỷ VND)
2021 9.051
2022 13% 10.228
2023 13% 11.558
2024 13% 13.061
2025 13% 14.759
Giai đoạn tăng trưởng ổn định
2026 trở đi 8% (gc) 15.940
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ dữ liệu thu được

Giá trị doanh nghiệp vốn chủ sở hữu năm 2025 là:

Giá trị doanh nghiệp vốn chủ sở hữu năm 2022 là:

Giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trên một cổ phần là:

4.3. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ
sở hữu – FCFE

44
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Dự đoán tốc độ tăng trưởng FCFE


唃ᬀớc tính tốc độ tăng trưởng của thu nhập ròng năm 2022:
= 0,13 = 13%
唃ᬀớc tính chi phí sử dụng vốn (k)
Với giả định không có rủi ro phi hệ thống, chi phí sử dụng vốn được ước tính bằng mô hình
CAPM thông qua các giá trị như sau:
Đối với lãi suất phi rủi ro, nhóm sinh viên sử dụng lãi suất trúng thầu của trái phiếu Chính phủ
trong phiên đấu thầu vào cuối năm 2021,(ngày 30/12/2021) với mã trái phiếu TD2151043 có
thời hạn 30 năm và rf = 2,96%.
Beta của cổ phiếu HPG là 1,06. (Theo trang vietstock của HPG)
Đối với phần bù rủi ro thị trường, nhóm sinh viên sử dụng kết quả nghiên cứu của Aswath
Damodaran cập nhật ngày 5/1/2022 để tìm ra kết quả cho (rm - rf) = 7,8%.
Suy ra:
= 11,23%
唃ᬀớc tính giá trị FCFE năm 2021
FCFE = Lãi ròng - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi + Khấu hao – Thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt
– Chi tiêu vốn – (Nợ đã trả - Nợ mới vay)
Bảng 4.3.1: Thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt của công ty Hoà Phát năm 2021

2021 (Tỷ VND) 2020 (Tỷ VND)


Tài sản ngắn hạn 94.155 56.747
(lưu động)
Tiền mặt 18 13
Nợ ngắn hạn 73.459 51.975
Vốn luân chuyển phi tiền mặt 20.678 4.759
Thay đổi vốn luân chuyển 15.919
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Hoà Phát năm 2021

Bảng 4.3.2: Nợ còn phải trả của công ty Hoà Phát năm 2021
31/12/2021 (Tỷ VND)
Nợ đã trả 121.653
Nợ mới vay 125.075
Nợ còn phải trả -3.422
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Hoà Phát năm 2021

45
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Bảng 4.3.3: Chi tiêu vốn của công ty Hoà Phát năm 2021
31/12/2021 (Tỷ VND)
Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố
11.621
định và tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài
49
sản dài hạn khác
Thay đổi vốn trong tài sản cố định 11.572
Khấu hao 6.083
Chi tiêu vốn 17.655
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Hoà Phát năm 2021

Bảng 4.3.4: Kết quả FCFE của công ty Hoà Phát năm 2021
31/12/2021 (Tỷ VND)
Lãi ròng 34.521
(-) Lợi tức cổ phiếu ưu đãi 0
(+) Khấu hao 6.083
(-) Thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt 15.919
(-) Chi tiêu vốn 17.655
(-) Nợ còn phải trả -3.422
FCFE (2021) 10.452
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ BCTN của công ty Hoà Phát - 2021

唃ᬀớc tính giá trị doanh nghiệp theo vốn chủ sở hữu
Giai đoạn tăng trưởng chậm lại: (2022-2025)
Theo như những mục tiêu mới của tập đoàn Hoà Phát sẽ triển khai trong năm 2022 (thông tin
cập nhật từ trang vietnambiz), một trong những công trình lớn được quan tâm đó là việc doanh
nghiệp này sẽ xây dựng nhà máy ống thép lớn nhất tại tỉnh Long An trong giai đoạn 2022-2025
với mục tiêu có thể mở rộng thị phần trong ngành thép vào năm 2025 lên đến 35% và có thể đạt
đến sản lượng là 1,25 triệu tấn. Vì vậy, trong giai đoạn này nhóm sinh viên dự đoán tốc độ tăng
trưởng chỉ ổn định ở mức 13%(g) như ước tính độ tăng trưởng cho năm 2022 ở trên.
Giai đoạn tăng trưởng ổn định: Bắt đầu tư năm 2026 trở đi
Dự đoán rằng sau năm 2025, tập đoàn Hoà Phát sẽ có mức tăng trưởng ổn định hơn do lúc này
một số công trình đang vào giai đoạn khởi sắc và nhóm sinh viên ước tính sẽ có tốc độ tăng
trưởng bằng với tăng trưởng lợi nhuận trung bình của ngành thép là 8% (g’).
Bảng 4.3.5: Dự đoán dòng tiền FCFE của công ty Hoà Phát qua các năm
Giai đoạn tăng trưởng chậm lại
Năm g (%) FCFE (Tỷ VND)
2021 10.452

46
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

2022 13% 11.812


2023 13% 13.347
2024 13% 15.082
2025 13% 17.043
Giai đoạn tăng trưởng ổn định
2026 trở đi 8% (g’) 18.406
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ dữ liệu thu được

Giá trị doanh nghiệp vốn chủ sở hữu năm 2025 là:

Giá trị doanh nghiệp vốn chủ sở hữu năm 2022 là:

Giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trên một cổ phần là:

Tóm lại: Dựa vào phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu – FCFE,
kết quả ước tính cho ra được giá trị cổ phiếu HPG đầu năm 2022 là 100.753 (VND).

5. THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ

5.1. Khẳng định kết quả định giá

Thông qua quá trình định giá công ty Hoà Phát bằng các phương pháp thu nhập: phương pháp
chiết khấu dòng cổ tức – DDM; phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp – FCFF
và phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu - FCFE, các kết quả định giá ước tính
được tổng hợp trong bảng số liệu dưới đây:
Bảng 5.1.1: Các kết quả giá trị của HPG thông qua các phương pháp định giá bằng thu nhập

Phương pháp định giá Kết quả giá trị cổ phiếu HPG thu được
DDM 93.321
FCFF 75.048
FCFE 100.753
Nguồn: Tổng hợp của nhóm sinh viên trong bài nghiên cứu

Qua các kết quả định giá được tổng hợp ở bảng… trên, có sự chênh lệch giá trị khá lớn giữa các
phương pháp định giá được nhóm sử dụng. Điều này cho thấy việc chỉ sử dụng riêng một
phương pháp định giá sẽ không giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn bao quát về giá trị nội tại của
một doanh nghiệp. Do đó, đối với trường hợp định giá công ty Hoà Phát cho ra ba giá trị khác

47
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

nhau, nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng kết quả bình quân ba giá trị trên để đưa ra kết quả
nội tại cuối cùng cho cổ phiếu HPG. Ngoài ra, trong nhiều cuộc nghiên cứu về phương pháp định
giá doanh nghiệp thì nhiều nhà phân tích cho rằng kết quả định giá từ hai phương pháp FCFE và
FCFF được đánh giá cao hơn các phương pháp còn lại. Vì vậy, nhóm sẽ gán tỷ trọng cao hơn cho
kết quả định giá theo FCFE và FCFF. Giá trị nội tại cuối cùng được nhóm tính toán chi tiết trong
bảng số liệu bên dưới đây:

Bảng …: Giá trị nội tại sau cùng của cổ phiếu HPG

Phương pháp định giá Trọng số Giá trị công ty (VND) Kết quả
DDM 2 93.321 18.664
FCFF 4 75.048 30.019
FCFE 4 100.753 40.301
Giá trị nội tại 88.984
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên từ kết quả định giá

Sau khi tổng hợp cũng như tính toán bình quân các giá trị doanh nghiệp tìm được, nhóm sinh
viên cho ra được giá trị nội tại cuối cùng của doanh nghiệp những tháng đầu năm 2022 sẽ vào
khoảng 88.984 (VND). Mặt khác, giá thị trường hiện tại vào 3/3/2022 cổ phiếu HPG của Tập
đoàn Hoà Phát là 50.100 (VND). Do đó, giá trị thị trường thấp hơn giá trị nội tại của công ty
được định giá (45%) nên các nhà đầu tư có thể xem xét việc mua cổ phiếu HPG để tìm kiếm lợi
nhuận.

5.2. Mức độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp đối với sự thay đổi của chi phí sử dụng
vốn bình quân – WACC và chi phí sử dụng vốn – rE

5.2.1. Độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn bình
quân – WACC

Dựa vào phương pháp định giá FCFF, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên thì sự
thay đổi của chi phí sử dụng vốn bình quân WACC có tác động lên giá trị của doanh nghiệp. Cụ
thể bảng… cho thấy độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua các chỉ số WACC khác
nhau:

Bảng 5.2.1.1: Độ nhạy cảm giá trị doanh nghiệp Hoà Phát đối với WACC

Chi phí sử dụng vốn Giá trị của doanh Giá trị của doanh nghiệp

48
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

bình quân - WACC nghiệp (Tỷ VND) trên mỗi cổ phần (VND)
10,98% 423.141 75.048
11% 420.260 74.404
11,5% 360.021 60.937
12% 314.843 50.836
12,5% 279.707 42.981
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên
Với số liệu thống kê thu thập từ phần mềm Excel được thể hiện ở bảng…, kết quả cho thấy khi
các biến số khác cố định và chi phí sử dụng vốn bình quân ngày càng tăng thì giá trị của doanh
nghiệp cũng như giá trên mỗi cổ phần sẽ càng giảm. Điều này cho thấy mối tương quan nghịch
giữa chi phí sử dụng vốn bình quân – WACC với giá trị của công ty được định giá.

5.2.2. Độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn – rE

Dựa vào phương pháp định giá FCFE, trong điều kiện các biến số khác không đổi thì sự thay đổi
của chi phí sử dụng vốn - r E có tác động lên giá trị của doanh nghiệp. Cụ thể bảng… dưới đây
cho thấy độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp thông qua các chỉ số rE khác nhau:

Bảng 5.2.2.1: Độ nhạy cảm giá trị doanh nghiệp Hoà Phát đối với rE

Chi phí sử dụng vốn – Giá trị của doanh Giá trị của doanh nghiệp
rE nghiệp (Tỷ VND) trên mỗi cổ phần (VND)
11,23% 450.661 100.753
12% 363.612 81.291
12,5% 323.034 72.219
13% 290.572 64.962
13,5% 264.015 59.025
14% 241.885 54,078
Nguồn: Tính toán của nhóm sinh viên

Thông qua số liệu thống kê được thể hiện ở bảng…, kết quả cho thấy khi các biến số khác cố
định và chi phí sử dụng vốn ngày càng tăng thì giá trị của doanh nghiệp cũng như giá trên mỗi cổ
phần sẽ càng giảm. Điều này cho thấy mối tương quan nghịch giữa chi phí sử dụng vốn - r E với
giá trị của công ty được định giá.

5.3. Những hạn chế trong quá trình định giá

49
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

Cũng tương tự như các bài nghiên cứu khác, trong quá trình thực hiện nhóm sinh viên cũng
không tránh khỏi một số thiếu sót. Dưới đây là một số hạn chế của bài nghiên cứu:

Một là sự hạn chế về các phương pháp được sử dụng trong quá trình định giá bởi bài nghiên cứu
chỉ tập trung vào ba phương pháp của cách tiếp cận về thu nhập đó là DDM, FCFF và FCFE
trong khi vẫn còn nhiều phương pháp định giá phổ biến khác chẳng hạn như phương pháp thị
trường (so sánh các tỷ số P/E, P/S,… với công ty tham chiếu).

Hai là sự thiếu sót thông tin trong quá trình phân tích một số đặc điểm, số liệu làm cơ sở trong
quá trình định giá công ty Hoà Phát cũng là một hạn chế lớn của bài nghiên cứu khi không thể
hiểu sâu về hàm ý của các chỉ số kinh tế cũng như không đảm bảo tính chính xác cao cho kết quả
định giá.

Ba là kết quả nghiên cứu chưa thể hiện sự bao quát cho giá trị nội tại của công ty Hoà Phát do
các thông tin được công khai chưa thật sự đầy đủ. Vì vậy, kết quả giá trị doanh nghiệp sau khi
được nhóm sinh viên định giá chỉ mang tính chất tương đối

5.4. Một số kiến nghị cần thiết

Thông qua quá trình nghiên cứu cũng như nhận ra được một số hạn chế của bài, nhóm sinh viên
đã đề ra một số kiến nghị quan trọng và cần thiết nhằm có thể phát triển đề tài theo hướng tốt
hơn trong tương lai. Một số kiến nghị được nhóm sinh viên đề xuất:

Thứ nhất, đối với nhà đầu tư khi tham gia thị trường chứng khoán cần trang bị cho mình những
kiến thức cần thiết và đầy đủ để có thể mang lại hiệu quả đầu tư cao nhất. Đặc biệt, những kỹ
năng như phân tích tài chính, xử lý số liệu và thông tin của công ty định giá cũng là một trong
những kỹ năng không thể thiếu đối với một nhà đầu tư thận trọng. Bên cạnh đó, thị trường hiện
nay luôn luôn biến động không ngừng và nhất là sự ảnh hưởng không hề nhỏ của đại dịch
COVID – 19 cũng tạo nên một áp lực lớn khiến các nhà đầu tư phải cẩn trọng nhiều hơn trong
quá trình phân tích, tính toán.

Thứ hai, ngoài việc trang bị các kiến thức cần thiết thì các nhà đầu tư nên xem xét định giá trị
của một doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức, phương pháp khác nhau để có thể đưa ra
những quyết định hợp lý nhất. Cụ thể, các nhà đầu tư có thể định giá doanh nghiệp theo nhiều
cách tiếp cận khác nhau như phương pháp thu nhập (DDM,FCFF,FCFE); phương pháp tài sản
hay phương pháp thị trường (Tỷ số P/E, P/S,…) và từ đó đưa ra được cái nhìn tổng quan về giá

50
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

trị doanh nghiệp được định giá. Trong một số trường hợp, nhiều nhà đầu tư chọn giá trị trung
bình của các kết định giá từng phương pháp để đảm bảo độ an toàn cho quyết định đầu tư của
mình.

Thứ ba, việc công bố các thông tin của các doanh nghiệp nên được thực hiện một cách công
khai, rõ ràng trên thị trường. Mặc dù thị trường chứng khoán tại Việt Nam hiện nay đang ngày
một phát triển nhưng việc công bố thông tin vẫn còn là một hạn chế khi vẫn còn nhiều nhà đầu tư
không thể định giá đúng giá trị thật của doanh nghiệp do sự thiếu sót về dữ liệu thu thập. Nhìn
chung, đại đa số các thông tin của doanh nghiệp được tìm thấy chủ yếu ở các báo cáo tài chính
hợp nhất, báo cáo thường niên của năm hay thuyết minh báo cáo tài chính nên những chi tiết về
các hoạt động của các công ty con vẫn chưa được thể hiện rõ ràng. Vì thế, rất cần sự minh bạch
của các doanh nghiệp trong việc cung cấp các thông tin đầy đủ, chi tiết trên thị trường chứng
khoán để đảm bảo tính công bằng cho các nhà đầu tư tham gia.

Thứ tư, bên cạnh việc tăng cường tính minh bạch trong việc công khai thông tin của các doanh
nghiệp thì các thông số tài chính của ngành cũng cần được quan tâm nhiều hơn. Việc có được các
thông số tài chính được thống nhất trong ngành sẽ giúp nhiều nhà phân tích có thể nhìn nhận thị
trường một cách chính xác và cụ thể hơn. Ngoài ra, cần phải nhất quán cách tính toán cũng như
một số chỉ tiêu nhất định của các chỉ số ngành để tránh gây tình trạng hoang mang cho các nhà
đầu tư, nhà định giá khi có quá nhiều kết quả khác nhau cho cùng một đối tượng xem xét. Do đó,
mỗi lĩnh vực hay mỗi ngành nên cần có các chỉ số thống nhất và cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi
hơn trong quá trình phân tích, định giá các doanh nghiệp.

6. KẾT LUẬN

Trên thực tế, quá trình định giá doanh nghiệp thường diễn ra khá phức tạp, nó đòi hỏi cần có thời
gian để tìm hiểu, phân tích, so sánh và đánh giá để ra được kết quả. Và các phương pháp được sử
dụng đều không thể giải quyết trọn vẹn hoàn toàn các vấn đề mà chỉ có thể đưa ra kết quả tốt
nhất, gần đúng nhất về giá trị của doanh nghiệp. Các sai số này xảy ra là do bị ảnh hưởng bởi sự
không chắc chắn về kinh tế luôn biến động chứ không phải là từ các phương pháp hay bởi chính
nhà định giá.
Tuy nhiên vẫn có một vài lưu ý quan trọng khi tiến hành định giá, thứ nhất là cần cân nhắc kỹ
lưỡng để đưa ra những tiêu chí tìm đúng người cố vấn phù hợp, một người có kiến thức sâu rộng
về ngành nghề và thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động. Thứ hai là cần có tầm nhìn đúng-
đủ về tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, bởi một định giá khách quan nhất nên có cả sự dự
đoán vô hình trung về bức tranh của doanh nghiệp khoản năm năm tới, từ đó có thể thấy được

51
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

hết tiềm năng và cả rủi ro có thể gặp phải. Cuối cùng là cần phải kết hợp giữa phương pháp định
tính và định lượng vì những giá trị về con người, văn hóa công ty thì số liệu không định lượng
được hết trong khi nó lại đóng góp rất lớn và vững vào sự phát triển của doanh nghiệp. Như vậy,
định giá doanh nghiệp không chỉ là tính toán số liệu khô khan mà còn là một nghệ thuật cần có
sự đầu tư lớn.

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hoàng Minh Trí (2016), Phân tích và định giá cổ phiếu HPG của công ty cổ phần tập
đoàn Hòa Phát, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
- Tuấn Trần. (2018, ngày 13, tháng 8). Hướng dẫn cách định giá cổ phiếu theo phương
pháp FCFF và P/E. GoValue; Từ:
- https://govalue.vn/fcff-pe/?fbclid=IwAR1x-
blBrugRaCzkt1OsAfh5aPerJiMFx1lYjaXnmJZzdsNZivz7TN7c_-0
- Phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp - Thẩm định giá Thành Đô. (2020, ngày 24,
tháng 11). Công Ty Cổ Phần Thẩm Định Giá Thành Đô. Từ:
https://thamdinhgiathanhdo.com/phuong-phap-tham-dinh-gia-doanh-
nghiep#23_Phuong_phap_chiet_khau_dong_tien_thuan_von_chu_FCFE_-
_Free_cash_flows_to_Equity
- Đấu thầu. (2016). Hnx.vn. Từ:
https://hnx.vn/trai-phieu/lich-dau-thau.html
- Báo cáo thường niên. (2022). HoaPhat. Từ:
https://www.hoaphat.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-thuong-nien
- (2022).Nyu.edu. Từ:
https://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html?
fbclid=IwAR0G0TAH_y1J3T2mLxFaKBy7q5o29ytyiJY3KMTVgNNHY6HhGtjK8ipIgi
4
- VietstockFinance. (2022). HPG: CTCP Tập đoàn Hòa Phát - Hoa Phat Group |
VietstockFinance. VietstockFinance. Từ:
https://finance.vietstock.vn/HPG-ctcp-tap-doan-hoa-phat.htm
- VietnamBiz. (2022, ngày 20, tháng 4). Những mục tiêu của Hòa Phát trong năm 2022.
Từ:
https://vietnambiz.vn/nhung-muc-tieu-cua-hoa-phat-trong-nam-2022-
202242017181346.htm
- An Nhiên. (2022, ngày 4, tháng 4). Dự báo sản lượng ngành thép 2022 đạt 33,3 triệu tấn
tăng 8%, chi phí nguyên liệu ảnh hưởng thế nào? Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam & Thế
Giới. Từ:
https://vneconomy.vn/du-bao-san-luong-nganh-thep-2022-dat-33-3-trieu-tan-tang-8-chi-
phi-nguyen-lieu-anh-huong-the-nao.htm
- Corporate Finance Institute. (2018, May 18). FCFF vs FCFE. Corporate Finance
Institute; Corporate-Finance-Institute.-From:
https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/valuation/fcff-vs-fcfe/

52
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|12316679

- HPG | Giá quá khứ | Lịch sử giá cổ phiếu giao dịch. (2022). Stockbiz.vn. Từ:
https://www.stockbiz.vn/Stocks/HPG/HistoricalQuotes.aspx

53
Downloaded by ÁNH NGUY?N TH? NG?C (anhnguyen.31201022065@st.ueh.edu.vn)

You might also like