You are on page 1of 104

ỦY 

BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MÔN HỌC : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA 
KHÔNG KHÍ
  NGHỀ         : KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 
  TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN   ngày 05 tháng 9 năm  
2015  của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT

 1 
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể 
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

 2 
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí là một trong 
những giáo trình môn học đào tạo cơ sở  được biên soạn theo nội dung 
chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt. 
Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt 
chẽ với nhau, logíc.  
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức 
mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu 
đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu 
thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình 
được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 150 giờ.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học 
và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến 
thức mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của 
trường. 
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào 
tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng 
góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh 
hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh 
Bà Rịa Vũng Tàu.
                                   Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
                                 Tham gia biên soạn
Giáo viên: Nguyễn Duy Quang ­ Chủ biên

 3 
MỤC LỤC
 BÀI 1:                                                                                                                   
 
..................................................................................................................
    
 11
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG 
 KHÍ                                                                                                                      
 
.....................................................................................................................    
 11
 1. Xác định kết cấu hộ ĐHKK                                                                     
 
.................................................................    
 12
 1.1. Xác định kích thước, kết cấu ngăn che,  mặt bằng không gian ĐHKK                    
 
...................
    
 12
 1.2. Xác định công năng các không gian ĐHKK                                                                
 
...............................................................
    
 12

2. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, chọn cấp điều hòa và xác định thông số 
 tính toán trong nhà, ngoài trời.                                                                      
 
..............................................................
    
 13
 2.1. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, chọn cấp điều hòa                                                         
 
........................................................
    
 13
 2.2. Chọn thông số tính toán trong nhà, ngoài trời                                                             
 
............................................................
    
 15

 3. Tính nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương                                  
 
...............................
    
 15
 3.1. Tính nhiệt thừa                                                                                                            
 
...........................................................................................................
    
 15
 3.2. Tính ẩm thừa                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 16
 3.3. Kiểm tra đọng sương                                                                                                  
 
................................................................................................
    
 20

4. Xây dựng sơ đồ ĐHKK, biểu diễn quá trình xử lý không khí trên đồ 
thị I­d hoặc t­d, xác định công suất lạnh/nhiệt, năng suất gió của hệ 
 thống.                                                                                                                
 
..............................................................................................................
    
 20
4.1. Xây dựng sơ đồ ĐHKK, biểu diễn quá trình xử lý không khí trên đồ thị I­d hoặc t­
 d                                                                                                                                           
 
.........................................................................................................................................
    
 20
 4.2. Xác định công suất lạnh/nhiệt, năng suất gió của hệ thống.                                    
 
...................................
    
 23

 BÀI 2                                                                                                                    
 
...................................................................................................................    
 24
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TREO 
 TƯỜNG                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 25
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
...........................................................................
    
 25
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống điều hoà không khí treo 
 tường.                                                                                                               
 
..............................................................................................................    
 26
 2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK.                                                                
 
...............................................................
    
 26
 2.2. Tính chọn dàn nóng.                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 27
 2.3. Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 28
 2.4. Tính chọn đường ống.                                                                                                 
 
................................................................................................
    
 28
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 29

 3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí treo tường.   . .  .  30
   
  3.1.Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                          
 
.........................................................................................................
    
 30
 3.2.Sơ đồ lắp đặt.                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 30

 4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí treo tường:       
   31
......
    
 4 
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                                 
 
...............................................................................................................
    
 31
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 31
 4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 31
 4.4. Lắp đặt cục trong nhà.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 32
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                       
 
...................................
    
 32

 BÀI 3                                                                                                                    
 
...................................................................................................................
    
 37
 THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÂM TRẦN             
..........
    
 37
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
..........................................................................
    
 38
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
 âm trần.                                                                                                            
 
...........................................................................................................
    
 38
 2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK âm trần.                                                   
 
..................................................
    
 38
 2.2. Tính chọn dàn nóng.                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 39
 2.3. Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 40
 2.4. Tính chọn đường ống.                                                                                                 
 
................................................................................................
    
 41
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 42

 3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí âm trần.         
 
........
    
 43
  3.1.Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                          
 
.........................................................................................................
    
 43
 3.2.Sơ đồ lắp đặt.                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 43

 4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí âm trần.            
 
...........
    
 43
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                                 
 
...............................................................................................................
    
 43
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 43
 4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 44
 4.4. Lắp đặt cục trong nhà.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 45
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                       
 
...................................
    
 45
 4.6. Thử kín hệ thống.                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 48
 Tiến hành thử kín:                                                                                                              
 
.............................................................................................................
    
 48
 4.7. Hút chân không.                                                                                                           
 
..........................................................................................................
    
 48
 4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.                                                                             
 
............................................................................
    
 48

 BÀI 4                                                                                                                    
 
...................................................................................................................
    
 50
 THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÁP TRẦN              
...........
    
 50
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
..........................................................................
    
 50
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
 áp trần.                                                                                                             
 
............................................................................................................
    
 51
 2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK áp trần.                                                    
 
...................................................
    
 51
 2.2. Tính chọn dàn nóng.                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 53

 5 
 2.3. Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 53
 2.4. Tính chọn đường ống.                                                                                                 
 
................................................................................................
    
 54
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 55

 3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí áp trần.          
 
.........
    
 56
  3.1.Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                          
 
.........................................................................................................
    
 56
 3.2.Sơ đồ lắp đặt.                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 56

 4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí áp trần.             
 
............
    
 56
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                                 
 
...............................................................................................................
    
 56
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 56
 4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 57
 4.4. Lắp đặt cục trong nhà.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 58
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                       
 
...................................
    
 58
 4.6. Thử kín hệ thống.                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 59
 Tiến hành thử kín:                                                                                                              
 
.............................................................................................................
    
 59
 4.7. Hút chân không.                                                                                                           
 
..........................................................................................................
    
 59
 4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.                                                                             
 
............................................................................
    
 59

 BÀI 5                                                                                                                    
 
...................................................................................................................
    
 61
 THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ĐẶT SÀN              
...........
    
 61
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
..........................................................................
    
 61
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
 đặt sàn.                                                                                                             
 
............................................................................................................
    
 62
 2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK đặt sàn.                                                    
 
...................................................
    
 62
 2.2. Tính chọn dàn nóng.                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 63
 2.3. Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 64
 ­ Thiết kế đặt sàn dễ lắp đặt và bảo dưỡng. Có thể lắp đặt dưới trần cao.                  
 
.................
    
 66
 2.4. Tính chọn đường ống.                                                                                                 
 
................................................................................................
    
 68
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 68

 3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí đặt sàn           
 
..........
    
 69
  3.1.Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                          
 
.........................................................................................................
    
 69
 3.2.Sơ đồ lắp đặt.                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 69

 4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí đặt sàn               
 
..............
    
 69
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                                 
 
...............................................................................................................
    
 69
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 69
 4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 70
 4.4. Lắp đặt cục trong nhà.                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 70

 6 
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                       
 
...................................
    
 70
 4.6. Thử kín hệ thống.                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 70
 Tiến hành thử kín:                                                                                                              
 
.............................................................................................................
    
 71
 4.7. Hút chân không.                                                                                                           
 
..........................................................................................................
    
 71
 4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.                                                                             
 
............................................................................
    
 71

 BÀI 6                                                                                                                    
 
...................................................................................................................
    
 73
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG 
 TÂM VRV                                                                                                           
 
..........................................................................................................
    
 73
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
..........................................................................
    
 73
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
 trung tâm VRV .                                                                                              
 
.............................................................................................
    
 74
 2.1.Tính chọn máy lạnh cho hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV .                   
 
..................
    
 74
 2.2.Tính chọn dàn nóng.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 75
 2.3.Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 76
 2.4.Tính chọn đường ống.                                                                                                  
 
.................................................................................................
    
 77
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 77

3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm 
 VRV .                                                                                                                 
 
................................................................................................................
    
 78
  3.1. Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                         
 
........................................................................................................
    
 78
 3.2.Sơ đồ lắp đặt.                                                                                                               
 
..............................................................................................................
    
 80

4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV .
                                                                                                                            80
..........................................................................................................................    
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                                 
 
...............................................................................................................
    
 80
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 81
 4.3. Lắp đặt cục nóng.                                                                                                       
 
......................................................................................................
    
 81
 4.4. Lắp đặt cục lạnh.                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 82
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                       
 
...................................
    
 82
 4.6. Thử kín hệ thống.                                                                                                        
 
.......................................................................................................
    
 82
 Tiến hành thử kín:                                                                                                              
 
.............................................................................................................
    
 83
 4.7. Hút chân không.                                                                                                           
 
..........................................................................................................
    
 83
 4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.                                                                             
 
............................................................................
    
 83

 BÀI 7:                                                                                                                   
 
..................................................................................................................
    
 85
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG 
 TÂM LÀM LẠNH BẰNG NƯỚC                                                                   
 
..................................................................
    
 85
 1.Tính toán thể tích phòng.                                                                            
 
..........................................................................
    
 85
                                                                                                                          
  ........................................................................................................................
      
 86
 7 
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
 trung tâm lạnh bằng nước.                                                                           
 
..........................................................................
    
 86
 2.1.Tính chọn máy lạnh cho hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh bằng nước.   86 
 2.2.Tính chọn dàn nóng.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 93
 2.3.Tính chọn dàn lạnh.                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 93
 2.4.Tính chọn đường ống.                                                                                                  
 
.................................................................................................
    
 94
 2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 97

3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh 
 bằng nước.                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 98
  3.1.Sơ đồ mặt bằng.                                                                                                          
 
.........................................................................................................
    
 98

4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí hệ thống điều 
 hoà không khí trung tâm lạnh bằng nước.                                                
 
...............................................
    
 100
 4.1. Đọc bản vẽ.                                                                                                               
 
.............................................................................................................
    
 100
 4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 100
 4.3. Lắp đặt cục nóng.                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 101
 4.4. Lắp đặt cục lạnh.                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 101
 4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.                                     
 
....................................
    
 101
 4.6. Thử kín hệ thống.                                                                                                      
 
.....................................................................................................
    
 102
 4.7. Hút chân không.                                                                                                         
 
........................................................................................................
    
 102
 4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.                                                                           
 
..........................................................................
    
 103

 TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                               
 
..............................................................................
    
 104

 8 
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN 
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 
Mã số mô đun: MĐ 22
Thời gian mô đun: 150h     (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 105h)
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN: 
­ Học sau khi đã học xong các môn kỹ thuật cơ  sở, môn học cơ  sở  kỹ 
thuật nhiệt lạnh và điều hoà không khí, các mô đun về  điện, các mô đun bổ 
trợ, các mô đun chuyên nghành như: lạnh cơ  bản, hệ  thống điều hoà không 
khí cục bộ, hệ thống điều hoà không khí trung tâm, điện tử chuyên nghành.
­ Tính chất: ứng dụng các kiến thức đã học để tập sự giải quyết nhiệm  
vụ cụ thể được giao 
II. MỤC TIÊU MÔĐUN:
­ Trình bày được phương pháp tính toán tải hệ thống ĐHKK, thiết lập 
sơ đồ hệ thống và sơ đồ nguyên lý ĐHKK, tính toán, lựa chọn máy và thiết bị 
trang bị cho hệ thống

 9 
­ Tính sơ  bộ  được nhiệt thừa, ẩm thừa, xác định được công suất lạnh, 
năng suất gió của hệ thống, xác định được số lượng, chủng loại máy và thiết 
bị. Thiết kế và thể hiện được sơ đồ lắp nối hệ thống.
­ Lắp ráp được hệ thống điều hòa không khí đúng yêu cầu kỹ thuật.
­ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề
­ Đảm bảo an toàn lao động
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm việc nhóm.
III. NỘI DUNG MÔĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Hình 
Số Thời 
Tên các bài trong mô đun thức 
TT gian
dạy
1 Tính toán xác định phụ tải hệ thống điều hoà không  Lý thuyết
10
khí 
2 Thiết kế lắp đặt máy điều hoà không khí treo tường 15 Tích hợp
3 Thiết kế lắp đặt máy điều hoà không khí âm trần 15 Tích hợp
Kiểm tra (bài 1­3) 5 Tích hợp
4 Thiết kế lắp đặt máy điều hoà không khí áp trần 15 Tích hợp
5 Thiết kế lắp đặt máy điều hoà không khí đặt sàn 20 Tích hợp
Kiểm tra (bài 2­5) 5 Tích hợp
6 Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí trung  Tích hợp
30
tâm VRV.
7 Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí trung  Tích hợp
30
tâm làm lạnh bằng nước
Kiểm tra bài 1 5 Tích hợp
Cộng 150

 10 
BÀI 1:

TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG 
KHÍ

Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:


­ Xác định kết cấu hộ  ĐHKK: Xác định kích thước, kết cấu ngăn che, 
mặt bằng không gian ĐHKK. 
­ Xác định công năng các không gian ĐHKK. Tiêu chuẩn vệ  sinh an 
toàn, chọn cấp điều hòa và xác định thông số tính toán trong nhà, ngoài trời. 
­ Tính nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương. 

 11 
­ Xây dựng sơ  đồ  ĐHKK, biểu diễn quá trình xử  lý không khí trên đồ 
thị I­d hoặc t­d, xác định công suất lạnh/nhiệt, năng suất gió của hệ thống.
Nội dung : 
1. Xác định kết cấu hộ ĐHKK 
1.1. Xác định kích thước, kết cấu ngăn che,  mặt bằng không gian 
ĐHKK
­ Xác định kết cấu hộ dùng lạnh:
+ Nếu là tổ hợp kho lạnh: Tính số lượng kho, xác định kích thước, kết  
cấu và bố trí mặt bằng tổ hợp kho lạnh
+ Nếu là kho lạnh đơn chiếc: Xác định kích thước, kết cấu, mặt bằng  
kho
+ Nếu là bể đá khối: Xác định kích thước, kết cấu, mặt bằng
­ Xác định đối tượng cần làm lạnh, kiểu làm lạnh (Trực tiếp/gián tiếp), bố 
trí, sắp xếp sản phẩm,...
+ Nhiệt độ lạnh cần đạt
­ Tính toán phụ tải lạnh:
+ Tính cách nhiệt, cách ẩm, kiểm tra đọng sương, đọng ẩm của vách
+ Xác định phụ tải máy nén và thiết bị, chọn máy nén và các thiết bị
1.2. Xác định công năng các không gian ĐHKK
A = F. s
A là công, đơn vị là joule (đọc là jun kí hiệu J)
F là lực tác dụng, đơn vị là newton (đọc là niutơn kí hiệu là N)
s là quãng đường, đơn vị là metre(s) (đọc là mét, kí hiệu m)

 12 
2. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, chọn cấp điều hòa và xác định thông số 
tính toán trong nhà, ngoài trời.

2.1. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, chọn cấp điều hòa
Con  người  là  một  yếu  tố  vô  cùng  quan  trọng  trong  sản  xuất.  Các 
thông  số  khí  hậu  có  ảnh  hưởng  nhiều  tới  con  người  có  nghĩa  cũng  ảnh 
hưởng  tới  năng  suất và  chất lượng sản phẩm một cách gián tiếp.
Ngoài ra các yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng 
sản phẩm. Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu ở khía cạnh này.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ có  ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm.   Một số quá trình 
sản xuất đòi hỏi nhiệt độ phải nằm trong một giới hạn nhất định. Ví dụ :

­ Kẹo Sôcôla : 7 ­ 8 oC

­ Kẹo cao su : 20oC

­ Bảo quả rau quả : 10oC

­ Đo lường chính xác : 20 ­ 24 oC

­ Dệt : 20 ­ 32oC

­ Chế biến thịt, thực phẩm : Nhiệt độ cao làm sản phẩm chóng bị  
thiu .
Bảng 1.1 dưới đây là tiêu chuẩn về nhiệt độ và độ  ẩm của một số quá 
trình sản xuất thường gặp
Bảng 1.1 : Điều kiện công nghệ của một số quá trình
Quá trình Công nghệ sản xuất Nhiệt độ, oC Độ ẩm, %
­ Đóng và gói sách 21 ÷ 24 45
Xưởng in ­ Phòng in ấn 24 ÷ 27 45 ÷ 50
­ Nơi lưu trữ giấy 20 ÷ 33 50 ÷ 60
­ Phòng làm bản kẽm
 13 
21 ÷ 33 40 ÷ 50

­ Nơi lên men 3 ÷ 4 50 ÷ 70


Sản xuất bia ­ Xử lý malt 10 ÷ 15 80 ÷ 85
­ Ủ chín 18 ÷ 22 50 ÷ 60
­ Các nơi khác
16 ÷ 24 45 ÷ 65
­ Nhào bột 24 ÷ 27 45 ÷ 55
Xưởng bánh ­ Đóng gói 18 ÷ 24 50 ÷ 65
­ Lên men 27 70 ÷ 80
­ Chế biến bơ 16 60
Chế biến thực phẩm ­ Mayonaise 24 40 ÷ 50
­ Macaloni 21 ÷ 27 38
Công nghệ chính xác ­ Lắp ráp chính xác 20 ÷ 24 40 ÷ 50
­ Gia công khác 24 45 ÷ 55
­ Chuẩn bị 27 ÷ 29 60
Xưởng len ­ Kéo sợi 27 ÷ 29 50 ÷ 60
­ Dệt 27 ÷ 29 60 ÷ 70
­ Chải sợi 22 ÷ 25 55 ÷ 65
Xưởng sợi bông ­ Xe sợi 22 ÷ 25 60 ÷ 70
­ Dệt và điều tiết cho  22 ÷ 25 70 ÷ 90
sợi
b Độ ẩm tương đối
Độ ẩm cũng có ảnh nhiều đến một số sản phẩm
­  Khi  độ  ẩm  cao  có  thể  gây  nấm  mốc  cho  một  số  sản  phẩm  nông 
nghiệp  và  công nghiệp nhẹ.
­ Khi độ ẩm thấp sản phẩm sẽ khô, giòn không tốt hoặc bay hơi làm 
giảm chất lượng sản phẩm hoặc hao hụt trọng lượng.
Ví dụ

 14 
­ Sản xuất bánh kẹo : Khi độ  ẩm cao thì kẹo chảy nước. Độ ẩm 
thích hợp cho sản xuất bánh kẹo là ϕ = 50­65%
­ Ngành vi điện tử , bán dẫn : Khi độ  ẩm cao làm mất tính cách điện 
của các mạch điện
c Vận tốc không khí.
Tốc độ không khí cũng có  ảnh hưởng đến sản xuất nhưng ở một khía 
cạnh khác
­  Khi  tốc  độ  lớn  :  Trong  nhà  máy  dệt,  sản  xuất  giấy  .  .  sản  phẩm 
nhẹ  sẽ  bay  khắp phòng hoặc làm rối sợi. Trong một số trường hợp thì sản 
phẩm bay hơi nước nhanh làm giảm chất lượng.
Vì  vậy  trong  một  số  xí  nghiệp  sản  xuất   người  ta  cũng  qui  định 
tốc  độ  không  khí không được vượt quá mức cho phép.
d.  Độ trong sạch của không khí.
Có  nhiều  ngành  sản  xuất  bắt  buộc  phải  thực  hiện  trong  phòng  không 
khí  cực  kỳ  trong sạch  như  sản  xuất  hàng  điện  tử  bán  dẫn,  tráng  phim, 
quang  học.  Một  số  ngành  thực  phẩm cũng đòi hỏi cao về   độ  trong sạch 
của không khí tránh làm bẩn các thực phẩm.
2.2. Chọn thông số tính toán trong nhà, ngoài trời
3. Tính nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương
3.1. Tính nhiệt thừa
Các dòng nhiệt do vận hành bao gồm các dòng nhiệt do đèn chiếu sáng Q41, do 
người làm việc trong buồng Q42, do các động cơ điện Q43, do mở cửa kho lạnh 
Q44.
Q4 = Q41 + Q42  + Q43 + Q44, W.
Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng Q41 
Được xác định theo biểu thức:
Q41 = A.F 
Trong đó:

 15 
A ­ nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1 m2 diện tích buồng hay 
diện tích nền, 
F ­ diện tích của buồng bảo quản. 
Dòng nhiệt do người tỏa ra Q42 
Được xác định theo biểu thức:
Q42 = 350.n, W
Trong đó:
350 ­ nhiệt lượng do một người tỏa ra trong khi làm công việc nặng 
nhọc, 350 W/người.
n ­ số  người làm việc trong buồng. Nó phụ  thuộc vào công nghệ  gia  
công, chế biến, vận chuyển, bốc xếp. 
Dòng nhiệt do động cơ điện tỏa ra Q43 
Nhiệt do các động cơ  làm việc trong buồng lạnh tỏa ra (động cơ  quạt  
dàn lạnh, động cơ  quạt thông gió, động cơ  các máy móc gia công chế  biến,  
nâng vận chuyển…) được xác định theo biểu thức:
Q43 = 1000.N, W. 
Trong đó : 
N: công suất động cơ điện, W 
1000: hệ số chuyển đổi từ kW ra W. 
Tổng công suất của động cơ  điện lắp đặt trong buồng lạnh lấy theo 
thực tế thiết kế. Tổng công suất quạt chưa xác định được, vì vậy có  thể  lấy  
theo định hướng, N = 4 kW
3.2. Tính ẩm thừa
Điều kiện để   ẩm không đọng lại trong cơ  cấu cách nhiệt là áp suất 
riêng hơi nước thực tế  luôn phải nhỏ  hơn áp suất bão hoà hơi nước  ở  mọi  
điểm trong cơ cấu cách nhiệt.
                                                      px  <  px” 

 16 
                 Nghĩa là đường px  không được cắt px”  mà phải luôn nằm phía dưới 
đường px”. Đường áp suất riêng phần hơi nước p x và đường phân áp suất bão 
hòa px”  có thể  xác định được nhờ  trường nhiệt độ   ổn định trong vách cách 
nhiệt. Trường nhiệt độ trong vách được xác định từ nhiệt độ của các lớp vách 
nhờ  các biểu thức xác  định mật 
1    2   3 4       5     6
độ dòng nhiệt khác nhau. |      |        |    |       |         
tf1 |
Ví dụ
Tính kiểm tra đọng ẩm tường bao 
kho lạnh như hình 1.1 biết  tf2
Nhiệt độ  tf1  = 37,20C ; tf2  = 00C; 
hệ   số   truyền   nhiệt   k   =   0,274  Hình 1.1 Cấu trúc tường bao kho lạnh
1,3­ Lớp vữa ximăng; 2­ Tường gạch; 4­ Lớp cách ẩm; 5­ 
W/m2K lớp cách nhiệt; 6­ Lớp vữa trát và lưới thép.

Hệ số khuyếch 
Bề dày  Hệ số dẫn 
STT Vật liệu tán ẩm phụ 
(m) nhiệt    (W/mk)
g/mh MPa
1 Vữa trát xi măng 0,01 0,92 90
2 Gạch đỏ 0,2 0,82 150
3 Vữa trát xi măng 0,01 0,92 90
4 Cách ẩm bitum 0,005 0,18 0,86
5 Cách nhiệt polystirol 0,15 0,047 7,5
Vữa   trát   xi   măng   lưới 
6 0,01 0,92 90
thép
+ Ta xác định Px:
Vì mật độ  dòng qua mọi điểm trong vách là như  nhau và bằng mật độ 
dòng nhiệt qua tường bao ta có:
Mật độ dòng nhiệt qua tường bao là:
q = k. t = 0,274.(37,2 ­ 0) = 10,1928 (W/m2)
Mật độ dòng nhiệt qua vách thứ nhất là:
Ta có: q = q1 =  1(tf1 – tw1) (W/m)

 17 
q 10,1928
Vậy tw1 = tf1 ­  37,2 36,76 0 C
2 23,3

Tương tự ta có:
δ1 0,01
tw2 = tw1 ­q  = 36,76– 10,1928 = 36,650C
λ1 0,92

δ2 0,2
tw3 = tw2 ­q  = 36,65 – 10,1928 = 34,160C
λ2 0,82
δ3 0,01
tw4 = tw3 ­ q 34,16 10,1928 34,050 C
λ3 0,92
δ4 0,005
tf5 = tf4 ­ q  = 34,05­10,1928   = 33,77
λ4 0,18

δ5 0,15
tw6 = tw5 ­ q 33,77 10,1928 1,24 0 C
λ5 0,047

δ6 0,01
tw7 = tw6 = q 1,24 10,1928. 1,130 C
λ6 0,92
q 10,1928
tf2 = tw7 ­  1,13 0,0025 0 C
α1 9

Ta có  t = ­0,0025 là sai số nhỏ nhất do chọn k = 0,274W/m2K 
Theo bảng 7­10 (TL7) "Tính chất vật lý của không khí  ẩm" Ta có bảng  
áp suất hơi.

Vách 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ t0C 36,76 36,65 34,16 34,05 33,77 1,24 1,13
px” 6190 6148 5356 5337 5246 668 662

* Xác định phân áp suất thực của hơi nước
­ Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che
p h1 ph2
 = 
H
Với: ph1: phân áp suất thực của hơi nước bên ngoài
ph2: Phân áp suất thực của hơi nước bên trong

 18 
Ta có: nhiệt độ bên ngoài tổng đài = 37,20C độ ẩm   = 83%
 ph1 = px” (t=37,20C).   (=83%) = 6361.0,83 = 5279,63 , Pa
Với nhiệt độ bên trong t0 = 00C độ ẩm   = 85%
 ph2 = px” (t=00).  (= 85%) = 610.0.85 = 518, 5 , Pa
H: Hệ số trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
n
δi
H = 
i 1 μi

Vậy với kết cấu của tường bao ta có:
3.0,01 0,2 0,005 0,15
H 0,02805 , m 2 hMPa / g
90 105 0,86 7,5

5279,63 518,5 6
     =  .10 0,1697, g / m 2 h
0,02805
Vậy phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt các lớp vật lý.
δi
Ta có: pi = ph1 ­  ω
μi

δ1 0,01 6
Vậy px2 = ph1 ­  ω 5279,63 0,1697. .10 5260,77 , Pa
μ1 90

δ2 0,2 6
px3 = px2 ­  ω 5260,77 0,1697. .10 4973,53 , Pa
μ2 105

δ3 0,01 6
px4 = px3 ­  ω 4937,53 0,1697. .10 4918,67 , Pa
μ3 90

δ4 0,005 6
px5 = px4 ­  ω 4918,67 0,1697. .10 3992,04 , Pa
μ4 0,86

δ5 0,15 6
px6 = px5 ­  ω 3992,04 0,1697. .10 598,04 , Pa
μ5 7,5

δ6 0,01 6
px7 = px6 ­  ω 598,04 0,1697. .10 579,18 , Pa
μ6 90

Như vậy không có hiệu tượng đọng ẩm trong cơ  cấu cách nhiệt vì toàn 
bộ  phần áp suất thực của hơi nước đều nhỏ  hơn phân áp suất hơi nước bão  
hoà.

 19 
3.3. Kiểm tra đọng sương 
Điều kiện để  vách ngoài không bị  đọng sương là hệ  số  truyền nhiệt k của  
vách có k ≤ ks
Trong đó: 
k ­  hệ số truyền nhiệt thực,  W/(m2.K)
ks ­  hệ số truyền nhiệt đọng sương, được tính theo công thức:
t1 t s
ks 0,95.α1 , W/(m2.K)
t1 t 2

Trong đó: 

1  ­ hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài bề mặt tường kho, W/
(m2.K)
t1 ­ nhiệt độ không khí bên ngoài kho, 0C.
  t2 ­ nhiệt độ không khí bên trong kho, 0C.
  ts ­ nhiệt độ điểm đọng sương của không khí bên ngoài, 0C.
4. Xây dựng sơ đồ ĐHKK, biểu diễn quá trình xử lý không khí trên đồ 
thị I­d hoặc t­d, xác định công suất lạnh/nhiệt, năng suất gió của hệ 
thống.
4.1. Xây dựng sơ đồ ĐHKK, biểu diễn quá trình xử lý không khí 
trên đồ thị I­d hoặc t­d 
Quá trình thay đổi trạng thái của không khí .
Quá trình thay đổi trạng thái của không khí ẩm từ trạng thái A (t A, ϕA) đến B 
(tB, φB) được biểu thị bằng đoạn thẳng AB, mủi tên chỉ chiều quá trình gọi là 
tia quá trình.

 20 
Đặt (IA ­ IB)/(dA­dB) = ΔI/Δd =εAB gọi là hệ số góc tia của quá trình AB
Ta hãy xét ý nghĩa hình học của hệ số εAB
Ký hiệu góc giữa tia AB với đường nằm ngang là α. Ta có
ΔI = IB ­ IA = m.AD
Δd= dB ­ dA = n.BC
Trong đó m, n là tỉ lệ xích của các trục toạ độ.
Từ đây ta có
εAB = ΔI/Δd = m.AD/n.BC
εAB = (tgα + tg45o).m/n = (tgα + 1).m/n
Như vậy trên trục toạ độ I­d có thể xác định tia AB thông qua giá trị εAB . Để 
tiện cho việc sử dụng trên đồ thị ở ngoài biên người ta vẽ thêm các đường ε = 
const . Các đường ε = const có các tính chất sau :
­ Hệ số góc tia ε phản ánh hướng của quá trình AB, mỗi quá trình ε có một giá 
trị nhất định.
­ Các đường ε có trị số như nhau thì song song với nhau.
­ Tất cả các đường ε đều đi qua góc tọa độ (I=0, d=0)

 21 
Quá trình hòa trộn hai dòng không khí.
Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta thường gặp các quá trình hòa trộn 
2 dòng không khí  ở các trạng thái khác nhau để  đạt được một trạng thái cần 
thiết. Quá trình này gọi là quá trình hoà trộn.
Giả  sử  hòa trộn một lượng không khí  ở  trạng thái A(IA, dA) có khối lượng 
phần khô là LA với một lượng không khí ở trạng thái B(IB, dB) có khối lượng 
phần khô là LB và thu được một lượng không khí ở trạng thái C(IC, dC) có khối 
lượng phần khô là LC. Ta xác định các thông số của trạng thái hoà trộn C.

Hình 1.4 : Quá trình hoà trộn trên đồ thị I­d

Ta có các phương trình:
­ Cân bằng khối lượng
LC = LA + LB (1­11)
­ Cân bằng ẩm
dC.LC = dA .LA + dB .LB (1­12)
­ Cân bằng nhiệt
IC.LC = IA .LA + IB .LB (1­13)
Thế (a) vào (b), (c) và trừ theo vế ta có :
(IA ­ IC).LA = (IC ­ IB).LB
(dA ­ dC).LA = (dC ­ dB).LB

 22 
4.2. Xác định công suất lạnh/nhiệt, năng suất gió của hệ thống.
Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài 
xâm nhập vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải  
có đủ  công suất để  thải nó trở  lại môi trường bên ngoài, đảm bảo sự  chênh 
lệch nhiệt độ ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên ngoài. Mục đích cuối 
cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của máy  
nén và các thiết bị lạnh cần lắp đặt.
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định bằng biểu thức: 
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5, W
Trong đó: 
Q1 ­ Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh.
Q2 ­ Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra trong quá trình xử lý 
lạnh.
Q3 ­ Dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh. 

Q4 ­ Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q5 ­ Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp, nó chỉ 
có ở kho lạnh bảo quản rau quả.
Tổng các lượng nhiệt tổn thất tại một thời điểm nhất định được gọi là 
phụ tải nhiệt của hệ thống lạnh.
Năng suất lạnh của hệ thống lạnh được thiết kế theo phụ tải nhiệt lớn  
nhất Qmax mà ta ghi nhận được ở một thời điểm nào đó trong cả năm.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu các tính chất nhiệt động của không khí ẩm?
2. Hãy nêu các  ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người và 
sản xuất?
3. Hãy nêu định nghĩa về điều hoà không khí?

 23 
4. Háy   nêu   phương   pháp   chọn   các   thông   số   tính   toán   của   hệ   thống 
ĐHKK? Cho ví dụ?
5. Hãy nêu cách phân loại hệ thống ĐHKK?

 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1

Nội dung:
+  Về  kiến thức:  Xác định được   kích thước, kết cấu ngăn che,   mặt bằng 
không gian ĐHKK.
.                      Hi ểu đượ c nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng lo ại động cơ, phù hợp với đặ c 
tính, tr ạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về  kiến thức:  Được  đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc 
nghiệm

BÀI 2

 24 
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TREO 
TƯỜNG
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này ngườ i học có khả năng:
­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK treo tường.
­ Tính toán được thể tích phòng, công suất máy, đường ống, cách nhiệt, 
cách  ẩm, tiêu âm hệ  thống điều hoà không khí treo tường đảm bảo tiêu chí 
lạnh, kinh tế và an toàn.
­ Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật.
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm việc nhóm.
Nội dung : 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc độ không khí lưu động được lựa chọn theo nhiệt độ không khí trong 
phòng nêu  ở bảng 2.5. Khi nhiệt độ phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ , 
nếu  tốc  độ  quá  lớn  cơ  thể  mất nhiều nhiệt, sẽ    ảnh hưởng sức khoẻ  con 
người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . 
Bảng 2.5 Tốc độ tính toán của không khí trong phòng

Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5

 25 
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống điều hoà không khí treo 
tường.
2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK.
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất 
nhiệt yêu cầu thực tế  sẽ  nhỏ  hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để  tránh cho  
máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ 
các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một  
phần tổng của nhiệt tải đó.
Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hướng như sau:
­ Dòng nhiệt Q1  không phụ  thuộc vào nhiệt độ  buồng lạnh lấy bằng 
80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.
­ Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2.
­ Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.
Nhiệt tải của máy nén:
QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ  sôi 
giống nhau xác định theo biểu thức:
k. Q MN
Q0 , kW
b
Trong đó:
Q MN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi.

b ­ hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (dự tính là  
làm việc 22 giờ/ngày đêm).
k ­ hệ  số  tính đến tổn thất trên đường  ống và trong thiết bị  của hệ 
thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất  
lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó được xác định theo bảng 1.14:
          Bảng 1.13 ­  Hệ số dự trữ k 
t0, 0C ­40 ­30 ­10
k 1,1 1,07 1,05
 26 
Tổng hợp các kết quả ở các phần tính nhiệt trên, ta lập được bảng phụ 
tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn
2.2. Tính chọn dàn nóng.
Theo thiết kế của nhà sản xuất

Hình 2.1 – Mô hình hệ thống điều hoà không khí treo tường
Tâm lỗ cục nóng điều hoà General theo công suất
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ dàn nóng
1 Treo tường 9.000BTU/h 500 250
2 Treo tường 12.000BTU/h 500 265
3 Treo tường 18.000BTU/h, 24.000BTU/h 600 340
4 Treo tường Inverter 12R 455 320
5 AUG25 805 340
6 AUG36,AUG45, AUG54 650 400
Chú thích:
+AUG là ký hiệu máy điều hoà General loại Ceiling, 2 cục. máy điều hoà 
General loại Cassette, 2 cục.
Tâm lỗ cục nóng điều hoà DaiKin theo công suất
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ dàn nóng
1 Treo tường thường  470 290
9.000BTU/h,
 27 
12.000BTU/h
Treo tường Inverter
2 570 315
9.000BTU/h,12.000BTU/h
Treo tường 
580 320
3 Inverter18.000BTU/h
4 Cassette 21.000BTU/h 500 380
5 Cassette 18.000BTU/h 540 335
­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  
cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: 
­Xác định vị trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.
2.3. Tính chọn dàn lạnh.
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi 
nhiệt cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị 
bao giờ  cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ  số  dự  trữ  nhằm 
tránh những biến động có thể  xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế  tải 
nhiệt của thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả  các tổn thất nhiệt của kho  
lạnh.
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.
2.4. Tính chọn đường ống.
Để vận chuyển không khí người ta sử dụng nhiều loại ống gió: Chữ 
nhật, vuông, ô van, tròn. Tuy nhiên để tính toán thiết kế đường ống gió 
thông thường người ta xây dựng các giãn đồ cho các ống dẫn tròn. Vì vậy 
cần qui  đổi tiết diện các loại ra tiết diện tròn tương đương, sao cho tổn 

 28 
thất áp suất cho một đơn vị chiều dài đường ống là tương đương nhau, 
trong điều kiện lưu lượng gió không thay đổi.
Đường kính  tương đương có thể  xác  định theo công thức hoặc tra 
bảng. Để  thuận lợi cho việc tra cứu và lựa chọn , người ta đã lập bảng xác 
định  đường kính  tương đương của các đường  ống dạng chữ  nhật nêu  ở 
bảng 6­4.
­ Đường kính tương đương  của tiết diện chữ nhật được xác định theo 
công thức sau :

2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
 29 
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng
3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí treo tường.
3.1.Sơ đồ mặt bằng.
Theo từng địa điểm có một sơ đồ lắp đặt riêng.
3.2.Sơ đồ lắp đặt.

Hình 2.2 – Sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí treo tường

 30 
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí treo tường:
4.1. Đọc bản vẽ.
Đọc kỹ bản vẽ
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị đúng kỹ thuật, làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.

Hình 2.3 – Chân đế dàn nóng điều hoà không khí treo tường
­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  
cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều

 31 
4.4. Lắp đặt cục trong nhà.

Hình 2.4 – Sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí treo tường
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.   
Sơ đồ các bước nối làm ống nối giữa 2 dàn:

 32 
Hình 2.5 – Sơ đồ các bước nối làm ống nối giữa 2 dàn

­ Ống dùng dẫn gas là ống đồng nên khi cắt ống phải dùng dao cắt chuyên 
dụng, dùng dao cạo mép đầu ống sau khi cắt ống (nên cẩn thận không cho 
mạt bụi rơi vào trong ống).
­ Đo khoảng cách dàn nóng và dàn lạnh, chiều dài đường ống sẽ dài hơn một 
chút so với khoảng cách đo.
­ Đường dây tín hiệu sẽ dài hơn đường ống 1,5m
­ Cách nhiệt toàn bộ ống gas.
Sử dụng dụng cụ loe ống để loe, phần cao của ống nhô lên được xác 
định như sau
Đường kính ngoài A
mm inch mm
∅ 6,35 1/4 0÷0,5
∅ 9,52 3/8 0÷0,5
∅ 12,7 1/2 0÷0,5
∅ 15,88 5/8 0÷1,0

 33 
­Loe ống sao cho đầu loe ống tròn đều, bề mặt phẳng, không nứt hoặc bề dày 
các hướng không điều.
­Đặt ống đồng vào đầu ty (đầu đực dàn lạnh) rồi xiết chặt rắc co­cái bằng 
tay khoảng 3 đến 5 vòng, sau đó dùng mỏ lết xiết chặt. Lập lại quá trình trên 
với ống gas còn lại.
­Đặt ống đồng vào van thẳng, (bên hông cục nóng) rồi xiết nhẹ rắc co­cái 
bằng tay khoảng 3 đến 5 vòng sau đó dùng mỏ lết xiết chặt. Lập lại quá trình 
trên với ống gas còn lại.
Chiều dài ống và chênh lệch độ cao giữa các dàn nóng và dàn lạnh với 
máy điều hoà General
Công  Chiều dài  Lượng 
Đường ống Chênh
suất tối gas
lệch 
BTU/h Lỏng Gas đa, m bổ
độ
cao, m sung, g/m
9.000 ∅6.35 ∅9.52 10 5 25
12.000 ∅6.35 ∅12.7 15 8 25
18.000 ∅9.52 ∅15.88 20 8 30
24.000 ∅9.52 ∅15.88 20 8 30

Chiều dài ống và chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh với máy  
điều hoà DaiKin
Công  Chênh 
Đường ống Chiều dài  Lượng gas bổ 
suất lệch độ 
tối đa, m sung, g/m
BTU/h Lỏng Gas cao, m
9.000 ∅6.35 ∅9.52 15 15
12.000 ∅6.35 ∅12.7 15 15
18.000 ∅9.52 ∅15.88 30 15
24.000 ∅9.52 ∅15.88 30 15
Đấu dây tín hiệu:
­Đấu dây tín hiệu lần lượt vào dàn nóng và dàn lạnh theo sơ đồ đấu dây trên 
máy.

 34 
­Đấu điện nguồn cho máy.
4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử giảm 
không quá 10% và sau đó không giảm.
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện

 35 
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.  Hãy nêu mục đích của việc tính toán cân bằng nhiệt  ẩm trong hệ  thống  
ĐHKK?
2. Hãy nêu phương pháp tính toán nhiệt ẩm theo Carrier?
3. Xác định lượng nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất có khả  năng xâm nhập vào 
không gian điều hòa qua một cửa sổ  bằng kính tại Hà Nội, cửa sổ  quay về 
hướng Đông tháng 6, khung kiểu loại, (nhiệt độ  đọng sương trung bình t s = 
27 C), kính cơ bản, diẹn tích cửa sổ kể cả khung là 4m2?
4. Các điều kiện giống như ví dụ 3 nhưng ở đây không dùng kính cơ bản mà 
dùng kính 6mm có màn chắn mầu trung bình.Xác định nhiệt bức xạ lớn nhất  
xâm nhập vào trong phòng?
5. Các điều kiện giống như ví dụ 3 cho biết phòng nằm trong một tòa nhà văn  
phòng lớn, vị  trí phòng  ở  tầng 2, diện tích sàn 64m 2 = 8   8m, cao 3m, vật 
liệu tường có khối lượng 360kg/m2, trần và sàn có khối lượng 410kg/m2?
6. Các điều kiện giống như  ví dụ  3, 4, 5, cho biết nhiệt tỏa do đèn  ống và 
nhiệt hiện tỏa từ người là 960 + 560W = 1520W. Xác định nhiệt hiện thực tế 
của người và đèn để  tính cho năng suất lạnh? Giả  sử, đèn và người hoạt  
động liên từ 8h đến 16h.
7. Văn phòng điều hòa có 5 người, cho biết tN  = 32,8 C, dN  = 23g/kg, dT  = 
14g/kg, tT = 25 C. Xác định QhN và QaN?

 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 2

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách  ẩm, tiêu âm hệ  thống điều hoà không khí treo tường  
đảm bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.

 36 
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về  kiến thức:  Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc  
nghiệm

BÀI 3

THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÂM TRẦN
Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:
­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK âm trần.
­ Tính toán được thể tích phòng, công suất máy, đường ống, cách nhiệt, 
cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí âm trần đảm bảo tiêu chí lạnh, 
kinh tế và an toàn.
­ Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật.

 37 
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm việc nhóm.
Nội dung : 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc độ không khí lưu động được lựa chọn theo nhiệt độ không khí trong 
phòng nêu  ở bảng 2.5. Khi nhiệt độ phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ , 
nếu  tốc  độ  quá  lớn  cơ  thể  mất nhiều nhiệt, sẽ    ảnh hưởng sức khoẻ  con 
người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . 
Tốc độ tính toán của không khí trong phòng

Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5

2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
âm trần.
2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK âm trần.
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất 
nhiệt yêu cầu thực tế  sẽ  nhỏ  hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để  tránh cho  
máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ 
các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một  
phần tổng của nhiệt tải đó.
Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hướng như sau:

 38 
­ Dòng nhiệt Q1  không phụ  thuộc vào nhiệt độ  buồng lạnh lấy bằng 
80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.
­ Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2.
­ Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.
Nhiệt tải của máy nén:
QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ  sôi 
giống nhau xác định theo biểu thức:
k. Q MN
Q0 , kW
b
Trong đó:
Q MN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi.

b ­ hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (dự tính là  
làm việc 22 giờ/ngày đêm).
k ­ hệ  số  tính đến tổn thất trên đường  ống và trong thiết bị  của hệ 
thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất  
lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó được xác định theo bảng 1.14:
          Bảng 1.13 ­  Hệ số dự trữ k 
t0, 0C ­40 ­30 ­10
k 1,1 1,07 1,05

Tổng hợp các kết quả ở các phần tính nhiệt trên, ta lập được bảng phụ 
tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn
2.2. Tính chọn dàn nóng.

Tâm lỗ cục nóng điều hoà General theo công suất
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ dàn nóng
Âm trần 18.000BTU/h, Âm trần 
1 600 340
24.000BTU/h
2 Âm trần Inverter 12R 455 320
 39 
3 AUG25 805 340
4 AUG36,AUG45, AUG54 650 400
5 ABG30 800 360
6 ABG36, ABG45, ABG54 650 400
Chú thích:
+AUG là ký hiệu máy điều hoà General loại Ceiling, 2 cục. máy điều hoà 
General loại Cassette, 2 cục.
Tâm lỗ cục nóng điều hoà DaiKin theo công suất
Kích thước tâm lỗ dàn 
TT Loại máy
nóng
Âm trần 
1 580 320
Inverter18.000BTU/h
2 Cassette 21.000BTU/h 500 380
3 Cassette 18.000BTU/h 540 335
Âm trần 
4 580 320
Inverter18.000BTU/h

­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  


cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.
2.3. Tính chọn dàn lạnh.
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi 
nhiệt cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị 
bao giờ  cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ  số  dự  trữ  nhằm 
tránh những biến động có thể  xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế  tải 

 40 
nhiệt của thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả  các tổn thất nhiệt của kho  
lạnh.
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.

Hình 3.1 ­ sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK âm trần
2.4. Tính chọn đường ống.
Để vận chuyển không khí người ta sử dụng nhiều loại ống gió: Chữ 
nhật, vuông, ô van, tròn. Tuy nhiên để tính toán thiết kế đường ống gió 
thông thường người ta xây dựng các giãn đồ cho các ống dẫn tròn. Vì vậy 
cần qui  đổi tiết diện các loại ra tiết diện tròn tương đương, sao cho tổn 
thất áp suất cho một đơn vị chiều dài đường ống là tương đương nhau, 
trong điều kiện lưu lượng gió không thay đổi.
Đường kính  tương đương có thể  xác  định theo công thức hoặc tra 
bảng. Để  thuận lợi cho việc tra cứu và lựa chọn , người ta đã lập bảng xác 

 41 
định  đường kính  tương đương của các đường  ống dạng chữ  nhật nêu  ở 
bảng 6­4.
­ Đường kính tương đương  của tiết diện chữ nhật được xác định theo 
công thức sau :

2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
 42 
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng.
3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí âm trần.
3.1.Sơ đồ mặt bằng.
Tùy theo từng địa điểm có sơ đồ mặt bằng khác nhau
3.2.Sơ đồ lắp đặt.
Tùy theo từng loại máy có cataloge lắp đặt khác nhau
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí âm trần.
4.1. Đọc bản vẽ.

Hình 3.2 – bản vẽ thi công lắp đặt hệ thống ĐHKK âm trần
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị đúng kỹ thuật, làm theo hướng dẫn của thợ lành nghề

 43 
4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.

Hình 3.3 – Khích thước dàn nóng ĐHKK âm trần
Tâm lỗ cục nóng điều hoà General theo công suất
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ dàn nóng
Âm trần 18.000BTU/h, Âm trần 
1 600 340
24.000BTU/h
2 Âm trần Inverter 12R 455 320
3 AUG25 805 340
4 AUG36,AUG45, AUG54 650 400
5 ABG30 800 360
6 ABG36, ABG45, ABG54 650 400
Chú thích:
+AUG là ký hiệu máy điều hoà General loại Ceiling, 2 cục. máy điều hoà 
General loại Cassette, 2 cục.
Tâm lỗ cục nóng điều hoà DaiKin theo công suất
Kích thước tâm lỗ dàn 
TT Loại máy
nóng
Âm trần 
1 580 320
Inverter18.000BTU/h
2 Cassette 21.000BTU/h 500 380
3 Cassette 18.000BTU/h 540 335
4 Âm trần  580 320

 44 
Inverter18.000BTU/h

­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  


cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.
4.4. Lắp đặt cục trong nhà.

Hình 3.4 – Kích thước dàn lạnh ĐHKK âm trần
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.   
Sơ đồ các bước nối làm ống nối giữa 2 dàn:
 45 
Hình 3.5 – Sơ đồ các bước nối làm ống nối giữa 2 dàn
­ Ống dùng dẫn gas là ống đồng nên khi cắt ống phải dùng dao cắt chuyên 
dụng, dùng dao cạo mép đầu ống sau khi cắt ống (nên cẩn thận không cho 
mạt bụi rơi vào trong ống).
­ Đo khoảng cách dàn nóng và dàn lạnh, chiều dài đường ống sẽ dài hơn một 
chút so với khoảng cách đo.
­ Đường dây tín hiệu sẽ dài hơn đường ống 1,5m
­ Cách nhiệt toàn bộ ống gas.
Sử dụng dụng cụ loe ống để loe, phần cao của ống nhô lên được xác 
định như sau
Đường kính ngoài A
mm inch mm
∅ 6,35 1/4 0÷0,5
∅ 9,52 3/8 0÷0,5
∅ 12,7 1/2 0÷0,5
∅ 15,88 5/8 0÷1,0

 46 
­Loe ống sao cho đầu loe ống tròn đều, bề mặt phẳng, không nứt hoặc bề dày 
các hướng không điều.
­Đặt ống đồng vào đầu ty (đầu đực dàn lạnh) rồi xiết chặt rắc co­cái bằng 
tay khoảng 3 đến 5 vòng, sau đó dùng mỏ lết xiết chặt. Lập lại quá trình trên 
với ống gas còn lại.
­Đặt ống đồng vào van thẳng, (bên hông cục nóng) rồi xiết nhẹ rắc co­cái 
bằng tay khoảng 3 đến 5 vòng sau đó dùng mỏ lết xiết chặt. Lập lại quá trình 
trên với ống gas còn lại.
Chiều dài ống và chênh lệch độ cao giữa các dàn nóng và dàn lạnh với 
máy điều hoà General
Công  Chiều dài  Lượng 
Đường ống Chênh
suất tối gas
lệch 
BTU/h Lỏng Gas đa, m bổ
độ
cao, m sung, g/m
9.000 ∅6.35 ∅9.52 10 5 25
12.000 ∅6.35 ∅12.7 15 8 25
18.000 ∅9.52 ∅15.88 20 8 30
24.000 ∅9.52 ∅15.88 20 8 30
Chiều dài ống và chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh với máy  
điều hoà DaiKin
Công  Chiều dài  Lượng 
Đường ống Chênh
suất tối gas
lệch 
BTU/h Lỏng Gas đa, m bổ
độ
cao, m sung, g/m
9.000 ∅6.35 ∅9.52 15 15
12.000 ∅6.35 ∅12.7 15 15
18.000 ∅9.52 ∅15.88 30 15
24.000 ∅9.52 ∅15.88 30 15
Đấu dây tín hiệu:
­Đấu dây tín hiệu lần lượt vào dàn nóng và dàn lạnh theo sơ đồ đấu dây trên 
máy.
 47 
­Đấu điện nguồn cho máy.  
4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử 
giảm không quá 10% và sau đó không giảm.
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện

 48 
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu mục đích của việc thành lập các sơ đồ điều hòa không khí?
2. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ ĐHKK không tuần hoàn trên đồ thị t 
– d?
3. Hãy thành lập sơ đồ ĐHKK không tuần hoàn cho một phân xưởng hóa chất  
độc hại có n = 50 người với lượng không khí tươi cho 1 người là 15l/s. Cho  
biết phân xưởng xây dựng ở Hà Nội tN = 32,8 C,  N = 66%. Nhiệt độ tT = 25 C, 

T  = 65%. Biết tổng nhiệt hiện của phòng 3200W?
4. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị t – d?
5. Các điều kiện như bài tập 3. Hãy thành lập sơ đồ tuần hoàn không khí tuần  
hoàn một cấp. Giả sử phân xưởng trên không còn là phân xưởng hóa chất?
6. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ tuần hoàn 2 cấp trên đồ thị t – d?
7. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ có phun ẩm bổ sung trên đồ thị t – d?

 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 3

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí âm trần đảm  
bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:

 49 
+ Về  kiến thức:  Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc  
nghiệm
BÀI 4

THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ÁP TRẦN

Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:


­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK áp trần.
­ Tính toán được thể tích phòng, công suất máy, đường ống, cách nhiệt, 
cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí áp trần đảm bảo tiêu chí lạnh, 
kinh tế và an toàn.
­ Lắp đặt được hệ thống ĐHKK áp trần theo thiết yêu cầu kỹ thuật.
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm việc nhóm.
Nội dung : 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc  độ  không  khí  lưu  động  được  lựa  chọn  theo  nhiệt  độ  không  khí 
trong phòng nêu  ở bảng 2.5. Khi nhiệt độ phòng thấp cần  chọn tốc độ gió 
nhỏ , nếu tốc độ quá lớn cơ thể mất nhiều nhiệt, sẽ  ảnh hưởng sức khoẻ 
con người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . Bảng 2.5 Tốc độ tính toán của không khí trong 
phòng

Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s

 50 
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
áp trần.
2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK áp trần.

Hình 4.1 – Dàn lạnh máy lạnh áp trần
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất 
nhiệt yêu cầu thực tế  sẽ  nhỏ  hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để  tránh cho  
máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ 
các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một  
phần tổng của nhiệt tải đó.
Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hướng như sau:
­ Dòng nhiệt Q1  không phụ  thuộc vào nhiệt độ  buồng lạnh lấy bằng 
80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.
­ Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2.

 51 
­ Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.
Nhiệt tải của máy nén:
QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ  sôi 
giống nhau xác định theo biểu thức:
k. Q MN
Q0 , kW
b
Trong đó:
Q MN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi.

b ­ hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (dự tính là  
làm việc 22 giờ/ngày đêm).
k ­ hệ  số  tính đến tổn thất trên đường  ống và trong thiết bị  của hệ 
thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất  
lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó được xác định theo bảng 1.14:
          Bảng 1.13 ­  Hệ số dự trữ k 
t0, 0C ­40 ­30 ­10
k 1,1 1,07 1,05

Tổng hợp các kết quả ở các phần tính nhiệt trên, ta lập được bảng phụ 
tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn

 52 
2.2. Tính chọn dàn nóng.

Hình 4.2 – Kích thước dàn nóng máy lạnh áp trần
­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  
cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.

2.3. Tính chọn dàn lạnh.
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi 
nhiệt cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị 
 53 
bao giờ  cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ  số  dự  trữ  nhằm 
tránh những biến động có thể  xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế  tải 
nhiệt của thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả  các tổn thất nhiệt của kho  
lạnh.
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.

Hình 4.3 – Dàn lạnh máy lạnh áp trần

2.4. Tính chọn đường ống.
Để vận chuyển không khí người ta sử dụng nhiều loại ống gió: Chữ 
nhật, vuông, ô van, tròn. Tuy nhiên để tính toán thiết kế đường ống gió 
thông thường người ta xây dựng các giãn đồ cho các ống dẫn tròn. Vì vậy 
cần qui  đổi tiết diện các loại ra tiết diện tròn tương đương, sao cho tổn 
thất áp suất cho một đơn vị chiều dài đường ống là tương đương nhau, 
trong điều kiện lưu lượng gió không thay đổi.
Đường kính  tương đương có thể  xác  định theo công thức hoặc tra 
bảng. Để  thuận lợi cho việc tra cứu và lựa chọn , người ta đã lập bảng xác 

 54 
định  đường kính  tương đương của các đường  ống dạng chữ  nhật nêu  ở 
bảng 6­4.
­ Đường kính tương đương  của tiết diện chữ nhật được xác định theo 
công thức sau :

2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
 55 
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng

3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí áp trần.
3.1.Sơ đồ mặt bằng.
Theo từng địa điểm có một sơ đồ lắp đặt riêng.
3.2.Sơ đồ lắp đặt.
Tùy thuộc vào cataloge của từng máy
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí áp trần.
4.1. Đọc bản vẽ.
Đọc kỹ bản vẽ
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị đúng kỹ thuật, làm theo hướng dân của thợ lành nghề.

 56 
4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.

Hình 4.4 – Kích thước dàn nóng máy lạnh áp trần

­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  


cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).

 57 
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.
4.4. Lắp đặt cục trong nhà.

Hình 4.5 – Cách lắp đặt máy lạnh áp trần
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.   

 58 
Hình 4.6 – Cách lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng máy 
lạnh áp trần
4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử 
giảm không quá 10% và sau đó không giảm.
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga

 59 
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu mục đích của việc thành lập các sơ đồ điều hòa không khí áp trần?
2. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ ĐHKK không tuần hoàn trên đồ thị t 
– d?
3. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị t – d?
 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 4

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí âm trần đảm  
bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm

 60 
BÀI 5

THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ĐẶT SÀN

Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:


­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK đặt sàn.
­ Tính toán được thể tích phòng, công suất máy, đường ống, cách nhiệt, 
cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí đặt sàn đảm bảo tiêu chí lạnh, 
kinh tế và an toàn.
­ Lắp đặt được hệ thống ĐHKK đặt sàn theo thiết yêu cầu kỹ thuật.
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm việc nhóm.
Nội dung : 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc  độ  không  khí  lưu  động  được  lựa  chọn  theo  nhiệt  độ  không  khí 
trong phòng nêu  ở bảng 2.5. Khi nhiệt độ phòng thấp cần  chọn tốc độ gió 
nhỏ , nếu tốc độ quá lớn cơ thể mất nhiều nhiệt, sẽ  ảnh hưởng sức khoẻ 
con người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . Bảng 2.5 Tốc độ tính toán của không khí trong 
phòng

 61 
Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
đặt sàn.
2.1. Tính chọn máy lạnh cho hệ thống ĐHKK đặt sàn.
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất 
nhiệt yêu cầu thực tế  sẽ  nhỏ  hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để  tránh cho  
máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ 
các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một  
phần tổng của nhiệt tải đó.
Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hướng như sau:
­ Dòng nhiệt Q1  không phụ  thuộc vào nhiệt độ  buồng lạnh lấy bằng 
80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.
­ Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2.
­ Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.
Nhiệt tải của máy nén:
QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ  sôi 
giống nhau xác định theo biểu thức:
k. Q MN
Q0 , kW
b
Trong đó:

 62 
Q MN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi.

b ­ hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (dự tính là  
làm việc 22 giờ/ngày đêm).
k ­ hệ  số  tính đến tổn thất trên đường  ống và trong thiết bị  của hệ 
thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất  
lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó được xác định theo bảng 1.14:
          Bảng 1.13 ­  Hệ số dự trữ k 
t0, 0C ­40 ­30 ­10
k 1,1 1,07 1,05

Tổng hợp các kết quả ở các phần tính nhiệt trên, ta lập được bảng phụ 
tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn

2.2. Tính chọn dàn nóng.

Hình 5.1 – Kích thước dàn nóng ĐHKK đặt sàn
­Vị  trí dàn nóng để  ngoài nhà được đặt trên bệ  bêtông hoặc giá đỡ  có chiều  
cao nhỏ nhất 100mm và được giữ chặt bằng bulông.

 63 
­Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau: ­Xác định vị 
trí treo dàn nóng
­Đo vị trí đặt giá treo, tiến hàng lấy dấu.
­Dùng khoan bêtông khoan vào vị  trí vừa lấy dấu, đóng nở  rồi bắt giá. ­Đưa  
máy lên giá đỡ, dùng bulông bắt vào chân máy và giá đỡ, xiết chặt. Cố  định  
chắc chắn thành một khối, (Dùng 4 bộ bulông, đai ốc và vòng đệm M10).
­Lắp ống xả nước dưới đáy dàn nóng đối với máy 2 chiều.
2.3. Tính chọn dàn lạnh.

Hình 5.2 – Mô hình dàn nóng ĐHKK đặt sàn

Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi nhiệt 
cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị bao 
giờ cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ số dự trữ nhằm tránh 
những biến động có thể xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế tải nhiệt của 
thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả các tổn thất nhiệt của kho lạnh.
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.
Ví dụ:
Điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai chiều lạnh­sưởi với 
dàn lạnh tủ đứng đặt sàn.

 64 
Điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai chiều lạnh­sưởi với 
dàn lạnh tủ đứng đặt sàn sử dụng cả 2 loại gas: R22 và R410A, dễ dàng lắp 
đặt.
Điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai chiều lạnh­sưởi với 
dàn lạnh tủ đứng đặt sàn sử dụng gas R410A.

Hình 5.3 – Mô hình dàn lạnh ĐHKK đặt sàn

  ều hòa thương mại daikin Skyair   không inverter hai chiều lạnh­
­ Lắp đặt đi
sưởi với dàn lạnh tủ đứng đặt sàn là một hình thức tiết kiệm không gian lý 
tưởng với phong cách và tính năng ưu việt. Đặc tính dễ lắp đặt giúp kiểu 
máy này phù hợp với văn phòng, cửa hàng thương mại, nhà hàng, phòng 
trưng bày và thánh đường.
­ Bóng mượt, thời trang và hiện đại phù hợp với mọi không gian.
­ Điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai chiều lạnh­sưởi với 
dàn lạnh tủ đứng đặt sàn được thiết kế thanh mảnh, mặt nạ sáng bóng dễ 
lau chùi.
­ Bảng điều khiển màu đen sang trọng với đèn LED trắng sáng rõ dễ nhìn.
­ Điều khiển cầm tay nhỏ gọn dễ sử dụng.
Thông số kỹ thuật của điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai 
chiều lạnh­sưởi với dàn lạnh tủ đứng đặt sàn sử dụng gas R410A.

 65 
­ Thiết kế đặt sàn dễ lắp đặt và bảo dưỡng. Có thể lắp đặt dưới trần  
cao.
­ Vận hành êm ái
­ Đảo gió tự động mang hơi lạnh đến mọi nơi trong phòng
­ Điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai chiều lạnh­sưởi với 
dàn lạnh tủ đứng đặt sàn được lắp đặt bảng điều khiển LCD đơn giản, dễ 
sử dụng
­ Dễ lắp đặt và bảo dưỡng.
Thông số kỹ thuật của điều hòa thương mại daikin Skyair không inverter hai 
chiều lạnh­sưởi với dàn lạnh tủ đứng đặt sàn sử dụng gas R22.

 66 
 Lưu ý:
*1
Công suất làm lạnh danh định dựa trên các điều kiện sau:
*1a
Nhiệt độ trong nhà 27°CDB, 19.5°CWB; nhiệt độ ngoài trời 35°CDB. 
Chiều dài đường ống tương đương là 5 m (nằm ngang).
*1b
Nhiệt độ trong nhà 27°CDB, 19.5°CWB; nhiệt độ ngoài trời 35°CDB. 
Chiều dài đường ống tương đương là 7.5 m (nằm ngang).
*2
Công suất sưởi ấm danh định dựa trên các điều kiện sau:
Nhiệt độ trong nhà 20°CDB; nhiệt độ ngoài trời, 7°CDB, 6°CDB. Chiều dài 
đường ống tương đương là 7.5 m (nằm ngang).
*3
Giá trị quy đổi phòng không dội âm, đo theo thông số và tiêu chuẩn JIS. Giá 
trị có thể thay đổi trong vận hành thực tế do tác động của điều kiện xung 
quanh.

 67 
2.4. Tính chọn đường ống.
Để vận chuyển không khí người ta sử dụng nhiều loại ống gió: Chữ 
nhật, vuông, ô van, tròn. Tuy nhiên để tính toán thiết kế đường ống gió 
thông thường người ta xây dựng các giãn đồ cho các ống dẫn tròn. Vì vậy 
cần qui  đổi tiết diện các loại ra tiết diện tròn tương đương, sao cho tổn 
thất áp suất cho một đơn vị chiều dài đường ống là tương đương nhau, 
trong điều kiện lưu lượng gió không thay đổi.
Đường kính  tương đương có thể  xác  định theo công thức hoặc tra 
bảng. Để  thuận lợi cho việc tra cứu và lựa chọn , người ta đã lập bảng xác 
định  đường kính  tương đương của các đường  ống dạng chữ  nhật nêu  ở 
bảng 6­4.
­ Đường kính tương đương  của tiết diện chữ nhật được xác định theo 
công thức sau :

2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :

 68 
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng
3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí đặt sàn
3.1.Sơ đồ mặt bằng.
Theo từng địa điểm có một sơ đồ lắp đặt riêng.
3.2.Sơ đồ lắp đặt.
Tùy thuộc vào cataloge của từng máy
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí đặt sàn
4.1. Đọc bản vẽ.
Đọc kỹ bản vẽ
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị đúng kỹ thuật, làm theo hướng dân của thợ lành nghề.

 69 
4.3. Lắp đặt cục ngoài trời.

Hình 5.4 – Kích thước dàn nóng ĐHKK đặt sàn
4.4. Lắp đặt cục trong nhà.
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.   

Hình 5.5 – Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng
4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử 
giảm không quá 10% và sau đó không giảm.

 70 
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu mục đích của việc thành lập các sơ đồ điều hòa không khí đặt sàn?

 71 
2. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ ĐHKK không tuần hoàn trên đồ thị t 
– d?
3. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị t – d?
 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 5

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách ẩm, tiêu âm hệ  thống điều hoà không khí đặt sàn đảm  
bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm

 72 
BÀI 6

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG 
TÂM VRV
Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:
­ Phân tích được nguyên  lý hoạt động hệ  thống  điều hoà không khí 
trung tâm VRV.
­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV.
­ Tính chọn được máy nén, đường  ống và các thiết bị  khác của  hệ 
thống điều hoà không khí trung tâm VRV đảm bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an 
toàn.
­ Xây dựng được qui trình lắp đặt hệ  thống điều hoà không khí trung 
tâm VRV đảm bảo tiêu chí kỹ thuật, an toàn.
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm 
Nội dung : 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc  độ  không  khí  lưu  động  được  lựa  chọn  theo  nhiệt  độ  không  khí 
trong phòng nêu ở bảng Khi nhiệt độ phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ , 

 73 
nếu  tốc  độ  quá  lớn  cơ  thể  mất nhiều nhiệt, sẽ    ảnh hưởng sức khoẻ  con 
người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . Tốc độ tính toán của không khí trong phòng

Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5
2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
trung tâm VRV .
2.1.Tính chọn máy lạnh cho hệ thống điều hoà không khí trung tâm 
VRV .
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất 
nhiệt yêu cầu thực tế  sẽ  nhỏ  hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để  tránh cho  
máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ 
các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một  
phần tổng của nhiệt tải đó.
Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hướng như sau:
­ Dòng nhiệt Q1  không phụ  thuộc vào nhiệt độ  buồng lạnh lấy bằng 
80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.
­ Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2.
­ Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.
Nhiệt tải của máy nén:
QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W

 74 
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ  sôi 
giống nhau xác định theo biểu thức:
k. Q MN
Q0 , kW
b
Trong đó:
Q MN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi.

b ­ hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (dự tính là  
làm việc 22 giờ/ngày đêm).
k ­ hệ  số  tính đến tổn thất trên đường  ống và trong thiết bị  của hệ 
thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất  
lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó được xác định theo bảng 1.14:
          Bảng 1.13 ­  Hệ số dự trữ k 
t0, 0C ­40 ­30 ­10
k 1,1 1,07 1,05

Tổng hợp các kết quả ở các phần tính nhiệt trên, ta lập được bảng phụ 
tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn
2.2.Tính chọn dàn nóng.
Khi chọn máy cho các phòng hầu như người ta không tính toán chi tiết  
mà tùy theo mức độ quan trọng của phòng để chọn năng suất lạnh từ 400 đến 
700 Btu/h cho 1 m2 phòng.
Cách chọn như  vậy là rất tùy tiện theo kinh nghiệm nên không chính 
xác. Năng suất lạnh chọn đôi khi quá dư  thừa đẩy chi phí đầu tư  lên cao,  
nhưng lại có trường hợp thiếu hụt không đảm bảo yêu cầu vi khí hậu trong  
phòng.
Khi chọn máy điều hòa cục bộ cũng cần tính toán lại năng suất lạnh ở 
chế độ vận hành thực tế theo:
­ Nhiệt độ thực tế;

 75 
­ Chiều dài đường ống gas và chênh lệch độ cao lắp đặt (đối với loại hai  
hay nhiều cụm).
Ví dụ 4­1
Năng suất lạnh của một phòng tính theo phương pháp Carrier là Q0 = 5 
kW. Nhiệt độ trong nhà tT = 22 C,   = 50%, tN = 40 C. Hãy chọn máy điều hòa 
không khí kiểu hai cụm thích hợp.
Giải 
­ Công suất lạnh yêu cầu là 5 kW, không gian ĐHKK là một phòng, vì  
vậy chọn máy ĐHKK kiểu 2 cụm là hợp lý. Theo bảng 4­2 ta chọn máy 
2 cụm FT60GAVE/R60GV1 – 1pha, điện áp 220V, tần số  50Hz, năng 
suất lạnh 6,4 kW (21800Btu/h).
­ Công suất lạnh thực :
+ Độ chênh nhiệt độ trong nhà so với nhiệt độ tiêu chuẩn:  tT = 27 – 22 
= 5 C, vậy công suất lạnh giảm 5.3,3 = 16,5%
+ Độ  chênh nhiệt đô ngoài nhà so với nhiệt độ  tiêu chuẩn:  tN = 40 – 
35 = 5 C, vậy công suất lạnh giảm đi: 5.1% = 5%.
+ Công suất lạnh thực sẽ là:
Q0thực = [100% ­ (16,5% + 5%)].6,4 kW = 5,02 kW
thỏa mãn điều kiện đầu bài: Q0thực > 5 kW.
2.3.Tính chọn dàn lạnh.
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi 
nhiệt cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị 
bao giờ  cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ  số  dự  trữ  nhằm 
tránh những biến động có thể  xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế  tải 
nhiệt của thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả  các tổn thất nhiệt của kho  
lạnh.
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.

 76 
2.4.Tính chọn đường ống.
Để vận chuyển không khí người ta sử dụng nhiều loại ống gió: Chữ 
nhật, vuông, ô van, tròn. Tuy nhiên để tính toán thiết kế đường ống gió 
thông thường người ta xây dựng các giãn đồ cho các ống dẫn tròn. Vì vậy 
cần qui  đổi tiết diện các loại ra tiết diện tròn tương đương, sao cho tổn 
thất áp suất cho một đơn vị chiều dài đường ống là tương đương nhau, 
trong điều kiện lưu lượng gió không thay đổi.
Đường kính  tương đương có thể  xác  định theo công thức hoặc tra 
bảng. Để  thuận lợi cho việc tra cứu và lựa chọn , người ta đã lập bảng xác 
định  đường kính  tương đương của các đường  ống dạng chữ  nhật nêu  ở 
bảng 6­4.
­ Đường kính tương đương  của tiết diện chữ nhật được xác định theo 
công thức sau :

2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :

 77 
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng

3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV .
3.1. Sơ đồ mặt bằng.
Đây là hệ  thống máy lạnh VRV sử  dụng chất tải nhiệt là gas lạnh, 
dùng   nhiệt   ẩn   để   làm   lạnh,   giải   nhiệt   bằng   gió,   gồm   nhiều dàn   nóng 
VRV được lắp ghép nối tiếp đến khi đáp ứng được tổng tải lạnh cho cả  tòa 
nhà, mỗi dàn nóng sẽ  được kết nối với nhiều dàn lạnh với 14 kiểu dáng và 
nhiều thang công suất khác nhau dễ dàng cho việc lực chọn thiết bị phù hợp 
với yêu cầu kiến trúc đảm bảo tính thẩm mỹ  cũng như  rất linh động trong 
việc bố trí, phân chia lại ở các khu vực sau này.

 78 
Hình 6.1 ­ Sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV
Do giải nhiệt bằng gió nên hệ thống có thể được lắp đặt ở bất kỳ nơi đâu, 
kể cả những nơi không có nguồn nước sạch; mặt khác, nó lại không đòi hỏi 
những thiết bị kèm theo như các hệ thống giải nhiệt bằng nước (yêu cầu phải 
có bơm nước, tháp giải nhiệt …)
          Với kỹ thuật máy nén điều khiển điều khiển bằng biến tần, dễ dàng 
điều chỉnh tải lạnh theo yêu cầu sử dụng, nghĩa là tải lạnh thực sự được sử 
dụng sẽ nhỏ hơn nhiều so với tổng tải thiết kế ban đầu, dẫn tới điện năng 
tiêu thụ của cả hệ thống cũng giảm đi đáng kể ; nói cách khác chúng ta chỉ 
phải chi trả cho những gì mà chúng ta sử dụng và việc tiêu thụ điện cũng sẽ 
được giám sát một cách chính xác nhờ vào những chức năng ưu việt của hệ 
thống điều khiển.
        Hệ thống VRV mang tính chất nổi trội là sự kết hợp những đặc tính ưu 
việt của cả lạnh cục bộ và trung tâm, thể hiện ở chỗ tuy mỗi dàn nóng được 

 79 
kết hợp của với nhiều dàn lạnh VRV, nhựng việc tắt hay mở dàn lạnh này 
không ảnh hưởng đến các dàn lạnh khác và nói rộng ra việc ngưng hay hoạt 
động dàn nóng này cũng không làm ảnh hưởng đến các dàn nóng khác trong 
cùng hệ thống.
3.2.Sơ đồ lắp đặt.
Tùy thuộc vào cataloge của từng máy

Hình 6.2 – Kích thước hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV .
4.1. Đọc bản vẽ.
Đọc kỹ bản vẽ

 80 
Hình 6.3 ­ Hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị dụng cụ theo chuẩn an toàn của nhà sản xuất

4.3. Lắp đặt cục nóng.

Hình 6.4 ­ Sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV

 81 
4.4. Lắp đặt cục lạnh.

Hình 6.5 – Lắp đặt dàn lạnh hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.   

Hình 6.1 ­ Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng
4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử 
giảm không quá 10% và sau đó không giảm.

 82 
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu mục đích của việc thành lập các sơ đồ điều hòa không khí VRV?
2. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ ĐHKK không tuần hoàn trên đồ thị t 
– d?

 83 
3. Hãy nêu phương pháp thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị t – d?
 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí VRV đảm bảo  
tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm

 84 
BÀI 7:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG 
TÂM LÀM LẠNH BẰNG NƯỚC

Mục tiêu: Sau khi h ọc xong bài học này ngườ i học có khả năng:


­ Phân tích được nguyên lý hoạt động hệ thống điều hoà không khí 
trung tâm làm lạnh bằng nước.
­ Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm làm 
lạnh bằng nước.
­ Tính chọn được máy nén, đường ống và các thiết bị khác của hệ 
thống điều hoà không khí trung tâm làm lạnh bằng nước đảm bảo tiêu chí 
lạnh, kinh tế và an toàn.
­ Xây dựng được qui trình lắp đặt hệ  thống điều hoà không khí trung 
tâm lạnh bằng nước đảm bảo tiêu chí kỹ thuật, an toàn.
­ Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả 
năng làm 
Nội dung: 
1.Tính toán thể tích phòng.
Tốc  độ  không  khí  lưu  động  được  lựa  chọn  theo  nhiệt  độ  không  khí 
trong phòng nêu ở bảng Khi nhiệt độ phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ , 

 85 
nếu  tốc  độ  quá  lớn  cơ  thể  mất nhiều nhiệt, sẽ    ảnh hưởng sức khoẻ  con 
người.
Để có được tốc độ hợp lý  cần chọn loại miệng thổi phù hợp 
và bố trí hợp lý . Bảng Tốc độ tính toán của không khí trong 
phòng

Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ωk, m/s
16 ÷ 20 < 0,25
21 ÷ 23 0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25 0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27 0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30 1,1 ÷ 1,3

> 30 1,3 ÷ 1,5

2. Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống hệ thống điều hoà không khí 
trung tâm lạnh bằng nước.
2.1.Tính chọn máy lạnh cho hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh 
bằng nước.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước (water cooled water chiller) thường  
có năng suất lạnh tiêu chuẩn (danh định) ở chế độ nhiệt độ như sau:
­ Nhiệt độ nước lạnh vào và ra khỏi bình bay hơi:
t11 = 12 C , t12 = 7 C;
­ Nhiệt độ nước giải nhiệt vào và ra khỏi bình ngưng:
tw1 = 30 C, tw2 = 35 C.
Một số nhà sản xuất chọn nước vào bình ngưng là 29,5 C, ra 35 C.
Nhưng nhiệt độ  nước giải nhiệtvào và ra phụ  thuộc vào khí hậu của 
địa phương nơi lắp đặt máy. Hơn nữa, tùy thuộc vào độ  đảm bảo mức độ 
quan trọng của công trình người ta có thể chọn nhiệt độ  nước vào và ra khác 
 86 
nhau. Ví dụ, điều hòa cấp 3  ở  Hà Nội, nước vào phải chọn là 31,5 C ra 
36,5 C, nhưng với điều hòa cấp 1 lại phải chọn vào 39,5 C ra 44,54 C.
Nhiệt độ  nước lạnh cũng phụ  thuộc vào nhiệt độ  và độ  ẩm trong nhà 
cũng như khả năng trao đổi nhiệt ẩm của dàn FCU và AHU.
Cũng giống như  các máy điều hòa khác, năng suất lạnh của máy làm 
lạnh nước giải nhiệt nước cũng phụ  thuộc vào nhiệt độ  nước lạnh và nước 
giải   nhiệt.   Nhiệt   độ   nước   lạnh   càng   thấp,   năng   suất   lạnh   càng   giảm   và  
ngược lại. Nhiệt độ  nước làm mát càng cao, năng suất lạnh cũng càng giảm 
và ngược lại, nhiệt độ  nước làm mát càng thấp, năng suất lạnh càng cao. 
Việc chọn nhiệt độ nước lạnh và nhiệt độ nước giải nhiệt sao cho hợp lý và  
tối ưu để giá thành một đơn vị lạnh là nhỏ nhất là công việc của kỹ sư thiết 
kế hệ thống ĐHKK.
Bảng 4­21 giới thiệu giá trị năng suất lạnh ở bình bay hơi và năng suất 
nhiệt thải ra ở bình ngưng cũng như công suất tiêu tốn trên trục động cơ phụ 
thuộc vào nhiệt độ nước lạnh ra và nhiệt độnước làm mát ra của 3 loại máy 
làm lạnh nước giải nhiệt nước 30HK­080, ­100 và –120 của hãng Carrier  ở 
nguồn điện 50Hz. Có thể  dùng phương pháp nội suy để  tìm các giá trị  khác.  
Khi chỉ có năng suất tiêu chuẩn có thể áp dụng các phương pháp đã giới thiệu 
ở các mục trên để tính năng suất lạnh thực.

 87 
 88 
 89 
 90 
 91 
Bảng 4­21
Năng suất lạnh Q0, Năng suất nhiệt Qk và công suất hiệu dụng Ne, 
phụ thuộc nước lạnh và nước làm mát ra, nguồn điện 50Hz.

 92 
2.2.Tính chọn dàn nóng.
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ 
dànnóng
1 Treo tường 9.000BTU/h 500 250
2 Treo tường 12.000BTU/h 500 265
3 Treo tường 18.000BTU/h,  600 340
24.000BTU/h
4 Treo tường Inverter 12R 455 320
5 AUG25 805 340
6 AUG36,AUG45, AUG54 650 400
Chú thích:
+AUG là ký hiệu máy điều hoà General loại Ceiling, 2 cục. máy điều hoà 
General loại Cassette, 2 cục.
Tâm lỗ cục nóng điều hoà DaiKin theo công suất
TT Loại máy Kích thước tâm lỗ dàn nóng
Treo tường thường 
1 9.000BTU/h, 470 290
12.000BTU/h
Treo tường Inverter
2 570 315
9.000BTU/h,12.000BTU/h
Treo tường 
580 320
3 Inverter18.000BTU/h
4 Cassette 21.000BTU/h 500 380
5 Cassette 18.000BTU/h 540 335

2.3.Tính chọn dàn lạnh.
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi 
nhiệt cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị 
bao giờ  cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ  số  dự  trữ  nhằm 
tránh những biến động có thể  xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế  tải 
nhiệt của thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả  các tổn thất nhiệt của kho  
lạnh.

 93 
Q0TB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , W.

2.4.Tính chọn đường ống.
Đường ống có nhiều dạng khác nhau nhưng hay gặp nhất là dạng tròn  
và đặt biệt thông dụng là dạng có hình chứ nhật. Khi tính trở kháng (tổn thất 
áp suất) cho 1m chiều dài ống, thường người ta sử dụng đường kính ống dẫn 
làm đại lượng mốc (tương tự như tính trở kháng cho 1m chiều dài ống nước  
ở  chương). Nếu đoạn  ống chữ  nhật chiều dài 1m với kích thước a x b có 
cùng trở  kháng như  đoạn  ống tròn, ta coi đoạn  ống chữ  nhật có đường kính 
tương đương như đoạn ống tròn. Đường kính tương đương của ống chữ nhật  
được tính theo công thức:
0 , 625
(ab)
d td 1,3 0 , 25
                                                 (5 ­ 1)
( a b)
Để  đơn giản, ta  có   thể   tra   đường   kính   tương   đương   theo   bảng 
2
d
tính   sẵn   (xem  s
td
bảng 5.3). Cũng cần lưu ý rằng tiết diện tương  
4
đương  có giá trị nhỏ hơn tiết diện thực ab.

 94 
Bảng 5­3 
Đường kính tương đương dtđ (mm) của ống gió tiết diện chữ nhật a x b

 95 
Bảng 5­3 (tiếp)

 96 
2.5.Tính chọn hệ thống tiêu âm.
Các bước thiết kế:
Bước 1 ­ Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1  . Dựa vào lưu lượng gió, xác 

định kích thước của
đoạn ống đầu tiên.
Bước 2 ­ Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2   dựa vào phương trình :
2 2
ρ(ω 1  ­ ω 2)/2 ­ Σ∆p12 = 0

trong đó Σ∆p12 tổng tổn thất áp suất tĩnh từ điểm phân nhánh thứ nhất đến 
điểm phân nhánh
thứ 2, bao gồm tổn thất ma sát và các tổn thất cục bộ. Trong công thức này 
cần lưu ý là các tổn thất được tính theo tốc độ ω2, vì vậy để xác định ω2  

cần phải tính lặp.
Dựa vào lưu lượng đoạn kế tiếp, xác định kích thước đoạn đó
F2 = L2/ω2
Bước 3 ­  Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp 
cho đến đoạn cuối
cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2
Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:
­ Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.
­ Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng.

 97 
Hình 7.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm nước đơn giản.
1. động cơ; 2.máy nén; 3.bình ngưng; 4.tiết lưu; 5.bình bay hơi; 6.bơm nước 
giải nhiệt; 7.tháp giải nhiệt; 8.bơm nước lạnh; 9.dàn FCU; 10.AHU; 11.bình dãn 
nở.
3. Thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh 
bằng nước.
3.1.Sơ đồ mặt bằng.

Hình giới thiệu phương án bố trí hệ thống điều hòa trung tâm nước với 
máy làm lạnh nước, giải nhiệt nước, giải nhiệt gió và để  so sánh cách bố  trí 
hệ thống điều hòa VRV.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước cùng hệ  thống bơm thường được 
bố   trí   phía   dưới   tầng   hầm   hoặc   tầng   trệt,   tháp   giải   nhiệt   đặt   trên   tầng 
thượng. Trái lại máy làm lạnh nước giải nhiệt gió thường được đặt trên tầng 
thượng.

3.2.Sơ đồ lắp đặt.

 98 
Hình 7.2 ­ Phương  án bố trí  hệ thống điều hòa trung tâm nước với máy 
làm lạnh nước giải nhiệt nước và tháp giải nhiệt (các FCU và AHU có 
bình giãn nở).

1. máy làm lạnh nước giải nhiệt nước; 2. bơm nước giải nhiệt; 3. tháp 
giải nhiệt; 4. bơm nước lạnh; 5. FCU; 6. bình dãn nở.

Nước lạnh được làm lạnh trong bình bay hơi xuống 7 C rồi được bơm 
nước lạnh đưa đến các dàn trao đổi nhiệt FCU hoặc AHU.  Ở  đây nước thu 
nhiệt của không khí nóng trong phòng, nóng lên đến 12 C và lại được bơm 
đẩy trở về bình bay hơi để  tái làm lạnh xuống 7 C, khép kín vòng tuần hoàn 
nước lạnh. Đói với hệ  thống nước lạnh kín (không có dàn phun) cần thiết 
phải có thêm bình giãn nở  để  bù nước trong hệ  thống giãn nở  khi thay đổi 
nhiệt độ.
Hệ thống trung tâm nước có các ưu điểm cơ bản sau:
­ Có vòng tuần hoàn an toàn là nước nên không sợ ngộ độc hoặc tai nạn 
do rỉ môi chất lạnh ra ngoài, vì nước tuần hoàn không độc hại.
­ Có thể khống chế  nhiệt  ẩm trong gian điều hòa theo từng phòng riêng  
rẽ, ổn định và duy trì các điều kiện vi khí hậu tốt nhất.
­   Thích hợp cho các tòa nhà như các khách sạn, văn phòng với mọi chiều  
cao và mọi kiểu kiến trúc, không phá vỡ cảnh quan.

 99 
­ Ống nước so với  ống gió hơn nhiêù do đó tiết kiệm được ngyên vật 
liệu xây dựng.
­ Có khả  xử lý độ  sạch không khí cao, đá ứng mọi yêu cầu đề  ra cả  về 
độ sạch bụi bẩn, tạp chất hóa học và mùi ...
­ Ít phải bảo dưỡng sửa chữa ...
­ Năng suất lạnh gần như không bị hạn chế.

Hình 7.4 ­ Phương án bố 
trí máy điều hòa VRV:
1. cụm dàn nóng; 2. cụm 
dàn lạnh  bay hơi  trưực  
tiếp (để so sánh với 
phương án lắp đặt máy 
đièu hòa trung tâm nước). 

­ So với hệ thống điều hòa VRV, vòng tuần hoàn môi chất lạnh đơn giản 
hơn nhiều nên rất dễ kiểm soát.
4. Phương pháp lắp đặt hệ thống điều hòa không khí hệ thống điều hoà 
không khí trung tâm lạnh bằng nước.
4.1. Đọc bản vẽ.
Đọc kỹ bản vẽ
4.2. Sử dụng thiết bị an toàn.
Sử dụng thiết bị đúng kỹ thuật, làm theo hướng dân của thợ lành nghề.

 100 
4.3. Lắp đặt cục nóng.

Hình 7.5 – Mô hình lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh bằng 
nước
4.4. Lắp đặt cục lạnh.

Hình 7.6 – Mô hình lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm lạnh bằng 
nước
4.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng.

 101 
 

Hình 7.7 ­ Lắp đặt đường ống dẫn gas­điện và đường nước ngưng

4.6. Thử kín hệ thống.
­ Nâng áp suất lên áp suất thử kín.
­ Duy trì áp lực thử trong vòng 24 giờ. Trong 6 giờ đầu áp suất thử 
giảm không quá 10% và sau đó không giảm.
Tiến hành thử kín:
­ Tiến hành thử bằng nước xà phòng. Khả  năng rò rỉ  trên đường ống nguyên 
rất ít xảy ra vì thế nên kiểm tra ở các mối hàn, mặt bích, nối van trước. Nếu 
đã thử hết mà không phát hiện vết xì hở mà áp suất vẫn giảm thì có thể kiểm  
tra trên đường ống.
Khi không phát hiện được chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra.
Một điều cần lưu ý là áp suất trong hệ  thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ 
môi trường, tức là phụ  thuộc vào giờ  trong ngày, vì vậy cần kiểm tra theo  
một thời điểm nhất định trong ngày.
Khi phát hiện rò rỉ cần loại bỏ áp lực trên hệ thống rồi mới xử lý. Tuyệt đối  
không được xử lý khi áp lực vẫn còn.
4.7. Hút chân không.
Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không 
khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị. Duy  75mmHg (tức độ 
chân không khoảng –700mmHg) trong 24 giờ, trong 6‚ trí áp lực 50  giờ đầu áp 
lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó không tăng.

 102 
4.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung.
­ Sau khi thử kín, hút chân không xong ta cho chạy thử hệ thống để  kiểm tra  
xem hệ  thống có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt không đồng thời xác  
định được sự làm việc ổn định của hệ thống.
Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga
­ Kiểm tra các thông số như áp lực, dòng điện
­ Nếu giá trị  thấp hơn giá trị  làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, còn 
ngược lại ta phải xả bớt ga.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu phương pháp xác định năng suất lạnh thực của một máy lạnh khi 
máy  lạnh đó làm việc ở điều kiện thực tế?
2. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và phương pháp tính chọn máy ĐHKK xử lý 
nước tập trung?
 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 7

Nội dung:
+ Về  kiến thức: Tính toán được thể  tích phòng, công suất máy, đường  
ống, cách nhiệt, cách ẩm, tiêu âm hệ thống điều hoà không khí trung tâm làm  
lạnh bằng nước đảm bảo tiêu chí lạnh, kinh tế và an toàn.
.                      Lắp đặt được hệ thống ĐHKK theo thiết yêu cầu kỹ thuật
+ Về kỹ năng: Áp dụng  phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c  
tính, trạng thái làm việc của  h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về  thái độ:  Rèn luyện tính tỷ  mỉ, chính xác, an toàn và vệ  sinh công  
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm

 103 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

­ Máy và thiết bị lạnh: Nhà xuất bản giáo dục ­ Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn 
Tuỳ.
­ Tủ  lạnh, máy kem, máy đá: Nhà xuất bản khoa học và kỹ  thuật ­ Nguyễn 
Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ.
­ Giáo trình, sổ tay thiết kế, các tiêu chuẩn nhà nước liên quan...

 104 

You might also like