You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


KHOA TIẾNG TRUNG

BÀI TIỂU LUẬN


ĐỀ TÀI: 汉语词汇中部首“子”的文化内涵初探
TÌM HIỂU HÀM NGHĨA VĂN HÓA BỘ THỦ “子”TRONG
TỪ VỰNG TIẾNG HÁN

Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Sinh viên thực hiện: NHÓM 3 - NHÓM 3
1.Nguyễn Thị Hà – 20F7540034
2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – 20F7540283
3. Võ Thị Thu Hà – 20F7040044
4. Hoàng Bùi Thu Hà – 20F7540267
5. Phạm Thị Hằng – 20F7540279
Giảng viên phụ trách: TS.VÕ TRUNG ĐỊNH

Huế, tháng 6 năm 2022


前言

1、选题理由

在当今日益现代化的社会中,学习外语对于人与人之间的联系是
极其重要和必要的。至今,汉语是许多人选择学习和研究的非常流行的
语言。根据外语学习者的认知,中文并不简单,因为中文是表意文字,
不像越南语或英语那样好记。刚开始学中文的时候,很多人在学写汉字
的时候会感到茫然和困难。可以看出,大多数越南学生在开始学习写汉
字时都会感到惊讶,将写作当成画字母。此外,由于汉字不是拼音文字,
学习者必须掌握大量汉字才能使用。先不说写出来的字的美不美,要写
出正确的汉字是非常困难的,错别字的现象很普遍。
除了汉字的拼音文字系统外,汉语还有部首系统,可以帮助学习
者更容易地接触和记忆汉字。每个汉字都是不同部首的组合,每个部首
都有自己的含义。按照部首学写汉字是一种科学的方法,可以帮助学习
者更好地理解和记住它。通过背诵部首,学习者很容易记住汉字的面貌
和含义。理解部首作为构词要素的意义,同时依靠汉字结构的原则,利
用形、音、义的关系来记忆汉字。
我们都是顺化外国语大学中文专业的学生。我们在学习过程中发
现一个问题就是大多数刚开始学习汉语的学生,在学习汉字、掌握部首
的过程中遇到了困难,尤其是在 214 个部首中,“子”这个部首下有
83 个汉字。由此我们看到,这一部首也占据了 214 部首中的重要部分,
这也是很多人觉得比较难的部首。因为“子”部首在与不同的词组合时,
往往会给出不同的含义。因此,我们决定研究“汉语词汇中部首“子”
的文化内涵初探”这个课题,可以提高我们在学习汉字时的记忆和应用
能力,同时帮助我们记住和发挥更多的学到的知识。
Trong xã hội ngày một hiện đại ngày nay, việc học ngoại ngữ là vô cùng
quan trọng và cần thiết để kết nối giữa con người với con người. Tiếng Trung
Quốc là một ngôn ngữ đang rất phổ biến được nhiều người lựa chọn học tập
và nghiên cứu hiện nay. Tiếng Trung Quốc theo cảm nhận của những người
học ngoại ngữ không hề đơn giản bởi tiếng Trung Quốc là chữ tượng hình,
hoàn toàn không dễ nhớ như tiếng Việt hay tiếng Anh. Khi mới bắt đầu học
tiếng Trung Quốc nhiều bạn sẽ không khỏi cảm thấy mơ hồ, khó khăn trong
việc học mặt chữ và học viết chữ Hán. Có thể thấy, hiện nay hầu hết sinh viên
Việt Nam bỡ ngỡ khi bắt đầu học viết chữ Hán, việc viết chữ được ví như là
vẽ chữ. Hơn nữa, do chữ Hán không phải là loại văn tự biểu âm nên người học
phải nắm một lượng lớn số chữ mới có thể sử dụng được. Chưa bàn đến chữ
viết có đẹp hay không, riêng việc viết đúng chữ Hán đã là một khó khăn rất
lớn, hiện tượng viết sai, viết nhầm diễn ra rất phổ biến.
Bên cạnh hệ thống ngữ âm văn tự, tiếng Trung Quốc còn có một hệ thống
các bộ thủ giúp người học tiếp cận và ghi nhớ chữ Hán dễ dàng hơn. Mỗi chữ
Hán là sự kết hợp của các bộ thủ khác nhau, mỗi bộ thủ lại mang ý nghĩa
riêng. Học viết chữ Hán theo bộ thủ là một phương pháp khoa học để giúp
người học hiểu rõ và nhớ lâu hơn. Với việc ghi nhớ các bộ thủ, người học dễ
dàng nhớ mặt chữ tiếng Hán và ý nghĩa của nó. Hiểu được ý nghĩa của các bộ
thủ với vai trò là thành tố tạo chữ, đồng thời dựa vào các nguyên tắc cấu tạo
chữ Hán, tận dụng mối quan hệ giữa hình, âm và nghĩa để ghi nhớ chữ Hán .
Nhóm chúng tôi gồm những sinh viên đang học chuyên ngành ngôn ngữ
Trung Quốc tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Vấn đề mà chúng tôi
nhận thấy trong quá trình học tập là hầu hết các sinh viên khi mới bắt đầu học
tiếng Trung đều gặp khó khăn trong việc học chữ Hán và sự bổ trợ đắc lực của
các bộ thủ trong công cuộc chinh phục chữ Hán. Đặc biệt trong 214 bộ thủ, bộ
“子”có đến 83 kí tự được tìm thấy dưới bộ thủ này. Qua đó ta thấy bộ thủ
này cũng chiếm phần khá quan trọng trong 214 bộ thủ, cũng là bộ thủ mà
nhiều người cảm thấy khá khó khăn. Bởi vì bộ“子” khi kết hợp với các từ
khác nhau thường cho nghĩa không giống nhau. Vì vậy chúng tôi quyết định
nghiên cứu đề tài “Hàm nghĩa văn hóa bộ thủ“子”trong từ vựng tiếng Hán”
để trau dồi thêm khả năng ghi nhớ và vận dụng trong việc học chữ Hán , đồng
thời cũng giúp chúng tôi ghi nhớ và phát triển hơn những kiến thức đã được
học.

2、研究目的

3、文献综述

4、研究范围

5、研究方法
6、操作步骤

正文
第一章 现代汉语的部首概说
1.1 部首的概念

1.2 汉语词汇中的一些基本部首

1.3 汉语词汇中使用部首的重要性

第二章 中文系二年级学生使用部首“子”的情况调查
2.1 部首“子”的意义

2.2 学生的接受能力

2.3 学习汉语词汇中部首“子”的困难

第三章 帮助学生使用部首“子”的方法
3.1 克服学习汉语词汇中部首“子”困难的方法

3.2 认真练习使用部首“子”

3.3 建立有效的学习方法

结论
参考材料

Bùi Huy Cường (2016). Đặc điểm chữ Hán và phương pháp dạy học chữ Hán
giai đoạn cơ sở. Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Quân sự, số 3, tr.88-94. Huế:
Nhà xuất bản Đại học Huế.
Dương Ký Châu (2015). Giáo trình Hán Ngữ. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
Lý Thanh Vân (2008). Tự học tiếng phổ thông Trung Quốc căn bản. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thanh Niên.
Phạm Ngọc Hàm (2010). Chữ Hán với triết lý nhân sinh của người Trung
Quốc: Đề tài NCKH cấp ĐHQG đặc biệt.
Phạm Ngọc Hàm (2012). Chữ Hán: Chữ và nghĩa. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
TS. Châu A Phí – TS. Lưu Hớn Vũ (2017). Ngữ âm – văn tự Từ vựng tiếng
Trung Quốc. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
TS. Liêu Linh Chuyên (2017). Giáo trình Ngữ âm - Văn tự Hán ngữ hiện đại.
Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế.
Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục (2001). Từ điển Hán - Việt hiện đại.
Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
常敬宇 (1995). 汉语词汇与文化. 北京:北京大学出版社.
陈保存等 (1988). 汉语量词词典. 福州: 福建人民出版社.
教育部语言文学信息管理司(2013). 汉语拼音正词法基本规则解读 . 北京:
语文出版社.
雷航 (2002). 现代越汉词典. 北京: 外语教学与研究出版社.
沈禾玲, 蔡真慧, 周虞农 (2006). 汉语拼音入门. 北京: 北京语言文化大学出
版社.
邢福义 (2003). 现代汉语. 湖南: 华中师范大学出版社.
左民安, 王尽忠 (1990 年第 4 期). 汉字部首概念. 银川: 宁夏大学学报.

You might also like