You are on page 1of 4

lÞch häc c¸c líp VËT lý 12 – 2k5

GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI – GIẢNG VIÊN VẬT LÝ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI. Tel : 0904611873

LỚP THỜI GIAN HỌC PHÒNG HỌC

12N01 THỨ 2 (Ca 1) – THỨ 5 (Ca 2): Từ 17h45’ – 19h30’

THỨ 3 (Ca 1) – THỨ 6 (Ca 2): Từ 19h45’ – 21h30’


12N02

12N03 THỨ 4 (Ca 1) – THỨ 7 (Ca 2): Từ 17h45’ – 19h30’


B4
12 12N04 THỨ 4 (Ca 1) – THỨ 7 (Ca 2): Từ 19h45’ – 21h30’

12N05
CHỦ NHẬT Từ 14h15’ – 17h30’ SỐ 15
(Ca 1): 14h00’ – 15h30’; (Ca 2): 15h45’ – 17h30’
CHỦ NHẬT Từ 08h’ – 11h15’ ĐIỆN BIÊN PHỦ
12N06
(Ca 1): 08h00’ – 09h30’; (Ca 2): 09h45’ – 11h15’
LỊCH HỌC LỚP 12 LINH ĐỘNG. CÁC EM CÓ THỂ CHỌN CA 1 VỚI CA 2 CỦA HAI LỚP BẤT KỲ.

C¤NG SUÊT Vµ HÖ Sè C¤NG SUÊT


Mạch
1. Công suất của dòng điện xoay chiều
a. Biểu thức của công suất i
- Điện áp hai đầu mạch: u = U 2 cos t. 
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: i = I 2 cos ( t +  )
- Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều: p = ui = 2UI cos t cos ( t + ) = UI cos  + cos ( 2t + )
2
UR U
- Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì: P = UI cos  = U = R   = RI 2 .
Z Z Z
b. Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W = P.t = U.I.cos().t = R.I2.t
2. Hệ số công suất
a. Biểu thức của hệ số công suất: cos()
b. Tầm quan trọng của hệ số công suất
- Các động cơ, máy khi vận hành ốn định, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng:
P P2 1
P = UI cos  với cos   0  I =  Php = rI 2 = r 2
UI cos  U cos 2 
- Nếu cos  nhỏ → Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.
R R
c. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp: cos  = Z hay cos  = 2
 1 
R 2 +  L − 
 C 
Chú ý : Nếu mạch gồm điện trở R và r hay cuộn dây có điện trở thuần r thì : L; r
Công suất tiêu thụ của mạch: R C
A B
U2
Pmaïch = ( R + r ) .I 2 = 2 (
. R + r ) = PR + Pdaây
( R + r ) + ( ZL - ZC )
2

U2
Công suất tiêu thụ trên điện trở thuần R: PR = I 2 .R = .R
(R + r) + ( ZL - ZC )
2 2

U2
Công suất tiêu thụ trên điện cuộn dây: Pdaây = I 2 .r = .r
( R + r ) + ( Z L - ZC )
2 2

Câu 1: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 5 2
cos(100πt) A. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0 B. 1 C. 0,71 D. 0,87
Câu 2(2019): Đặt điện áp 220 2 cos(100πt) V vào hai đầu của đoạn mạch thì dòng điện trong đoạn mạch là 2 2
cos(100πt) A. Công suất tiêu thụ của mạch.
A. 110 W B. 440 W. C. 880 W D. 220 W
ThS. NGUYỄN NGỌC KHẢI – ĐHHH - 0904611873 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 3(THQG): Đặt một điện áp xoay chiều U = 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện
trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch.
A. 1 B. 0,8 C. 0,5. D. 0,7
Câu 4(THQG): Đặt điện áp u = 200 2 cos(100t) V vào hai đầu điện trở R = 100 . Công suất tiêu thụ của điện trở.
A. 400 W. B. 800 W C. 200 W D. 300 W
Câu 5(THQG): Đặt vào hai đầu đoạn R, L, C hiệu điện thế u = 220 2 cos(t - /2) V, thì dòng điện qua mạch là i = 2
2 cos(t - /2) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 220 2 W B. 440 W. C. 440 2 W D. 220 W
Câu 6: Mắc vào hai đầu ống dây không thuần cảm có r = 25  một hiệu điện thế u = 100 2 sin(100t - /6) V. Biết công
suất toả nhiệt trên ống dây bằng 100 W. Giá trị của độ tự cảm.
A. 1/ 3  H B. 2/ 3  H C. 3 /4 H. D. 2/ 2  H
Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm điện R, tụ điện C = 31,8 F, cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và có L = 2/
H. Điện áp hai đầu đoạn mạch U = 200 V, f = 50 Hz. Biết công suất tiêu thụ của mạch P = 100 W. Giá trị của điện trở R.
A. 373,2 , 28,6  B. 373,2 , 26,8 . C. 37,32, 28,6  D. 373,2 , 2,68 
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(314t) V, vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với C = 31,8 F thì điện áp hiệu
dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau. Công suất tiêu thụ bằng.
A. 100 W B. 100 2 C. 200 W. D. 50 2 W
Câu 9: Đặt vào mạch R, L, C hiệu điện thế u = 150 2 sin(100t) V. Biết cuộn dây thuần cảm có L = 2/ H, tụ điện có C
= 10 – 4/0,8 F, mạch tiêu thụ công suất P = 90 W. Điện trở của mạch.
A. 90  B. 250  C. 160  D. 90  và 160 .
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng UAB = 15 V,
UAM = 20 V, UMB = 25 V. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu. A C R M L 0
B
A. 0,8. B. 0,6 • • •
C. 0,4 D. 0
Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, gồm điện trở thuần R ghép nối tiếp A R M L,r B
với cuộn dây không thuần cảm. Biết uAB = 200 2 cos(100t + /3) V, UAM = 70 V, • • •
UMB = 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch MB bằng.
A. 0,6. B. 0,7 C. 0,8 D. 0,5
Câu 12: Một cuộn cảm có R = 20  và hệ số công suất cos = 0,8 khi dòng điện xoay chiều có f = 50 Hz đi qua. Phải mắc
nối tiếp với cuộn cảm một tụ điện có điện dung bằng bao nhiêu để cos = 1.
A. 127 F B. 316 F C. 212 F. D. 432 F
Câu 13(THQG): Đặt vào hai đầu mạch RLC hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos(100t) V; với C, R có độ lớn không
đổi và L = 1/ H. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C đều bằng nhau. Công suất tiêu thụ của mạch.
A. 350 W B. 100 W. C. 200 W D. 250 W
Câu 14: Lần lượt đặt điện áp u = 10 2 cos(t) V vào hai đầu mỗi phần tử, điện trở R, cuộn dây chỉ có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 0,1 A. Đặt điện áp này vào hai đầu
đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất của mạch bằng.
A. 10 W B. 1 W. C. 20 W D. 5 W
Câu 15: Cho mạch điện gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến đổi được và cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L mắc nối
tiếp. Điện áp hai đầu của đoạn mạch là uAB = U 2 cos(100t). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 60 o thì công suất P =
50 W. Thay đổi C để u cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất bằng.
A. 200 W. B. 100 W C. 120 W D. 50 W
Câu 16(THQG): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp
với tụ C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, hai đầu biến trở và hệ số công suất của mạch khi biến trở có giá trị
R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 =
2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2.
A. 1/ 5 và 1/ 3 B. 1/ 3 và 2/ 5 C. 1/2 2 và 1/ 2 D. 1/ 5 và 2/ 5 .
Câu 17(THQG): Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện,
một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha /12 so
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB.
A. 3 /2 B. 0,26 C. 0,50. D. 2 /2
Câu 18(THQG): Đặt điện áp u = 400cos(100t) V, vào hai đầu AB gồm R = 50  mắc nối tiếp với mạch X. Cường độ
dòng điện hiệu dụng là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 s, cường
độ dòng điện tức thời bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của mạch X.
A. 400 W B. 200 W. C. 160 W D. 100 W
ThS. NGUYỄN NGỌC KHẢI – ĐHHH - 0904611873 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 19: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 3 phần tử C, L và R với điện trở R = 100  L =   và C =  F một nguồn
điện tổng hợp có biểu thức u = [100 2 cos(100πt + /4) + 100] V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A. 100 W. B. 200 W C. 50 W D. 150 W
Câu 20(THQG): Một đoạn mạch AB gồm mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp
với tụ điện C, mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có
hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng
nhưng lệch pha nhau /3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này.
A. 75 W B. 160 W
C. 90 W. D. 180 W
Câu 21(20218): Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là.
A. 0,75 B. 0,5. C. 0,67 D. 0,8
Câu 22(THQG): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 = 40  mắc
nối tiếp với tụ điện có C = 10 – 3/4 F, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch AM và MB lần lượt: uAM = 50
2 cos(100t - 7/12) V và uMB = 150cos(100t) V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 0,86 B. 0,84. C. 0,95 D. 0,71
Câu 23(THQG: Đặt điện áp u = 150 2 cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 60 , cuộn dây (có điện
trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện
trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng
50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng.
A. 60 3  B. 30 3 . C. 15 3  D. 45 3 
Câu 24(2019): Đặt điện áp u = Uocos100πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R = 40 Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần
cảm L có độ tự cảm 0,2/π H, rồi thay L bằng tụ điện có điện dung 10 - 4/π F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng.
A. 0,447 B. 0,707 C. 0,124. D. 0,747
Câu 25(2016): Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt V vào hai đầu mạch AB như hình
vẽ. Biết cuộn dây thuần cảm, R = 20 Ω và cường độ dòng điện I = 3A. Tại thời điểm A L C B
R M
t thì u = 220 2 V. Tại thời điểm t + 1/600 thì cường độ dòng điện trong mạch bằng X
không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB bằng.
A. 180 W B. 200 W C. 120 W. D. 90 W
Câu 26(2020): Đặt điện áp u = 20 2 cos(100πt + /6) V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm
A. uL = 20 2 cos(100πt + 5/12) V B. uL = 20cos(100πt + 5/12) V V
C. uL = 20 2 cos(100πt - /12) V D. uL = 20 2 cos(100πt - 5/12) V V
Câu 27(2021): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn (H1)
mạch AB như hình bên (H1). Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp u AB giữa hai điểm A và B, và điện áp u MN giữa hai điểm M và N
theo thời gian t. Biết 63RC = 16 và r = 18 . Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch AB là
A. 18 W. B. 20 W.
C. 22 W. D. 16 W.
Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức uAB = 30 14. cos(t) V (với ω không thay đổi). Điện
áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha /3 so với dòng điện trong
mạch. Khi giá trị biến trở là R = R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P
và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB
là U1. Khi giá trị biến trở là R = R2 (R2 <
R1)thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là
P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
MB là U2. Biết rằng U1 + U2 = 90 V. Tỉ số
R1 và R2 là:
A. 6 B. 7
C. 2 D. 4.
ThS. NGUYỄN NGỌC KHẢI – ĐHHH - 0904611873 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TR¾C NGHIÖM Lý THUYÕT
Câu 1: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. Một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 2: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 3: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi
A. Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần B. Đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. Đoạn mạch không có tụ điện D. Đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 4: Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào?
A. Điện trở R B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
C. Độ tự cảm L. D. Điện dung C của tụ điện.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức cosφ = R/Z chỉ có thể áp dụng cho đoạn mạch chứa cuộn dây thuần cảm.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 6: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. p = U.I.cosφ B. p = U.I.sinφ C. p = U.I.cosφ D. p = U.I..sinφ.
Câu 7: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ B. k = cosφ C. k = tanφ D. k = cotφ.
Câu 8: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B. Điện trở thuần r nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện D. Cuộn cảm l nối tiếp với tụ điện
Câu 9: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B. Điện trở thuần r nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện D. Cuộn cảm l nối tiếp với tụ điện
Câu 10: Mạch điện xoay chiều R, L, Cmắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì
hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi B. Tăng C. Giảm D. Bằng 1.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải  0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho c giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm B. Luôn giảm.
C. Không thay đổi D. Luôn tăng.
Câu 12(THQG): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì
cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R 2 - Z2L R R 2 + Z2L
A. B. C. D.
R 2 - Z2L R R 2 + Z2L R
Câu 13(2021): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. . 9 B. . C. . D. .
R + 2 L R 2 + L2 R + L R 2 + 2 L2
Câu 17(2020): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos. Công thức nào sau đây đúng?
2R R Z Z
A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ =
Z Z 2R R
Câu 14(2022): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là I. Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Công
suất tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
U 1
A. P = UIcos  B. P = cos  C. P = UIcos2  D. P = cos 
I U
ThS. NGUYỄN NGỌC KHẢI – ĐHHH - 0904611873 LUYỆN THI ĐẠI HỌC

You might also like