You are on page 1of 11

ðỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD&ðT THANH HÓA MÔN: TOÁN 10


TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát ñề)
ðề thi gồm 35 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận
(ðề thi có 04 trang)
Họ, tên học sinh:............................................................
ðề: 04
Số báo danh: ............................................................

Lời giải tham khảo


BẢNG ðÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1B 2B 3B 4D 5A 6B 7B 8B 9B 10D 11D 12A 13B 14B 15B


16B 17B 18D 19C 20A 21C 22B 23B 24C 25C 26B 27B 28B 29C 30A
31C 32B 33D 34A 35C

1. Trắc nghiệm
x −1
Câu 1. Cho hàm số: y = . Trong các ñiểm sau ñây, ñiểm nào thuộc ñồ thị hàm số:
2 x − 3x + 1
2

A. M 1 (2;3) .
B. M 2 (0; −1) .
C. M 3 (12; −12) .
D. M 4 (1;0) .
Lời giải
Chọn B
x−2
Câu 2. Hàm số y = có tập xác ñịnh là:
x2 − 3 + x − 2
A. ( −∞; − 3) ∪ ( 3; +∞) .
7 
B. (−∞; − 3] ∪ [ 3; +∞) \  
4
7
C. (−∞; − 3) ∪ ( 3; +∞) \  
4
 7
D. (−∞; − 3) ∪  3;  .
 4
Lời giải
Chọn B
 x 2 − 3 + x − 2 ≠ 0
Hàm số xác ñịnh ⇔  2 ( ).
*

 x − 3 ≥ 0
x ≥ 3
Ta có: x 2 − 3 ≥ 0 ⇔ x 2 ≥ 3 ⇔| x |≥ 3 ⇔  .
 x ≤ − 3
 x ≤ 2
2 − x ≥ 0  7
Xét x − 3 + x − 2 = 0 ⇔ x − 3 = 2 − x ⇔  2
2 2
⇔ 7 ⇔x= .
 x − 3 = x − 4x + 4  x = 4
2
4

Trang 1
 x ≥ 3

 7 
Do ñó (*) ⇔   x ≤ − 3 . Tập xác ñịnh của hàm số: D = (−∞; − 3] ∪ [ 3; +∞) \   .
 7 4
 x ≠
 4
Câu 3. Tung ñộ ñỉnh I của parabol ( P ) : y = 2 x 2 − 4 x + 3 là:
A. −1 .
B. 1.
C. 5.
D. −5 .
Lời giải
Chọn B
3
Câu 4. Hàm số nào sau ñây có giá trị nhỏ nhất tại x = ?
4
A. y = 4 x − 3 x + 1 .
2

3
B. y = − x 2 + x + 1 .
2
C. y = −2 x 2 + 3 x + 1 .
3
D. y = x 2 − x + 1 .
2
Lời giải
Chọn D
Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c ñạt giá trị nhỏ nhất trên tập xác ñịnh nên a > 0 . Loại B, C.
3 b 3
Ta có: x = = − nên hàm số y = x 2 − x + 1 thỏa mãn.
4 2a 2
Câu 5. Cho tam thức bậc hai f ( x) = x − 4 x + 4 . Hỏi khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng?
2

A. f ( x ) > 0, ∀x ≠ 2 .
B. f ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ .
C. f ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −∞; 2); f ( x ) > 0, ∀x ∈ (2; +∞ ) .
D. f ( x ) ≥ 0, ∀x ≠ 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f ( x) = x 2 − 4 x + 4 = 0 ⇔ x = 2 (nghiệm kép, tức ∆ = 0 ) .
Bảng xét dấu:

Từ ñây, ta có: f ( x ) > 0, ∀x ≠ 2 .


Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 2 x + 3 > 0 là:
A. ∅ .
B. ℝ .
C. ( −∞; −1) ∪ (3; +∞ ) .
D. (−1;3) .
Lời giải
Chọn B
Ta có: x 2 − 2 x + 3 > 0 ⇔ ( x − 1) 2 + 2 > 0, ∀x ∈ ℝ .
Câu 7. Với giá trị nào của tham số a thì phương trình ( x 2 − 5 x + 4 ) x − a = 0 có 2 nghiệm phân biệt?
A. a ≥ 1 .
B. 1 ≤ a < 4 .

Trang 2 Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu


Hóa
C. 1 ≤ a ≤ 4 .
D. a < 4 .
Lời giải
Chọn B
ðiều kiện: x ≥ a .
 2 x = 1
 x − 5x + 4 = 0
( )
Ta có: x − 5 x + 4 x − a = 0 ⇔ 
2
⇔  x = 4 .
x−a =0
  x = a
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 ≤ a < 4 .
Câu 8. ðiều kiện xác ñịnh của phương trình x − 1 + x − 2 = x − 3 là:
A. (3; +∞ ) .
B. [2; +∞ ) .
C. [1; +∞ ) .
D. [3; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
x −1 ≥ 0 x ≥ 1
 
ðiều kiện xác ñịnh:  x − 2 ≥ 0 ⇔  x ≥ 2 ⇔ x ≥ 2 .
x − 3 ≥ 0 x ≥ 3
 
Câu 9. ðường thẳng 12 x − 7 y + 5 = 0 không ñi qua ñiểm nào sau ñây?
A. (−1; −1)
B. (1;1) .
 5 
C.  − ;0  .
 12 
 17 
D.  1;  .
 7 
Lời giải
Chọn B
Thay tọa ñộ x = 1, y = 1 thì phương trình ñường thẳng không thỏa mãn.

Câu 10. Cho ñường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là u = ( −3;5) . Vectơ nào dưới ñây không phải là
vectơ chỉ phương của ∆ ?

A. u1 = (3; −5) .

B. u2 = (−6;10) .
  5
C. u3 = 1; −  .
 3

D. u4 = (5;3) .
Lời giải
Chọn D
 x = 3 + 2t  x = 2 + 3t ′
Câu 11. Xác ñịnh vị trí tương ñối của hai ñường thẳng ∆1 :  và ∆ 2 : 

 y = 1 − 3t  y = 1 + 2t
A. Song song.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
C. Trùng nhau.
D. Vuông góc.
Lời giải
Chọn D
 
Hai ñường thẳng có cặp vectơ chỉ phương u1 = ( 2; − 3), u2 = ( 3; 2)

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 3


 
Ta có: u1 ⋅ u2 = 2 ⋅ 3 − 3 ⋅ 2 = 0 nên hai ñường thẳng ∆1 , ∆ 2 vuông góc nhau.
x y
Câu 12. Tìm khoảng cách từ ñiểm O (0; 0) ñến ñường thẳng ∆ : + = 1 .
6 8
A. 4,8.
1
B. .
10
1
C. .
14
48
D. .
14
Lời giải
Chọn A
x y | 4.0 + 3.0 − 24 |
Ta có: ∆ : + = 1 ⇔ 4 x + 3 y − 24 = 0; suy ra d ( M , ∆) = = 4,8 .
6 8 42 + 32
Câu 13. Cho ñường tròn x 2 + y 2 + 5 x + 7 y − 3 = 0 . Tìm khoảng cách d từ tâm ñường tròn tới trục Ox .
A. d = 5 .
7
B. d = .
2
5
C. d = .
2
D. d = 7 .
Lời giải
Chọn B
 5 7 7
ðường tròn có tâm I  − ; −  ; khoảng cách từ I ñến trục Ox là d = .
 2 2 2
Câu 14. Phương trình nào sau ñây không là phương trình ñường tròn?
A. x 2 + y 2 − 100 y + 1 = 0 .
B. x 2 + y 2 − x + y + 4 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 = 0 .
D. x 2 + y 2 − y = 0 .
Lời giải
Chọn B
Câu 15. ðường tròn nào dưới ñây ñi qua ñiểm A(4; −2) ?
A. x 2 + y 2 − 6 x − 2 y + 9 = 0 .
B. x 2 + y 2 − 2 x + 6 y = 0 .
C. x 2 + y 2 − 4 x + 7 y − 8 = 0 .
D. x 2 + y 2 + 2 x − 20 = 0 .
Lời giải
Chọn B
Thay tọa ñộ ñiểm A(4; −2) vào từng phương trình ta thấy chỉ có x 2 + y 2 − 2 x + 6 y = 0 thỏa
mãn.
x2 y 2
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy , tìm tiêu cự của elip ( E ) : + =1.
25 16
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
a 2 = 25
Ta có:  2 ⇒ c 2 = a 2 − b 2 = 9 ⇒ c = 3 . Vậy tiêu cự 2c = 6 .
b = 16

Trang 4 Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu


Hóa
Câu 17. Cho parabol ( P ) : y = 4 x và ñường thẳng (d ) : y = x + 1 . Tọa ñộ giao ñiểm của (d ) và ( P) là:
2

A. (0;0)(2;3) . B. (1;2) . C. (1;2),(3;4) D. (3;4) .


Lời giải
Chọn B y = x + 1 ⇒ ( x + 1) 2 = 4 x ⇔ x = 1 ⇒ y = 2 . Tọa ñộ giao ñiểm của (d ) và ( P) là (1;2) .
Câu 18. Phương trình chính tắc của ( E ) có ñộ dài trục lớn gấp 2 lần ñộ dài trục nhỏ và ñi qua ñiểm
A(2; −2) là
x2 y2 x2 y2 x2 y 2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + =1. D. + = 1.
24 16 36 9 16 4 20 5
Lời giải
Chọn D
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc elip là ( E ) : + = 1(a > b > 0) .
a 2 b2
a 2 = 4b 2 a 2 = 4b 2
  a 2 = 20
Ta có:  4 4 ⇔ 4 4 ⇔  .
 2 + 2 = 1  2 + 2 = 1 b = 5
2

a b  4b b
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc elip là ( E ) : + =1.
20 5
Câu 19. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và
chia hết cho 5 ?
A. 25.
B. 10.
C. 9.
D. 20.
Lời giải
Chọn C
Số tự nhiên có hai chữ số có dạng ab .
Do ab⋮ 5 nên b = 0 hoặc b = 5 .
Với b = 0 thì có 5 cách chọn a (vì a ≠ b ).
Với b = 5 thì có 4 cách chọn a ( vì a ≠ b, a ≠ 0 ).
Theo quy tắc cộng, có tất cả 5 + 4 = 9 số tự nhiên cần tìm.
Câu 20. Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5 có thể lập ñược bao nhiêu số có ba chữ khác nhau và chia hết cho 3
?
A. 36.
B. 42.
C. 82944.
D. 72.
Lời giải
Chọn A
Số tự nhiên gồm ba chữ số có dạng abc .
Ta có abc ⋮ 3 ⇔ (a + b + c)⋮ 3 (*) .
Trong E có các bộ số thỏa mãn (*) là: (0;1; 2), (0;1;5), (0; 2; 4), (1; 2;3) , (1;3;5), (2;3; 4), (3; 4;5) .
Có bốn bộ số không chứa chữ số 0. Mỗi bộ ñều có thể viết ñược 3 × 2 ×1 = 6 số tự nhiên thỏa
mãn.
Có ba bộ số có chứa chữ số 0. Mỗi số ñều có thể viết ñược 2 × 2 × 1 = 4 số tự nhiên thỏa mãn.
Vậy ta có: 6 × 4 + 4 × 3 = 36 số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3.
Câu 21. Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2 học
sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia ñội cờ ñỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
A. 44.
B. 946.
C. 480.
D. 1892.
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 5
Lời giải
Chọn C
Có 20 cách chọn một học sinh nam và 24 cách chọn một học sinh nữ. Vậy có 20.24 = 480 cách
chọn hai bạn (1 nam và 1 nữ) tham gia ñội cờ ñỏ.
Câu 22. Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 25.
B. 26.
C. 31.
D. 32.
Lời giải
Chọn B
Chọn nhóm có 2, 3, 4, 5 người, ta lần lượt có C52 , C53 , C54 , C55 cách chọn.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là: C52 + C53 + C54 + C55 = 26 .
Câu 23. Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2, 3, 5 học sinh là:
A. C102 + C103 + C105 .
B. C102 ⋅ C83 ⋅ C55 .
C. C102 + C83 + C55 .
D. C105 + C53 + C22 .
Lời giải
Chọn B
Chọn 2 trong 10 học sinh vào nhóm thứ nhất: có C102 cách.
Chọn 3 trong 8 học sinh còn lại vào nhóm thứ hai: có C83 cách.
Chọn 5 trong 5 học sinh cuối cùng vào nhóm thứ ba: có C55 cách.
Vậy có C102 ⋅ C83 ⋅ C55 cách chọn thỏa mãn ñề bài.
Câu 24. Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.7!.
B. 2.5!.7! .
C. 5!.8! .
D. 12! .
Lời giải
Chọn C
Sắp xếp 5 quyển Văn chung một nhóm ngang (nhóm V ) : có 5 ! cách.
Sắp xếp 7 quyển Toán với V (ta xem như sắp xếp 8 phần tử): có 8! cách. Vậy có tất cả 5!.8!
cách sắp xếp thỏa mãn ñề bài.
4
 1
Câu 25. Số hạng không chứa x trong khai triên nhị thức Newton của  x −  là:
 x
A. 4.
B. 0.
C. 6.
D. −4 .
Lời giải
Chọn C
4 2 3 4
 1  1  1  1  1
Ta có:  x −  = C40 x 4 + C41 x3  −  + C42 x 2  −  + C43 x  −  + C44  −  .
 x  x  x  x  x
2
 1
Số hạng không chứa x là C x  −  = C42 = 6 .
2
4
2

 x

Trang 6 Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu


Hóa
3
 3
Câu 26. Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  x +  là:
 x
A. 4.
B. 9.
C. 6.
D. −4 .
Lời giải
Chọn B
3 2 3
 3 3 3 3
Ta có:  x +  = C30 ( x )3 + C31 ( x ) 2 ⋅ + C32 ( x ) ⋅   + C33   .
 x x x x
3
Số hạng không chứa x là C31 ( x ) 2 ⋅ = 9 .
x
Câu 27. Cho khai triển ( x − 1)5 = a5 x5 + a4 x 4 + a3 x3 + a2 x 2 + a1 x + a0 thì tổng a5 + a4 + a3 + a2 + a1 + a0
bằng:
A. −32 .
B. 0.
C. 1.
D. 32.
Lời giải
Chọn B
Thay x = 1 vào khai triển ( x − 1)5 = a5 x5 + a4 x 4 + a3 x3 + a2 x 2 + a1 x + a0 .
Ta ñược: a5 + a4 + a3 + a2 + a1 + a0 = (1 − 1)5 = 0 .
Câu 28. Tính tổng Cn0 + Cn1 + Cn2 +…+ Cnn , ta ñược kết quả là:
A. 3n .
B. 2n .
C. n ! .
D. 2n+1 .
Lời giải
Chọn B
Xét khai triển: (a + b)n = Cn0 a n + Cn1a n−1b + Cn2 a n− 2b2 +…+ Cnnbn .
a = 1
Chọn  ta ñược:
b = 1
(1 + 1)n = Cn0 ⋅1n + Cn1 ⋅1n−1 ⋅1 + Cn2 ⋅1n−2 ⋅12 +…+ Cnn ⋅1n ⇔ 2n = Cn0 + Cn1 + Cn2 +…+ Cnn .
Câu 29. Gieo 3 ñồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A. {NN , NS , SN , SS } .
B. {NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS } .
C. { NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN } .
D. { NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN } .
Lời giải
Chọn C
Câu 30. Gieo ñồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố ñể mặt ngửa xuất hiện ñúng 1 lần là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Lời giải
Chọn A
Gọi A là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ñúng 1 lần". Ta có: A = { NS , SN } .
Số phần tử của A là n ( A) = 2 .

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 7


Câu 31. Trong một chiếc hộp ñựng 6 viên bi ñỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi. Tính số phần tử củabiến cố C : " 4 viên bi lấy ra có ñủ 3 màu"?
A. n(C ) = 4859 .
B. n(C ) = 58552 .
C. n (C ) = 5859 .
D. n (C ) = 8859 .
Lời giải
Chọn C
Số cách lấy 4 viên bi chỉ có một màu là: C64 + C84 + C104 . Số cách lấy 4 viên bi có ñúng hai màu
là: C144 + C184 + C144 − 2 ( C64 + C84 + C104 ) . Số cách lấy 4 viên bi có ñủ ba màu là:
C244 − ( C144 + C184 + C144 ) + ( C64 + C84 + C104 ) = 5859 . Suy ra n (C ) = 5859 .
Câu 32. Rút ngẫu nhiên một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất ñể ñược lá bích là:
1
A. .
13
1
B. .
4
12
C. .
13
3
D. .
4
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là n (Ω ) = C52
1
.
Một bộ bài gồm có 13 lá bài bích. Biến cố xuất hiện có số phần tử n( A) = C131 .
1
n( A) C13 1
Vậy xác suất cần tính là P ( A) = = 1 = .
n(Ω) C52 4
Câu 33. Từ các số 1, 2, 4, 6,8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tìm xác suất ñể số ñược lấy là một số nguyên tố.
1
A. .
2
1
B. .
3
1
C. .
4
1
D. .
6
Lời giải
Chọn D
Số phần tử không gian mẫu là n (Ω ) = 6 .
Biến cố số lấy ñược là một số nguyên tố: A = {2} ⇒ n( A) = 1 .
n( A) 1
Xác suất cần tính là: P ( A) = = .
n (Ω ) 6
Câu 34. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người ñược chọn
ñều là nữ.
1
A. .
15
2
B. .
15

Trang 8 Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu


Hóa
7
C. .
15
8
D. .
15
Lời giải
Chọn A
Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = C102 = 45 .
Gọi biến cố A : : 2 người ñược chọn là nữ"'. Suy ra n( A) = C32 = 3 .
n( A) 3 1
Vậy P ( A) = = = .
n(Ω) 45 15
Câu 35. Một bình ñựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu ñỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu.
Xác suất ñể ñược 3 quả cầu khác màu là:
3
A. .
5
3
B. .
7
3
C. .
11
3
D. .
14
Lời giải
Chọn C
Ta có n(Ω) = C123 = 220 . Biến cố A : "Rút ñược ba qua cầu khác màu".
n( A) 3
Suy ra n ( A) = 5.4.3 = 60 . Vậy P ( A) = = .
n(Ω) 11

2. Tự luận
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC với A(−3; −4) , tâm ñường tròn nội tiếp

I (2;1) , tâm ñường tròn ngoại tiếp J  − ;1 . Tính d (O, BC ) .


1
 2 
Lời giải

I J

B C

D
Gọi (C) là ñường tròn tâm J , bán kính AJ
2
 1 125
( AI ) : x − y − 1 = 0; (C ) :  x +  + ( y − 1) =
2

 2 4
Gọi D = AI ∩ (C ) . Khi ñó tọa ñộ ñiểm D thỏa hệ phương trình:

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 9


  x = −3

 x − y− 1 = 0   y = −4
 
125 ⇔   x =

2 9
1
 x + 2  + ( y − 1) = 4
2
  2
 
 7
 y =
 2
9 7
Loại ñiểm (−3; −4) vì trùng A . Vậy D  ; 
2 2
ˆ       
Ta có: BID = BAI + IBA = CAD + IBC = DBC + IBC = IBD
⇒ DB = DI
Mà DC = DB ⇒ DC = DB = DI .
Do ñó B, C là giao ñiểm của (C) và (C ') , với (C ') là ñường tròn tâm D bán kính ID .
2 2
 9  7 25
Ta có: (C ') :  x −  +  y −  =
 2  2 2
 1
2
125
 x +  + ( y − 1) =
2

 2 4
Tọa ñộ B, C thỏa hệ phương trình:  2 2
⇒ 2 x + y − 10 = 0
 9  7 25
 x − 2  +  y − 2  = 2

Vậy ( BC ) : 2 x + y − 10 = 0
⇒ d (O, BC ) = 2 5 .
Câu 2. Một tổ có 5 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho giữa
hai bạn nữ có ñúng một bạn nam.
Lời giải
Vì giữa 4 bạn nữ có vị trí trống, ñể xếp thỏa yêu cầu phải có dạng AaBbCcD trong ñó
A,B,C ,D là 4 bạn nữ, a,b,c là 3 bạn nam.
Bước 1: Chọn 3 bạn nam trong 5 bạn nam, có C53 cách
Bước 2: Gọi nhóm AaBbCcD là X . Xếp X và 2 bạn nam còn lại thành một hàng ngang có
3! cách.
Bước 3: Ứng với mỗi cách xếp ở bước 1 có 4! cách xếp các bạn nữ trong X và 3! cách xếp các
bạn nam trong X .
Do ñó ta có C35 .3!.3!.4! = 8640 cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 3. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số ñôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
trong tập S . Tính xác suất ñể số ñược chọn có ñúng ba chữ số lẻ sao cho số 0 luôn ñứng giữa
hai chữ số lẻ.
Lời giải
Gọi số cần lập là abcdefg .
Không gian mẫu : Tập hợp số có 7 chữ số ñôi một khác nhau.
Vì a ≠ 0 nên có 9 cách chọn a .
bcdefg không có chữ số a nên có 9.8.7.6.5.4 cách chọn.
Vậy n ( Ω ) = 9.9.8.7.6.5.4 = 544320 .
Biến cố A : Số ñược chọn có ñúng 3 chữ số lẻ sao cho số 0 luôn ñứng giữa hai chữ số lẻ.
• Số 0 luôn ñứng giữa hai chữ số lẻ nên số 0 không thể ñứng ở a hoặc g .

Suy ra có 5 cách sắp xếp chữ số 0 .


• Chọn hai số lẻ ñặt bên cạnh số 0 (có sắp xếp) có A52 cách chọn.
Trang 10 Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu
Hóa
• Tiếp tục chọn một số lẻ khác và sắp xếp vào 1 trong 4 vị trí còn lại có C31 × A41 = 12 cách chọn.

•Còn lại 3 vị trí, chọn từ 3 số chẵn {2; 4; 6;8} có 24 cách chọn.

Vậy n ( A ) = 5 × A52 × 12 × 24 = 28800 cách chọn.


n ( A ) 28800 10
Xác suất ñể xảy ra biến cố A là p ( A) = = = .
n ( Ω ) 544320 189
Câu 4. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết rằng chu vi của hình chữ nhật cơ sở bằng 20 và
c 5
= .
a 3
Lời giải
c 5
 =
x2 y2  a 3
( )
( E ) : 2 + 2 = 1 a 2 = b 2 + c 2 ; a, b, c > 0 ⋅ 2(2a + 2b) = 20 ⇒ a 2 = 9, b 2 = 4.
a b c 2 = a 2 − b 2


2 2
x y
(E) : + = 1.
9 4

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Trang 11

You might also like