You are on page 1of 10

HƯỚNG DẪN ðỀ LUYỆN TẬP SỐ 04

BẢNG ðÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1D 2C 3D 4A 5D 6A 7C 8A 9C 10A 11A 12B 13D 14B 15D


16B 17A 18C 19B 20B 21A 22B 23B 24B 25D 26B 27C 28D 29B 30D
31B 32B 33D 34C 35B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Tập xác ñịnh của hàm số y = x − 2 là:
A. D = ( −∞; 2) . B. D = (−∞; 2] . C. D = (2; +∞) . D. D = [2; +∞) .
Câu 2. Một ngân hàng A thông báo phí dịch vụ SMS Banking hằng tháng như sau: 9000 ñồng với 0 -
15 tin nhắn; 30000 ñồng với 16 − 50 tin nhắn; 55000 ñồng với 51-100 tin nhắn và 7000 ñồng
với mỗi tin nhắn từ tin nhắn thứ 101 trở lên. Khách hàng B phải trả 125000 ñồng tiền SMS
Banking trong tháng. Số lượng tin nhắn của khách hàng B trong tháng là
A. 10. B. 15. . C. 110. D. 115.
Lời giải
Gọi x ∈ ℕ là số tin nhắn ñược dùng, f ( x) là giá tiền khi dùng x tin nhắn.
Ta có
9000 khi x ∈ [0;15],
30000 khi x ∈ [16;50],

f ( x) = 
55000 khi x ∈ [51;100],
55000 + ( x − 100) ⋅ 7000 khi x ≥ 101.
Do khách hàng B dùng hết 125000 nên khách hàng ñã sử dụng tới mức thứ tư của hàm giá, tức

55000 + ( x − 100) ⋅ 7000 = 125000 . Suy ra x = 110 .
1
Câu 3. Tập xác ñịnh D của hàm số f ( x) = x + 1 + là
x
A. D = ℝ \ {0} . B. D = [1; +∞ ) . C. D = ℝ \ {−1; 0} . D. D = [ −1; +∞ ) \ {0} .
Câu 4. Biết ñồ thị hàm số y = x + bx + 1 ñi qua ñiểm A(−1;3) . Tính b .
2

A. b = −1 . B. b = 1 . C. b = 3 . D. b = −2 .
Câu 5. Hàm số nào dưới ñây là hàm số bậc hai (với a, m là tham số)?
A. y = ax 2 + 2 x − 1 . B. y = mx 2 + 5 x + 13 .
C. y = m 2 x 2 + 9 x − 8 . D. y = ( m 2 + 1) x 2 + 3 x + 7 .
Câu 6. Cho hàm số y = ( m 4 − 4m 2 ) x 3 + (m − 2) x 2 + 13 x + 5m − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
của tham số m ñể hàm số ñã cho là số bậc hai?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
 m 4 − 4m 2 = 0  m = 0
ChọnA. YCBT ⇔  ⇒
m − 2 ≠ 0  m = −2
Mà m nguyên dương nên không tồn tại m cần tìm.
Câu 7. Parabol y = x 2 − 4 x + 4 có ñỉnh là:
A. I (1;1) . B. I (−1;1) . C. I (2;0) . D. I (−1;2) .
Câu 8. Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng
AB = 4m, AC = BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi ñóng lại là hình chữ nhật CDEF tô

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 5


ñậm giá là 1200000 ñồng/m²,
ng/m², còn các phần
ph ñể trắng
ng làm xiên hoa có giá là 900000 ñồng
ñ /m2 .
32 2
Biết diện tích của cánh công là m .
3

Hỏi tổng chi phí ñể làm hai phần


ần nói tr
trên gần nhất với số tiền nào dưới ñây?
A. 11.445.000 (ñồng). B. 7.368.000 (ñồng).
C. 4.077.000 (ñồng). D. 11.370.000 (ñồng).
Lời giải
ChọnA.
Gắn hệ trục tọa ñộ Oxy sao cho AB trùng Ox , A trùng O khi ñó parabol có ñỉnhñ G(2;4) và
ñi qua gốc tọa ñộ.

c = 0
 a = −1
 −b 
Gọi phương trình của parabol làà y = ax + bx + c . Do ñó ta có:  = 2
2
⇔ b = 4 nên
 22a c = 0
2 a + 2b + c = 4 
phương trình parabol là y = f ( x) = − x 2 + 4 x
Do vậy chiều cao CF = DE = f (0;9) = 2,79( m)CD = 4 − 2.0,9 = 2, 2( m) .
Diện tích hai cánh cổng là SCDEF = CD ⋅ CF = 6,138 ≈ 6,14 ( m 2 )
32
Diện tích phần xiên hoa là S xh = S − SCDEF =
3
( )
− 6,14 ≈ 4,53 m 2 .
Nên tiền là hai cánh cổng làà 6,14.1200000 = 7368000 ñồng và tiền làm àm phần
ph xiên hoa là
4,53.900000 = 4077000 ñồng.
ồng. Vậy tổng chi phí là
l 11.445.000 ñồng.
Câu 9. nhận giá trị dương trên khoảng (1;3) ?
Tam thức bậcc hai nào sau ñây luôn nh
A. x 2 − 2 x − 3 . B. x 2 − 3x + 2 . C. x 2 − 2 x + 2 . D. x 2 − 4 x + 3 .
Câu 10. Giá trị nguyên dương lớn nhấtt ccủa x ñể hàm số y = 5 − 4 x − x 2 xác ñịnh là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Hàm số ñã cho xác ñịnh khi và chỉ khi 5 − 4 x − x 2 ≥ 0 ⇔ x ∈ [−5;1] .
Câu 11. Cho f ( x) = ax + bx + c(a ≠ 0) . ðiều kiện ñể f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ là:
2

a > 0 a > 0 a > 0 a < 0


A.  . B.  . C.  . D.  .
∆ ≤ 0 ∆ ≥ 0 ∆ < 0 ∆ > 0
Lời giải
Chọn A
f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ khi a > 0 và ∆ ≤ 0 .
Câu 12. Tam thức f ( x) = x 2 − (m + 2) x + 5m + 1 không âm với mọi x khi?
A. m > 16 . B. 0 ≤ m ≤ 16 . C. m < 16 . D. 0 < m < 16 .
Lời giải
Chọn B
a > 0
f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ′ ⇔ m 2 − 16m ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 16 .
∆ ≤ 0
x −1 x + 2
Câu 13. Tìm tất cả các số thực x ñể biểu thức P ( x ) = − ≥ 0.
x + 2 x −1
 1  1  1 
A.  −2; −  . B. (−2; +∞) . C.  −2; −  ∪ (1; +∞ ) . D. (−∞; −2) ∪  − ;1  .
 2  2  2 
Lời giải
Chọn D
( x − 1) 2 − ( x + 2) 2 −6 x − 3
Ta có: P ( x) = = 2 .
( x + 2)( x − 1) x + x−2
x ≠ 1
ðiều kiện: x 2 + x − 2 ≠ 0 ⇔  .
 x ≠ −2
1
Xét P( x) = 0 ⇒ −6 x − 3 = 0 ⇒ x = − .
2
Bảng xét dấu:

 1 
Ta có: P ( x ) ≥ 0 ⇔ x ∈ ( −∞; −2) ∪  − ;1  .
 2 
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 = x − 2 là:
A. S = {3;1} . B. S = {3} . C. S = {1} . D. S = {3;6} .
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình x 2 − x − 2 = 2 x 2 + x − 1 là:
A. S = {3} . B. S = {−1; 2} . C. S = {1} . D. S = {−1} .
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham sỗ m ñể phương trình
2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 7


Chọn B
x −1 ≥ 0  x ≥ 1
2x + m = x −1 ⇔  ⇔  .
 2 x + m = ( x − 1)  x − 4 x + 1 − m = 0 (*)
2 2

Phương trình có nghiệmệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.


Xét x − 4 x + 1 − m = 0; ∆′ = 3 + m
2

TH1: ∆′ = 0 ⇔ m = −3 thì * ) có nghiệm


nghi kép x = 2 ≥ 1 (thỏa).
TH2: ∆′ > 0 ⇔ m > −3 thì ph phương trình có nghiệm ệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm thỏa
x1 < 1 < x2 ⇔ ( x1 − 1)( x2 − 1) < 0 ⇔ x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 < 0
⇔ 1 − m − 4 + 1 < 0 ⇔ m > −2 . Vì m không dương nên m ∈{−3; −1;0} .
Câu 17. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng [-2017;2017)
2017;2017) ñể
ñ phương trình
2 x 2 − x − 2m = x − 2 có nghiệệm:
A. 2014. B. 2021. C. 2013. D. 2020.
202
Lời giải
Chọn A
Phương trình ñã cho tương
ương ñương với:
v
x ≥ 2 x ≥ 2
 2 ⇔ 2
 2 x − x − 2m = x − 4 x + 4  x + 3 x − 4 = 2m
2

nghiệm ñiều kiện là 2m ≥ 6 ⇔ m ≥ 3 . Mà m ∈[−2017;


ðể phương trình ñãã cho có nghi 2017;2017)
2017) suy ra
3 ≤ m < 2017 .
Vậy
ậy có nhiều nhất 2014 số nguy
nguyên thuộc nửa khoảng [3;2017) thỏa mãn yêu cầu ầu bài
b toán.
Câu 18. Tìm các giá trị của m ñể phương trình
tr 2 x + 1 = x + m có nghiệm:
A. m > 2 . B. m ≥ 2 . C. m ≤ 2 . D. m < 2 .
Lời giải
Chọn C
x + m ≥ 0  x ≥ −m
ương ñương: 
Phương trình (1) tương ⇔ 2
4( x + 1) = x + 2mx + m  x + 2(m − 2) x + m − 4 = 0(2)
2 2 2

Phương trình (1) có nghiệmệm khi và


v chỉ khi phương trình (2) có ít nhất ất một nghiệm lón hơn
h hoặc
bằng −m .
Xét phương trình (2) có: ∆′ = 8 − 4m .
Phương trình (2) có nghiệmệm khi ∆′ ≥ 0 ⇔ m ≤ 2 .
 x = 2 − m − 8 − 4m
Khi ñó phương trình nghiệm là:  1
ình (2) có hai nghi .
 x2 = 2 − m + 8 − 4m
Nhận xét: x2 = 2 − m + 8 − 4m > − m với mọi m ≤ 2 .
Suy ra với mọi m ≤ 2 thì phương trình (2) luôn có ít nhất một nghiệm lớn hơn −m .
ương tr
Vậy các giá trị m cần tìm là: m ≤ 2 .
Câu 19. Cho phương trình x 2 + 2mx + m 2 + 2 = x + 1 . Tìm m ñể phương trình ñãã cho có nghiệm
nghi
dương.
A. m = 1 . B. m < 1 . C. m > 1 . D. m ≥ 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có x 2 + 2mx + m2 + 2 = ( x + m)2 + 2 > 0, ∀x ∈ m .
Khi ñó:
x +1 ≥ 0
x 2 + 2mx + m2 + 2 = x + 1 ⇔ 
(1) .
2(m − 1) x + m + 1 = 0 (2)
2

+ Trường hợp 1: Với m = 1 ⇒ (2) vô nghiệm. Suy ra m = 1 không thỏa mãn.


m2 + 1
+ Trường hợp 2: Với m ≠ 1 ⇒ (2) ⇔ x = − . Phương trình ñã cho có nghiệm dương
2(m − 1)
m2 + 1
khi và chỉ khi − > 0 ⇔ m − 1 < 0 ⇔ m < 1 (thỏa mãn (1)).
2(m − 1)
Kết luận: Với m < 1 thì phương trình ñã cho có nghiệm dương.
Câu 20. Cho ñường thẳng d : 2 x + 3 y − 4 = 0 . Vectơ nào sau ñây là vectơ pháp tuyến của d ?
   
A. n1 = (3; 2) . B. n2 = (−4; −6) . C. n3 = (2; −3) . D. n4 = (−2;3) .
Lời giải
Chọn B
 
ðường thẳng d có một vectơ pháp tuyến n = (2;3) nên −2n = ( −4; −6) cùng là một vectơ pháp
tuyến của d .
Câu 21. Tìm vectơ pháp tuyến của ñường thẳng song song với trục Oy .
A. (1; 0) . B. (0;1) . C. (−1; 0) . D. (1;1) .
Lời giải
Chọn A
 
Trục Oy có một vectơ chỉ phương là j = (0;1) nên có một vectơ pháp tuyến là n = (1; 0) . Nếu

d / / Oy thì d cũng có một vectơ pháp tuyến là n = (1; 0) .
Câu 22. Phương trình ñường thẳng ñi qua hai ñiểm A(−2; 4); B ( −6;1) là:
A. 3 x + 4 y − 10 = 0 . B. 3 x − 4 y + 22 = 0 .
C. 3 x − 4 y + 8 = 0 . D. 3 x − 4 y − 22 = 0 .
Lời giải
Chọn B
 
Ta có: AB = (−4; −3) ; ñường thẳng AB có một vectơ pháp tuyến n = (3; −4) .
Phương trình tổng quát AB : 3( x + 2) − 4( y − 4) = 0 hay 3 x − 4 y + 22 = 0 .
Câu 23. Cho ba ñiểm A(1; −2), B (5; −4), C (−1; 4) . ðường cao AA′ của tam giác ABC có phương trình
tổng quát là:
A. 3 x − 4 y + 8 = 0 . B. 3 x − 4 y − 11 = 0 .
C. −6 x + 8 y + 11 = 0 . D. 8 x + 6 y + 13 = 0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
  1 
BC = ( −6;8) ; ñường thẳng AA′ qua A(1; −2) và nhận n = − BC = (3; −4)
2
là một vectơ pháp tuyến, vì vậy phương trình tổng quát của AA′ là:
3( x − 1) − 4( y + 2) = 0 ⇔ 3 x − 4 y − 11 = 0. .
Câu 24. Cho 2 ñiểm A(1; −4), B (3; 2) . Viết phương trình tổng quát ñường trung trực của ñoạn thẳng
AB .
A. 3 x + y + 1 = 0 . B. x + 3 y + 1 = 0 .
C. 3 x − y + 4 = 0 . D. x + y − 1 = 0 .
Lời giải
Chọn B

Gọi I (2; −1) là trung ñiểm AB; AB = (2;6) = 2(1;3) .

ðường trung trực của ñoạn AB ñi qua I và nhận n = (1;3) làm vectơ pháp tuyến nên có
phương trình tổng quát: 1( x − 2) + 3( y + 1) = 0 ⇔ x + 3 y + 1 = 0 .
Câu 25. Cho ∆ABC có A(1;1), B (0; −2), C (4; 2) . Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM .

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 9


A. 7 x + 7 y + 14 = 0 . B. 5 x − 3 y + 1 = 0 .
C. 3 x + y − 2 = 0 . D. −7 x + 5 y + 10 = 0 .
Lời giải
Chọn D
5 3   5 7 
Trung ñiểm của ñoạn AC là M  ;  . Ta có BM =  ;  ; suy ra BM có một vectơ pháp
2 2 2 2

tuyến là n = (7; −5) .
Phương trình tổng quát BM : 7( x − 0) − 5( y + 2) = 0 ⇔ 7 x − 5 y − 10 = 0 hay −7 x + 5 y + 10 = 0 .
Câu 26. Cho ñường thẳng d : x − 2 y + 1 = 0 . Nếu ñường thẳng ∆ qua ñiểm M (1; −1) và ∆ song song
với d thì ∆ có phương trình tổng quát là:
A. x − 2 y + 3 = 0 . B. x − 2 y − 3 = 0 .
C. x − 2 y + 5 = 0 . D. x + 2 y + 1 = 0 .
Lời giải
Chọn B

ðường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = (1; −2) .

Vì ∆ / / d nên ∆ nhận n = (1; −2) làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình tổng quát của ∆ là: 1( x − 1) − 2( y + 1) = 0 ⇔ x − 2 y − 3 = 0 .
Câu 27. Góc tạo bởi ñường thẳng y = 3 với trục Ox là:
A. 30° . B. 60° . C. 00 . D. 45° .
Lời giải
Chọn C
d//Ox.
Câu 28. Góc tạo bởi ñường thẳng y = −1 với trục Oy là:
A. 45° . B. 60° . C. 30° . D. 90° .
Lời giải
Chọn D
d ⊥ 0y .
Câu 29. Khoảng cách từ A(1;3) ñến ñường thẳng ∆ : 3x + 4 y − 5 = 0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức khoảng cách từ một ñiểm ñến một ñường thẳng.
 x = 1 + 2t
Câu 30. Khoảng cách từ B(−3;1) ñến ∆ :  (t ∈ ℝ ) là:
 y = −3 + t
5 5 12
A. 3. B. . C. . D. .
12 3 5
Lời giải
Chọn D
 x = 1 + 2t 12
∆: ⇒ x − 2 y − 7 = 0 ⋅ d ( B; ∆ ) = .
 y = −3 + t 5
Câu 31. Cho ∆ : 2 x + 3 y − 7 = 0 và A(1;2), B(m;5) . Với giá trị nào của m thì A và B nằm khác phía
ñối với (∆) .
A. Không có m. B. m > −3 . C. m = 0 . D. m < −4 .
Lời giải
Chọn B
Thế A(1, 2) và B(m;5) vào ∆ ta ñược:
d A = 2 + 6 − 7 = 1; d B = 2m + 15 − 7 = 2m + 8 . ðể A và B khác phía ñối với ∆ thì
d A ⋅ d B < 0 ⇔ m < −4 .

Trang 10
( )
Câu 32. Cho ∆ : x − 2 y + 1 = 0 và A(1; −2), B m 2 − 1;5 . Tìm m ñể A và B nằm cùng phía ñối với ∆ .
A. Không có m . B. m < − 10 hay m > 10 .
C. − 10 ≤ m ≤ 10 . D. m = 0 .
Lời giải
Chọn B
d A = 1 + 4 + 1 = 6; d B = m 2 − 1 − 10 + 1 = m 2 − 10 . ðể A và B cùng phía ñối với (∆) thì
d A ⋅ d B > 0 ⇔ m 2 − 10 > 0 ⇔ m 2 > 10 ⇔ m < − 10 ∨ m > 10 .
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ ñộ, cho tam giác ABC có A(1; −2), B (1; 2) và C (5; 2) . Phương trình
ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x 2 + y 2 − 3x + 2 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 3x + 1 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 6 x − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + 1 = 0 .
Câu 34. Phương trình tiếp tuyến của ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 8 y − 5 = 0 tại tiếp ñiểm A( −1; 0) là
A. 4 x + 3 y + 4 = 0 . B. 3 x + 4 y + 3 = 0 .
C. 3 x − 4 y + 3 = 0 . D. −3 x + y + 22 = 0 .
Lời giải

ðường tròn (C ) có tâm I (2; −4) ⇒ IA = ( −3; 4) .
Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại ñiểm A . Khi ñó vectơ pháp tuyến của ñường thẳng d là

n = ( −3; 4) . Vậy phương trình ñường thẳng d là −3( x + 1) + 4( y − 0) ⇔ 3 x − 4 y + 3 = 0. .
Câu 35. Trên màn hình raña của ñài kiểm soát không lưu của sân bay A có hệ trục toạ ñộ Oxy , trong
ñó ñơn vị trên mỗi trục tính theo kilômét và ñài kiểm soát coi là gốc toạ ñộ O . Nếu máy bay
bay trong phạm vi cách ñài kiểm soát 200 km thì sẽ hiện trên màn hình raña. Một máy bay khởi
hành từ sân bay B lúc 7 giờ 30 phút. Sau thời gian t (giờ), vị trí của máy bay ñược xác ñịnh
phẳng toạ ñộ. Hỏi lúc mấy giờ máy bay bay gần ñài kiểm soát không lưu của sân bay A nhất?

A. 8 giờ 45 phút. B. 9 giờ 15 phút.


C. 9 giờ 30 phút. D. 9 giờ 45 phút.
Lời giải
 x = 410 − 460t
Giải sử máy bay di chuyển theo ñường thẳng ∆ :  .
 y = 1200 − 460t
Gọi d là ñường thẳng ñi qua O và vuông góc với ∆ . Vectơ pháp tuyến của d là

n = ( −460; −460) .
Phương trình của d là −460( x − 0) − 460( y − 0) = 0 ⇒ x + y = 0 .
Giả sử d vuông góc với ∆ tại H . Suy ra H là vị trí máy bay gần ñài kiểm soát nhất.
Ta có 410 − 460t + 1200 − 460t = 0 ⇒ t = 1, 75 .
Vậy lúc 9 giờ 15 phút máy bay gần trạm kiểm soát nhất.

2. Tự luận
Câu 1. Giải các phương trình sau:
a) x 3 − x 2 + 3 = 2 x + 1 .
Lời giải
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 11
Ta có
  1
2 x + 1 ≥ 0 x ≥ −
x3 − x2 + 3 = 2 x + 1 ⇔  3 ⇔  2
 x − x + 3 = 2 x + 1  x 3 − x 2 − 2 x + 2 = 0
2


 1
x ≥ − 3 x = 1
⇔ ⇔
( )
( x − 1) x 2 − 2 = 0 x = 2

Vậy phương trình ñã cho có tập nghiệm là S = 1; 2 . { }
ðối chiếu với ñiều kiện ta ñược nghiệm của phương trình là x = −1 và x = −2 .

b) x 2 + 5 x + x3 + 2 x + 1 = x + 1 là
Lời giải
ðiều kiện xác ñịnh của phương trình là x3 + 2 x + 1 ≥ 0; x 2 + 5x + x3 + 2 x + 1 ≥ 0 .
Phưong trình ñã cho tương ñương với
 x + 1 ≥ 0
x 2 + 5x + x3 + 2 x + 1 = x + 1 ⇔  2
 x + 5 x + x + 2 x + 1 = ( x + 1)
3 2

  x ≥ −1
 x ≥ −1   1
 1  −1 ≤ x ≤
⇔ 3 ⇔ ≥x ⇔ 3 ⇔ x=0
 x + 2 x + 1 = 1 − 3x  33 
 x = 0; x = 1; x = 8
  x + 2 x + 1 = (1 − 3 x) 2
Kết hợp với ñiều kiện xác ñịnh ta ñược x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}
Câu 2. a) Viết phương trình ñường thẳng ∆ ñi qua ñiểm M ( 2;5) và cách ñều hai ñiểm P , Q với
P ( −1; 2) , Q ( 5;4 ) .
Lời giải
Giả sử vectơ pháp tuyến của ∆ là n∆ = ( a; b ) , a 2 + b 2 ≠ 0 .


Phương trình ∆ có dạng: a ( x − 2) + b ( y − 5) = 0 ⇔ ax + by − 2a − 5b = 0


−a + 2b − 2a − 5b 5a + 4b − 2a − 5b
Theo giả thiết: d ( P, ∆ ) = d ( Q, ∆ ) ⇔ = .
a 2 + b2 a 2 + b2
3a + 3b = 3a − b b = 0
3a + 3b = 3a − b ⇔  ⇔ .
3a + 3b = −3a + b b = −3a
*) Khi b = 0 : Chọn a = 1 ⇒ phương trình ∆ : x − 2 = 0 .
*) Khi b = −3a : Chọn a = 1 ⇒ b = −3 ⇒ phương trình ∆ : x − 3 y + 13 = 0 .

b) Cho tam giác ABC có A ( −2; − 1) ; B ( −1;3) ; C ( 6;1) .Viết phương trình ñường phân giác ngoài góc A
của tam giác ABC .
Lời giải
x + 2 y +1
( AB ) : = ⇔ 4x − y + 7 = 0
−1 + 2 3 + 1
x + 2 y +1
( AC ) : = ⇔ x − 4y − 2 = 0
6 + 2 1+1
Phương trình các ñường phân giác góc A là:
Trang 12
4x − y + 7 x − 4y − 2  x + y + 3 = 0 ( d1 )
=± ⇔
42 + ( −1) 12 + ( −4 )  x − y + 1 = 0 ( d 2 )
2 2

ðặt f1 ( x, y ) = x + y + 3; f 2 ( x, y ) = x − y + 1 ta có: f1 ( B ) . f1 ( C ) > 0; f 2 ( B ) . f 2 ( C ) < 0 .


Suy ra B , C nằm cùng phía so với d1 và khác phía so với d 2 .
Câu 3. Dây truyền ñỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. ðầu cuối của dây ñược gắn chặt
vào ñiểm A và B trên trục AA' và BB' với ñộ cao 30m. Chiều dài nhịp A ' B ' = 200m . ðộ cao
ngắn nhất của dây truyền trên nền cầu là OC = 5m . Xác ñịnh chiều dài các dây cáp treo (thanh
thẳng ñứng nối nền cầu với dây truyền)?
B A

B' O A'

Lời giải
B A(100;30)
y
M3
M2
C M1

B' O x A'
Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Ox nằm trên nền cầu, trục Oy trùng với trục ñối xứng của
Parabol (Hình vẽ). Khi ñó ta có A (100; 30 ) , C ( 0; 5 )
Gọi phương trình của Parabol có dạng y = ax 2 + bx + c . Parabol có ñỉnh là C và ñi qua A nên ta
 b  1
 − =0  a=
2a 400
 
có hệ phương trình:  a.0 + b.0 + c = 5 ⇔ b = 0
 a.1002 + b.100 + c = 30 c = 5
 
 
1 2
Suy ra Parabol có phương trình y = x + 5 . Bài toán ñưa việc xác ñịnh chiều dài các dây cáp
400
treo sẽ là tính tung ñộ những ñiểm M 1 , M 2 , M 3 của Parabol.
Ta dễ dàng tính ñược tung ñộ các ñiểm có các hoành ñộ x1 = 25, x2 = 50, x3 = 75 lần lượt là
y1 = 6, 56 ( m ) , y2 = 11, 25 ( m ) , y3 = 19, 06 ( m ) . ðó chính là ñộ dài các dây cáp treo cần tính.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho hình thang ABCD có diện tích bằng 8 và AB / /CD . Biết
3 3
H (1; 2 ) là trung ñiểm của cạnh BC và I  ;  là trung ñiểm của AH . Viết phương trình
2 2
ñường thẳng AB , biết ñiểm D có hoành ñộ âm và D thuộc ñường thẳng x − y + 1 = 0 .
Lời giải

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 13


Do I là trung ñiểm của AH ⇒ A ( 2;1) .
Gọi E là giao ñiểm của AH và DC và E ( 0;3 ) . Khi ñó ∆ABH = ∆ECH (g.c.g).
Do ñó S ABH = S ECH ⇒ S AED = S AHCD + S ECH = S AHCD + S ABH = S ABCD = 8 và H là trung ñiểm AE .
Ta có E ( 0;3 ) nên phương trình AE : x + y − 3 = 0 .
Do D thuộc ñường thẳng x − y + 1 = 0 nên D ( t ; t + 1) , t < 0 .
Ta có AE = 2 2
2S AED t +1+ t − 3 t = 5
⇒ d ( D; AE ) = =4 2 ⇔ =4 2⇔ ⇒ t = −3 ⇒ D ( −3; −2) .
AE 2 t = −3

Ta có ED = ( −3; −5 ) .
 
Do AB / / ED nên AB nhận u = ( −3; − 5) làm vtcp ⇒ n = ( 5; −3) là vtpt của ñường thẳng AB .
Vậy phương trình ñường thẳng AB là: 5 ( x − 2 ) − 3 ( y − 1) = 0 ⇔ 5 x − 3 y − 7 = 0 .

Trang 14

You might also like