You are on page 1of 16

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

NGUYỄN THỊ THU THỦY


Chương 1: THỰ C HÀNH ĐỌ C HIỂ U VĂN BẢ N

I. TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG


1. TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG CỦA 1 SỐ KIỂU LOẠI VĂN BẢN VĂN BẢN
- Văn bản là một loại phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và a) Khái niệm văn bản:
truyền đạt các thông tin từ chủ thể này sang chủ thể khác
bằng ký hiệu chữ viết và âm thanh. Nói cách khác, văn
bản là 1 dạng sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ được thể hiện ở cả dạng viết trên 1 chất liệu nào
đó (giấy, bia, đá,..) và dạng nói

* Tính hoàn chỉnh: b) Đặc trưng của văn bản


- Tính trọn vẹn về nội dung
- Tính hoàn chỉnh về hình thức
+ Văn bản phải có tiêu đề
+ Bao gồm 3 phần: mở - thân – kết
* Tính liên kết và mạch lạc:
- Tính liên kết về hình thức: từ nối, từ thay thế
- Tính liên kết về nội dung (mạch lạc)
+ Theo Trần Ngọc Thêm có 7 phương thức chủ yếu:
b.1, Phương thức lặp (liên kết quy chiếu): Là phương thức
liên kết thể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn những yếu
tố đã có ở chủ ngôn
VD: Tôi đi học. Tôi về nhà,…
b.2, Phương thức thế:
VD: Bây giờ, ai đến Kẻ Ni, huyện Từ lIên vẫn thấy ngôi
từ đường dòng họ Phạm. Nó cứ trơ trơ
b.3, Phương thức đối: Là phương thức liên kết thể hiện ở
việc sử dụng trong kết ngôn 1 ngôn ngữ đoạn ( từ hoặc
nhóm từ) có ý nghĩa đối lập với một ngữ đoạn nào đó ở
chủ ngôn
b.4, Phép liên tưởng:
VD: Này người yêu dấu ơi! Em có nghe gì trong tiếng
sóng? Biển xanh với nắng hồng.
b.5, Phép nối:
b.6, Phép tuyến tính:
VD: Nó khuỵu cẳng. Một củ khoai ở mẹt biến mất
- Anh nông dân úp nón vào mặt, nằm xuống cỏ và ngủ
một giấc ngon lành
- Anh ta mở cửa xe, nổ máy, đóng cửa xe lại và phóng đi
b.7, Phép tỉnh lược: Tỉnh lược là phương pháp dùng sự
vắng mặt (lược bỏ) của các yếu tố trong câu để liên kết
câu
VD: Ai đã giết hắn? Tôi.
* Tính mục đích
- Văn bản viết ra để làm gì

+ Văn bản sinh hoạt c) Phân loại văn bản:


+ Văn bản khoa học
+ Văn bản hành chính
+ Văn bản chính luận
+ Văn bản báo chí
+ Văn bản văn học

- Các loại văn bản khoa học: Khoa học chuyên sâu ( tài d) Văn bản khoa học
liệu nghiên cứu khoa học, luận án) – khoa học giáo khoa
(SGK, giáo trình) – khoa học phổ cập ( bài viết, cuốn sách
để bổ sung kiến thức khoa học)
* Đặc trưng về hình thức, cấu trúc:
+ Văn bản chuyên sâu và giáo khoa :
- Văn bản chuyên sâu: Mở đầu – nội dung chính – kết
luận
+ Văn bản khoa học phổ cập: Không theo những khuôn
mẫu cố định mà cấu trúc tự do, tùy thuộc vào đối tượng
tiếp nhận
* Đặc trưng về nội dung:
- Từ tiêu đề cho đến nội dung của văn bản khoa học đều
phản ánh đề tài thuộc các lĩnh vực nghiên cứu, học tập,
phát minh, sáng chế….
- Nối dung của văn bản khoa học phản ánh hoạt động và
thành quả tư duy của con người thuộc nhiều lĩnh vực của
đời sống: tự nhiên, xã hội, văn học, nghệ thuật.
* Đặc điểm ngôn ngữ:
Văn bản – cú pháp – từ vựng
(Các phương tiện trung hòa)
* Đặc trưng về phong cách:
- Tính trừu tượng, khái quát cao
- Tính logic, nghiêm ngặt
- Tính chính xác, khách quan

* Đặc trưng về hình thức, cấu trúc: e) Văn bản chính luận
Tiêu đề
1. Mở đầu
2. Phần ND chính
3. Phần kết luận
* Đặc trưng về nội dung
- Đề tài trong văn bản chính luận là những vấn đề thiết
thực, nóng bỏng của cuộc sống, đặc biệt trong lĩnh vực
chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật,…
- ND của văn bản chính luận là diễn giải, phân tích, bình
luận… về một vấn đề theo 1 quan điểm nhất định nhằm
tuyên truyền, cổ động, giáo dục….
* Đặc điểm ngôn ngữ
Văn bản -> Cú pháp -> Từ vựng
(Các phương tiện trung hòa + phương tiện biểu cảm)
* Đặc trưng về phong cách
- Tính công khai về quan điểm
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
- Tính truyền cảm, thuyết phục

* Đặc trưng về phong cách: f) Văn bản hành chính – công


- Tính khuôn mẫu vụ
- Tính nghiêm túc, khách quan
- Tính chính xác, minh bạch
* Đặc trưng về ngôn ngữ:
- Văn bản – Cú pháp – Từ vựng
( Các phương tiện trung hòa )

1. YÊU CẦU II. TÓM TẮT VĂN BẢN


- Ngắn gọn, súc tích
- Phản ảnh trung thành văn bản gốc
- Diễn đạt bằng ngôn ngữ của người tóm tắt

2. CÁC HÌNH THỨC TÓM TẮT VĂN BẢN


- Sơ đồ
- Đề cương
- Văn bản

1. TÌM HIỂU VĂN BẢN TỔNG THUÂT III. TỔNG THUẬT VĂN BẢN
Bài tập: Đọc văn bản và cho biết đặc điểm văn bản tổng
thuật nêu trên ( đối tượng tổng thuật, ND tổng thuật so
với văn bản gốc, phạm vi tổng thuật )
- Đối tượng tổng thuật: báo cáo tổng thuật cấp quốc gia
- ND tổng thuật so với văn bản gốc: ngắn gọn, súc tích
hơn
- Phạm vi tổng thuật: 70 báo cáo
+ 2 đoạn văn đầu: khái quát chung về văn bản tổng thuật
+ 1 đoạn kế tiếp: đưa ra số lượng người tham gia
+ khái quát qua 2 vấn đề ( đưa ra nội dung và hạn chế
của các văn bản), còn đưa ra trích dẫn ý kiến
+ đoạn kết: Tóm lược lại ND văn bản

2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VĂN BẢN TỔNG THUẬT


- Giới thiệu, thuyết minh, trình bày những nội dung thông
tin cơ bản nhất rút ra từ 1 văn bản gốc cùng chủ đề hoặc có
mỗi quan hệ nào đó với chủ đề.
- Yêu cầu:
+ Nêu được nội dung của văn bản gốc ( có đánh giá, bình
luận)
+ Phản ánh trung thành văn bản gốc
+ Diễn đạt bằng ngôn ngữ của người tóm tắt

3. CÁC HÌNH THỨC TỔNG THUẬT VĂN BẢN


- Tổng thuật theo vấn đề
- Tổng thuật lần lượt từng văn bản
4. QUY TRÌNH TỔNG THUẬT VĂN BẢN
- Định hướng -> Đọc kĩ văn bản gốc và phân tích ( sản
phẩm là chủ đề chính và chủ đề bộ phận của văn bản) ->
Lập đề cương tổng thuật -> Viết bài tổng thuật văn bản ->
Đọc lại bản tổng thuật và chỉnh sửa
* Bài tập:
Bài 1:

Chương2 : THỰ C HÀNH VIẾ T VĂN BẢ N

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG


I. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG
- Có cái nhìn tổng quan và chi tiết về chủ đề chung cũng a) Mục đích:
như chủ đề bộ phận, cách tổ chức, trình bày chúng trong
văn bản
- Tránh lạc đề, xa đề, mất cân đối hoặc sót ý khi viết văn
bản

b) Yêu cầu:
- Thể hiện kết cấu của văn bản rõ ràng, logic
- Thể hiện hệ thống và quan hệ liên kết giữa các chủ đề
chung và chủ đề bộ phận một cách chặt chẽ
- Thể hiện dung lượng của từng phần trong cấu trúc văn
bản
- Hình thức trình bày ngắn gọn, rõ ràng

- Đề cương sơ giản c) Các loại đề cương:


- Đề cương chi tiết
2. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG
- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

3. CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG


- Giới thiệu chủ đề chung của văn bản * Phần mở đầu
- Cung cấp những thông tin nền, làm bối cảnh cho chủ đề
chung của văn bản
- Có thể giới thiệu dàn bài tổng quát hoặc hướng triển khai
của văn bản
- Khêu gợi được sự chú ý của độc giả với các vấn đề sẽ
trình bày

- Tóm lại những luận điểm chính được trình bày ở phần * Phần kết luận:
phát triển hoặc diễn giải lại câu chủ đề của nó
( Có thể nêu nhận định, bình luận cuối cùng của mình để
khêu gợi những suy nghĩ tiếp theo về đề tài )
+ Lưu ý: Phần mở đầu và kết thúc viết súc tích, mạnh mẽ,
gây ấn tượng

+ Cách 1: Trình bày theo trình tự khách quan * Phần khai triển:
- Theo trình tự không gian
- Theo trình tự thời gian
- Theo quan hệ logic khách quan
- Theo mối quan hệ chủ quan
+ Cách 2: Trình bày theo quan hệ chủ quan
- Theo logic chủ quan
. So sánh tương đồng và tương phản
. Theo đánh giá của người về mức độ quan trọng của vấn
đề
- Theo tâm lí. cảm xúc

* Bài tập: Lập đề cương cho việc tạo lập văn bản sau đây:
“ Hãy hình dung mình là NV tiếp thị của hãng nước xả vải
Comfor, viết 1 bài giới thiệu sản phẩm mới cho hãng”
* Phần mở đầu: Giới thiệu chung của sản phẩm
* Phần phát triển:
Những ưu thế của sản phẩm comfort mới
+ Liều lượng cần dùng cho 1 sản phẩm mới
+ Mùi vị lưu lại trên quần áo
+ Tác dụng làm mềm vải, làm bền vải
+ Tác dụng vs da
+ Khả năng tiết kiệm nước và thời gian cho người nội trợ
+ Giá thành
* Phần kết thúc:
- Sản phẩm comfort mới có nhiều ưu thế vượt trội
- Người nội trợ nên mua

*VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ CÂU CHỦ ĐỀ III. VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN
- Đoạn văn có câu chủ đề: KẾT ĐOẠN VĂN
+ Diễn dịch: câu 1
+ Quy nạp: câu cuối
+ Tổng phân hợp: Câu 1 + câu cuối
* Đoạn văn diễn dịch: ( ND: Người giàu cũng khóc)
+ Câu 1: (nội dung khái quát – câu nêu chủ đề)
+ Câu 2: Nêu nội dung nhỏ thứ nhất: người giàu
+ Câu 3,4,5: Người giàu ntn?
+ Câu 6,7: Giàu thì sướng
+ Câu 8: Cũng khóc – không có thời gian cho bản thân,
gia đình, lo cho gia đình thông gia môn đăng hộ đối
- Đoạn văn không có câu chủ đề:
+ Song hành: Tất cả các câu đều cùng 1 bậc, có chức
năng như nhau
Chủ đề
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu n của đoạn văn

+ Móc xích:
Câu 1 Chủ đề
Câu 2 của đoạn
Câu 3 văn
- Đoạn văn nêu phản đề:

Câu nêu phản đề

Giải thích, chứng Giải thích, chứng


minh ngược lại 4 minh ngược lại 1

Giải thích, chứng Giải thích, chứng


minh ngược lại 3 minh ngược lại 2

Câu kết luận

1. CẤU TRÚC CỦA 1 LUẬN VĂN KHOA HỌC


Gồm 3 phần:
- Mở đầu: Lí do chọn đề tài ( tính thời sự), lịch sử vấn đề,
phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu IV. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, dự kiến cấu trúc TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA
của luận văn ( Khóa luận HỌC
- Nội dung:
- Cơ sở lí thuyết của đề tài nghiên cứu
- Kết quả vận dụng lí thuyết vào nghiên cứu thực tiễn
(thường chia thành 2 hoặc 3 chương)
- Kết luận: Trình bày kết quả luận văn khoa học
- Thư mục tài liệu tham khảo
Ngoài ra còn có phần mục lục, danh mục bảng biểu, kí
hiệu viết tắt
Những phần này trình bày trước phần mở đầu

2. CÁCH TRÌNH BÀY


Trình bày luận văn khoa học phải tuân thủ theo cấu trúc
của nó, Tuy nhiên, cũng có thể linh hoạt theo trình bày
của từng đề bài

1. LỖI CHÍNH TẢ TRONG VĂN BẢN


- Chữ quốc ngữ: hệ Latinh
V. MỘT SỐ LỖI CỦA TIẾNG
- Chữ ghi âm – theo nguyên tắc âm vị học
VIỆT
- Một số điểm bất hợp lí của chữ quốc ngữ * Chữ viết tiếng việt

3. LỖI VỀ CÂU TRONG VĂN BẢN

- Đúng quy tắc ngữ pháp tiếng việt : Chủ + vị, trật tự
cụm từ * Yêu cầu về câu trong văn bản:
1. Yêu cầu về câu xét theo quan hệ
- Có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với tư duy của người
hướng nội:
Việt
+ Câu phải phản ánh đúng quan hệ trong thế giới khách
quan (a)
+ Quan hệ giữa các vế câu, các thành phần câu phải hợp
logic (b)
+ Quan hệ giữa các thành phần đẳng lập phải là quan hệ
đồng loại (c)
VD:
(a) Tắt đèn là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Công Hoan
(b) Tuy chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào,
đồng chí rất sâu sắc, nhưng chị căm thù bọn giặc cướp
nước và bán nước
(c) Người chiến sĩ bị thương 2 phát, một phát ở đùi, 1
phát ở Khe Sanh
- Có thông tin mới:
VD2: Nó nhìn tôi bằng đôi mắt lác vẹt
- Dấu câu phù hợp

- Câu phải phù hợp với mục đích giao tiếp của văn bản
- Câu phải phù hợp với quan hệ giữa các nhân vật giao 2. Yêu cầu về câu xét theo quan hệ
tiếp hướng ngoại:
- Câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp: phù hợp với
những câu trước và sau nó, phù hợp với phong cách văn
bản
VD: Điều 3: Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp tôi thực
hiện quyết định này với ( quyết định)

a) Thiếu các thành phần nòng cốt:


- Thiếu CN * Một số lỗi về câu:
- Thiếu VN 1. Lỗi về cấu tạo câu
- Thiếu cả CN lẫn VN
- Thiếu bổ ngữ bắt buộc
b) Thiếu 1 vế của câu ghép
c) Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận
trong câu
d) Câu sắp xếp sai trật tự từ
e) Câu thiết lập sai quan hệ ngữ pháp giữa các bộ phận
trong câu: các bộ phận trong câu k có 1 trong 3 kiểu
quan hệ: đẳng lập, chính phụ, chủ vị

Chức năng của dấu câu:


- Đánh dấu chỗ kết thúc câu, ngăn cách câu ấy với những 2. Câu sai về phong cách
câu khác ( dấu chấm lửng và 2 chấm cũng có chức năng 3. Câu sai về dấu câu
này )
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong cùng 1 câu
- Ngắt câu sai quy tắc
- Vi phạm quy tắc ngắt các bộ phận của câu
- Lẫn lộn chức năng của các dấu câu

NỘI DUNG THI


- Đọc hiểu
+ Tóm tắt văn bản
+ tái lập đề cương
+ Phân tích đoạn văn: xác lập câu chủ đề, kiểu lập luận (diễn
dịch, quy njap, tổng phan hợp), phép liên kết
- Sửa lỗi
+ Lỗi chính tả
+ Lỗi từ, câu, liên kết
+ Phân tích và sửa lỗi
+ Chép lại đoạn đã sửa
- Viết
+ lập đề cương khái quát hoặc chi tiết cho 1 chủ đề
+ Viết đoạn văn theo yêu cầu
+ Phép le=iên kết
+ kiểu đoạn văn

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương
4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG
- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương
- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương
4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG
- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

4. CÁC THAO TÁC LẬP ĐỀ CƯƠNG


- Xác lập chủ đề bộ phận và cấu trúc của văn bản
- Xác lập các ý nhỏ
- Sắp xếp ý
- Trình bày đề cương theo một hình thức nào đó
- Kiểm tra hoàn thiện đề cương

You might also like