You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

KHOA TIẾNG NGA

BÁO CÁO NHÓM


MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhóm thực hiện


1. Nguyễn Khánh Chi-2N22
2. Nguyễn Lê Thùy Dương 2N22
3. Nguyễn Thị Gia Linh 2N22

Hà Nội, 2023
NỘI DUNG

DẪN NHẬP
1. PHẦN 1......................................................................................1
2. PHẦN 2.....................................................................................3
PHẦN 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ

(Trình bày lại các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ và cho ví dụ minh họa chính
dựa trên đề tài của mình – 1 Trang)

1. Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ:

- Phương pháp miêu tả:

Phương pháp miêu tả là một trong các phương pháp phổ biến nhất trong nghiên
cứu ngôn ngữ. Hệ thống ngữ pháp trong các tài liệu từ trước đến nay đều được
trình bày theo cách miêu tả. Phương pháp miêu tả về bản chất cũng chính là một
hình thức phân tích đồng bộ Các thao tác trong phương pháp miêu tả bao gồm:

+ quan sát (nêu bật đặc tính, dấu hiệu của đối tượng miêu tả)

+ khái quát (tổng hợp những hiện tượng tương tự và lặp đi lặp lại, đưa chúng vào
phạm trù lớn hơn gồm các đối tượng có nhiều điểm chung) + giải thích (giải thích
cho hiện tượng, kết quả vừa nghiên cứu được)

+ phân loại (theo các tiêu chí nhất định nên cùng một đối tượng có thể có nhiều
bảng phân loại khác nhau, kết quả của phân loại thường là các bảng biểu)

Khái quát được những điểm tương đồng và khác biệt

Chúng tôi tiến hành thao tác phân loại để nghiên cứu đối tượng sâu hơn:....

- Phương pháp đối chiếu:

Phương pháp đối chiếu được sử dụng để mô tả các đơn vị trong một ngôn ngữ
thông qua so sánh có hệ thống với ngôn ngữ khác để làm rõ tính đặc thù của nó.
Phương pháp này chủ yếu nhằm xác định sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ được so
sánh, do đó nó còn được gọi là phương pháp so sánh tương phản.

+ Có hai cách đối chiếu:

Theo đối tượng và theo đặc điểm.

Đt: có điểm giống nhau nhiều hơn điểm khác biệt.

Dd: đưa ra nhiều ví dụ để phân tích quy luật

Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi đã đối chiếu:...... theo cách.....
PHẦN 2. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

1. Nhóm thực hiện gồm:

- Nguyễn Khánh Chi

- Nguyễn Lê Thùy Dương

- Nguyễn Thị Gia Linh

2. Tên cơ sở đào tạo: Khoa tiếng Nga – Trường Đại học Hà Nội

3. Tên đề tài: Câu phủ định trong tiếng Nga đối chiếu trong tiếng Việt

4. Lý do lựa chọn đề tài.

- Trong các kiểu câu giao tiếp thì câu phủ định nằm trong hiện tượng mang tính
phổ quát của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới , tuy nhiên , viễ nghiên cứu đối chiếu
các phương tiện thể hiện ý nghĩa phủ định trong câu đặc biệt là đối chiếu những
ngôn ngữ không cùng loại hình như tiếng Nga và tiếng Việt vẫn chưa nhiều.

4.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1.1. Mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu câu phủ định trong tiếng Nga để đối chiếu với tiếng Việt.

4.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Khái quát lý thuyết và thành tựu nghiên cứu chung về đề tài cần nghiên cứu.

4.2. Phương pháp nghiên cứu.

1. Phương pháp phân tích.

2. Phương pháp miêu tả.

3. Phương pháp đối chiếu, so sánh.

4.3. Cấu trúc của đề tài. Triển vọng về kết quả đạt được

- Phần mở đầu: (Viết giống trong phần đề cương tham khảo)

- Phần nội dung chính (tóm tắt những nội dung em đã nghiên cứu
được)
CHƯƠNG I.

I.1.

I. 2.

I. 3.

Tài liệu tham khảo chương I. (Xem mẫu trình bày bên dưới)

1. Tiếng Nga hiện đại - D.E. Rozental chủ biên, tập 2 - cú pháp, 1979, tr. 21

2. Từ điển Bách khoa

3. Văn phạm Việt Nam - Giản dị và thực dụng (1972)

4. Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Diệp Quang Ban, tập 2, 1989, tr. 26

5. Việt Nam học và Tiếng Việt , Đại học Quốc gia Hà Nội,tr 392

Kết luận chương 1:

(Nêu tóm tắt những gì em nghiên cứu được – định lượng phần này giống phần cơ
sở lý luận của bài báo)

Chương 2: Đối chiếu …….

II.1. Điểm tương đồng…

II.1.2

II.1.3

II. 2. Điểm khác biệt

II.2.1

II.2.1

- Tài liệu tham khảo chương II.

- Kết luận chương 2:

(Nêu tóm tắt những gì em nghiên cứu được – định lượng phần này giống phần
nội dung của bài báo)

Phần kết luận: (định lượng phần này giống phần nội dung của bài báo)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. История и традиции русской бани: краткий очерк. [Электронный ресурс] –


режим доступа: https://ruvera.ru/istoriya_russkoiy_bani
2. Путин А.В. Традиции русской бани, Москва, 2022.
3. Путин А.В., Чарыкова О.Н. и др. Бани в мире, Воронеж, 2001.
4. Что такое русская баня? [Электронный ресурс] – режим доступа:
https://wood-brus.ru/statji/russkaya-banya
5. Lợi ích của xông hơi ướt đối với sức khỏe của bạn. [Электронный ресурс] –
режим доступа: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/song-
khoe/loi-ich-cua-xong-hoi-uot-doi-voi-suc-khoe-cua-ban/
6. Trần Quang Vinh, Văn hóa tắm hơi ở nước Nga, Hà Nội, 2016.

You might also like