You are on page 1of 13

ĐỀ CƯƠNGBÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

HỌC KÌ SPRING 2022


CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG CAO ĐẲNG
Môn: MAT1111_HD – Đại số 11 (P1).

Họ, tên thí sinh: ................................................. Lớp: ………….… Mã sinh viên: .....................

Dạng 1: TÍNH CHẴN – LẺ CỦA HÀM SỐ:


➢ Các hàm số y sin ax ; y tan ax ; y cot ax a 0 đều là hàm số lẻ.

➢ Hàm số y cos ax a 0 là hàm số chẵn.

Trắc nghiệm:
❖ Mức 1
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số chẵn là hàm số:
A. y sin x . B. y cot2x . C. y cos 5x . D. y tan 3x .

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số lẻ là hàm số:

A. y sin 2x . B. y cos 3x . C. y cos x . D. y cos x .

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số chẵn là hàm số:


A. y tan x . B. y cos x . C. y cot 4x . D. y sin x .

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số lẻ là hàm số:


A. y cos 4x . B. y cot x . C. y cos x . D. y cos 3x .

Dạng 2: CHU KỲ TUẦN HOÀN


2
➢ Hàm số y sin ax , y cos ax a 0 có chu kỳ là: T .
a

➢ Hàm số y tan ax, y cot ax a 0 có chu kỳ là: T .


a

Trắc nghiệm:
❖ Mức 1
Câu 5: Hàm số y cot 4x có chu kì là:

A. . B. k , k . C. . D. .
2 4
Câu 6: Hàm số y tan 5x có chu kì là:
Trang 1/13 – Đề cương
A. k , k . B. 5 . C. 5x . D. .
5
Câu 7: Hàm số y sin 3x có chu kì là:
2
A. 2 . B. 3 . C. k , k . D. .
3
Câu 8: Hàm số y cos 2x có chu kì là:
A. 2 . B. k 2 , k . C. 2x . D. .

Dạng 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

➢ Hàm số y sin ax , y cos ax có tập giá trị là: T 1;1 ,

tức là: 1 sin ax 1, 1 cos ax 1, x .

Trắc nghiệm:
❖ Mức 2
Câu 9: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 3 sin x 1 lần lượt là:
A. 2; 2 . B. 3; 1 . C. 2; 4 . D. 2; 1 .
Câu 10: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4 cos x 3 lần lượt là:
A. 1; 7 . B. 3; 4 . C. 7;1 . D. 4; 3 .
Tự luận:
Câu 11: (Mức 2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) y 5 sin x 2 . b) y 6 cos x 5 .
Dạng 4: TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ

f x
Hàm số: y xác định khi g x 0.
g x

➢ tan u x có ĐKXĐ: cos u x 0 u x k ,k .


2
➢ cotu x có ĐKXĐ: sin u x 0 u x k ,k .

Trắc nghiệm:
❖ Mức 2:
Câu 12: Tập xác định của hàm số y tan 4x bằng:

k
A. D \ k |k . B. D \ |k .
8 8 4

Trang 2/13 – Đề cương


k
C. D \ k |k . D. D \ |k .
4 4 2

Câu 13: Tập xác định của hàm số y cot 2x bằng:


2

A. D \ k2 | k . B. D \ k |k .
4 4

k
C. D \ k |k . D. D \ |k .
2 4 2

❖ Mức 3:
3 tan 3x 5
Câu 14: Tập xác định D của hàm số y là:
1 cos2x
k2 k
A. D \ ; k2 | k . B. D \ ; k2 | k .
6 3 6 3

k k2
C. D \ ; k |k . D. D \ ; k |k .
6 3 6 3

2 cot 3x 1
Câu 15: Tập xác định D của hàm số y là:
1 sin 3x
k k k2
A. D \ k2 ; |k . B. D \ ; |k .
6 3 6 3 3

k2 k2 k
C. D \ ; k |k . D. D \ ; |k .
3 3 6 3 3

Tự luận:
Câu 16: (Mức 2) Tìm tập xác định của hàm số:

a) y tan 3x . b) y cot 2x .
3 3
Câu 17: (Mức 3) Tìm tập xác định của hàm số:
5 tan 2x 1 2 cot2x 3
a) y . b) y .
cos 3x 1 1 sin 2x

Dạng 5: BÀI TOÁN THỰC TẾ


Trắc nghiệm:
❖ Mức 2

Trang 3/13 – Đề cương


Câu 18: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40o bắc trong ngày thứ t của

một năm không nhuận được cho bởi hàm số d t 2 cos t 80 12 với t và
126
0 t 365 . Số giờ có ánh sáng mặt trời của thành phố A vào ngày thứ 122 của năm là:

A. 10h . B. 12h . C. 15h . D. 13h .


Câu 19: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố B ở vĩ độ 60o bắc trong ngày thứ t của

một năm không nhuận được cho bởi hàm số d t 4 sin t 122 10 với t
168
và 0 t 365 . Số giờ có ánh sáng mặt trời của thành phố B vào ngày thứ 94 của năm
là:

A. 9h . B. 10h . C. 8h . D. 11h .

Tự luận:
❖ Mức 2:
Câu 20: (Mức 2) Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố C ở vĩ độ 100o bắc trong ngày

thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số d t 6 sin t 98 7 với
156
t và 0 t 365 . Số giờ có ánh sáng mặt trời của thành phố C vào ngày thứ 124
của năm là bao nhiêu?
Câu 21: (Mức 2) Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố D ở vĩ độ 80o bắc trong ngày thứ

t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số d t 6 cos t 25 15 với
144
t và 0 t 365 . Số giờ có ánh sáng mặt trời của thành phố C vào ngày thứ 121
của năm là bao nhiêu?

Dạng 6: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN


x k2
➢ sin x sin ,k .
x k2

x k2
➢ cos x cos ,k .
x k2

➢ tan x tan x k ,k .
➢ cot x cot x k ,k .

Trắc nghiệm:
❖ Mức 1:
Trang 4/13 – Đề cương
Câu 22: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
5
A. cos x . B. sin x 3.
2
C. sin x 2. D. tan x 1.

Câu 23: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. cos x 3. B. sin x 2.
4
C. cos x . D. cot x 10 .
3
Câu 24: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
1
A. cos x . B. sin x 2.
2
7
C. sin x . D. cot x 3.
8
Câu 25: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
1 10
A. cos x . B. cos x .
2 3
3 1
C. sin x . D. tan x .
4 3
Câu 26: Phương trình cos x cos với có nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k ,k .

C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .

Câu 27: Phương trình sin x sin với có nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k2 , k .

C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .

Câu 28: Phương trình cot x cot với có nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k2 , k .

k
C. x k ,k . D. x ,k .
2

Câu 29: Phương trình tan x tan với có nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k2 , k .

Trang 5/13 – Đề cương


k
C. x k ,k . D. x ,k .
2

2
Câu 30: Phương trình cos x có tập nghiệm là:
2

A. S k2 | k . B. S k |k .
3 4

3
C. S k2 | k . D. S k |k .
4 3
Câu 31: Phương trình sin x 1 có tập nghiệm là:

A. S k |k . B. S k |k .
2 2

C. S k2 | k . D. S k2 | k .
2 2
Câu 32: Phương trình tan x 1 có tập nghiệm là:

A. S k2 | k . B. S k |k .
4 4

3
C. S k2 | k . D. S k |k .
4 3

Câu 33: Phương trình cot x 3 có tập nghiệm là:

A. S k2 | k . B. S k |k .
6 6

5
C. S k |k . D. S k2 | k .
6 6

2
Câu 34: Phương trình cot x cot có nghiệm là:
3

2 2
A. x k2 , k . B. x k2 ; x k2 , k .
3 3 3
2 2
C. x k2 ; x k2 , k . D. x k ,k .
3 3 3
5
Câu 35: Phương trình tan x tan có nghiệm là:
6

5 5
A. x k ,k . B. x k2 ; x k2 , k .
6 6 6

Trang 6/13 – Đề cương


5 5 5
C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .
6 6 6

Câu 36: Phương trình cos x cos có nghiệm là:


6

5
A. x k ,k . B. x k2 ; x k2 , k .
6 6 6

C. x k ;x k ,k . D. x k2 ; x k2 , k .
6 6 6 6
2
Câu 37: Phương trình sin x sin có nghiệm là:
3

2 2
A. x k2 ; x k2 , k . B. x k2 ,k .
3 3 3
2 2
C. x k2 , k . D. x k ,k .
3 3

Câu 38: Phương trình sin x sin có nghiệm là:


4

3
A. x k ,k . B. x k2 ; x k2 , k .
4 4 4
3
C. x k2 ; x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .
4 4 4 4
Câu 39: Tập nghiệm của phương trình sin 3x sin x là:

k
A. S k |k . B. S k ; |k .
2 4 2

C. S k2 | k . D. S k ;k2 | k .
2

Câu 40: Tập nghiệm của phương trình cos 3x cos x là:
2

k k
A. S |k . B. S k ; |k .
8 2 4 8 2

k
C. S k ; |k . D. S k |k .
4 8 2 4

❖ Mức 2:
Câu 41: Trên khoảng 2 ; , phương trình tan x 3 có bao nhiêu nghiệm?
Trang 7/13 – Đề cương
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Câu 42: Trên khoảng ;5 , phương trình tan x 1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .

❖ Mức 3:

PT sin u m và cosu m có nghiệm khi và chỉ khi 1 m 1.

Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 sin 2x m2 5 0 có nghiệm?

A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 cos 2x m2 4 0 có nghiệm?

A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Tự luận:

Câu 45: (Mức 1) Giải các phương trình sau:

a) sin 2x sin x . b) cos 2x cos x .


3
Câu 46: (Mức 2) Tính số nghiệm của các phương trình sau trên khoảng cho trước:
1
a) tan x trên khoảng ;3 . b) tan x 3 trên khoảng 2 ;3 .
3
Câu 47: (Mức 2) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để các phương trình sau có nghiệm?
a) 2 sin 3x m2 7 0. b) 2 cos 3x m2 3 0.

Dạng 7: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Trắc nghiệm:
❖ Mức 1:

Câu 48: Phương trình tan x 3 0 có các nghiệm là:

k
A. x ,k . B. x k ,k .
3 2 3

k
C. x ,k . D. x k ,k .
6 2 6

Câu 49: Phương trình tan x 1 0 có nghiệm là:

Trang 8/13 – Đề cương


A. x k ,k . B. x k ,k .
4 2
k k
C. x ,k . D. x ,k .
4 2 2 2
Câu 50: Phương trình cot x 1 0 có các nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k ,k .
4 2

k k
C. x ,k . D. x ,k .
4 2 2 2

Câu 51: Phương trình cot x 3 0 có nghiệm là:

A. x k ,k . B. x k ,k .
6 3

k k
C. x ,k . D. x ,k .
6 2 3 2

Tự luận:
Câu 52: (Mức 2) Giải các phương trình sau:

a) 2 sin x 3 0. b) 2 cos 2x 3 0.
4 6

x
c) 3 tan 2x 3 0. d) cot 3 0.
6 2 9

Dạng 8: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC:
Trắc nghiệm:
❖ Mức 1:
Câu 53: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác?
A. 3 sin2 x 2 sin x 1 0. B. 3 sin2 x cos x 1 0.

C. 2 sin x 1. D. 3 sin 3 x 2 sin x 1.


Câu 54: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác?
A. 3 sin2 x tan x 1 0. B. cos2 x 2 cos x 1 0.
C. 3cosx 1. D. cos3 x 2 sin x 1.
Câu 55: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác?
A. tan x 9 0. B. 3 cot2 x 2 cot x 5 0.
C. 2 cot x 3. D. cos3 x 2 sin x 1.
Trang 9/13 – Đề cương
Câu 56: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác?
A. tan x 9 0. B. cot3 x 2 cot x 5 0.
C. tan2 x tan x 6 0. D. cos x 2 sin x 18 .
Câu 57: Cho phương trình 2 sin2 x 3 sin x 7 0 . Nếu đặt t sin x (điều kiện: t 1 ) thì

phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

A. 2t 2 3t 5 0. B. 2t 2 3t 7 0.

C. 2t 2 3t 7 0. D. 2t 2 3t 5 0.

Câu 58: Cho phương trình 2 cos2 x 5 cos x 1 0 . Nếu đặt t cos x (điều kiện: t 1 ) thì

phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

A. 2t 2 5t 3 0. B. 2t 2 5t 1 0.
C. 2t 2 5t 1 0. D. 2t 2 5t 3 0.

Câu 59: Cho phương trình 3 tan2 x 4 tan x 9 0 . Nếu đặt t tan x thì phương trình đã cho
trở thành phương trình nào sau đây?

A. 3t 2 4t 9 0. B. 3t 2 4t 9 0.
C. 3t 2 4t 6 0. D. 3t 2 4t 6 0.

Câu 60: Cho phương trình 3 cot2 x 7 cot x 5 0 . Nếu đặt t cot x thì phương trình đã cho
trở thành phương trình nào sau đây?

A. 3t 2 7t 5 0. B. 3t 2 7t 2 0.
C. 3t 2 7t 2 0. D. 3t 2 7t 5 0.

❖ Mức 2:
Câu 61: Các nghiệm của phương trình 4 sin2 x 8 sin x 3 0 là:

2
A. x k2 ; x k2 , k . B. x k2 , k .
3 3 6
5
C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .
3 6 6

Câu 62: Các nghiệm của phương trình 2 cos2 x 5 cos x 3 0 là:

Trang 10/13 – Đề cương


2 2
A. x k2 , k . B. x k2 ; x k2 , k .
3 3 3
5
C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .
3 6 6

❖ Mức 3:
2 sin2 x 3 sin x 1
Câu 63: Phương trình 0 có các nghiệm là:
2 sin x 1

A. x k ,k . B. x k2 , k .
2 6
5
C. x k2 , k . D. x k2 ; x k2 , k .
2 6 6
4 cos 2x 6 cos x 2
Câu 64: Phương trình 0 có các nghiệm là:
2 cos x 1

2
A. x k2 , k . B. x k2 , k .
3
2
C. x k2 , k . D. x k2 , k .
3
Tự luận:

Câu 65: (Mức 2) Giải các phương trình sau:

a) 2 sin2 x 3 2 sin x 4 0. b) 2 cos2 x 2 cos x 2 0.


Câu 66: (Mức 3) Giải các phương trình sau:

2 sin 2x 3 sin x 1 2 cos 2x cos x 1


a) 0. b) 0.
sin x 1 cos x 1

Dạng 9: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SIN VÀ COS: a sin x b cos x c

Giả sử giải phương trình: a cos u b sin u c *

a b c
(*) cos u sin u (chia hai vế của (*) cho a 2 b2 )
2 2 2 2 2 2
a b a b a b
a
sin
Đặt a2 b2 (Tìm góc thỏa mãn). Khi đó
b
cos
a2 b2

Trang 11/13 – Đề cương


c
(*) sin . cos u cos . sin u
a2 b2
c
sin u (**) (đây là phương trình LGCB)
a2 b2

Chú ý: Ngoài việc đưa về phương trình cơ bản theo sin, ta cũng có thể đưa về pt cơ bản theo cos
Trắc nghiệm:
❖ Mức 2:

Câu 67: Phương trình 3 cos x sin x 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

1
A. sin x . B. sin x 1.
6 2 6

1
C. sin x . D. sin x 1.
3 2 3

Câu 68: Phương trình cos x 3 sin x 3 tương đương với phương trình nào sau đây?

3
A. sin x . B. sin x 3.
6 2 6

2 3 2
C. sin x . D. sin x 3.
3 2 3

Câu 69: Phương trình 2 cos x 2 sin x 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

1 1
A. sin x . B. sin x .
4 2 4 2

1 1
C. sin x . D. sin x .
4 2 4 2
Câu 70: Phương trình 2 cos x 2 sin x 2 tương đương với phương trình nào sau đây?

A. sin x 2. B. sin x 2.
4 4

C. sin x 1. D. sin x 1.
4 4

❖ Mức 3:
Điều kiện để phương trình a sin u b cos u c có nghiệm là: a 2 b2 c2

Trang 12/13 – Đề cương


Câu 71: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m 2) cos 3x 3 sin 3x 5 có
nghiệm là:

A. ; 6 2; . B. 2; .

C. ; 6 2; . D. 6;2 .

Câu 72: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3 cos 2x (m 1) sin 2x 5 có
nghiệm là:

A. ;3 5; . B. 5; 3 .

C. ; 5 3; . D. ; 5 .

Tự luận:

Câu 73: (Mức 3) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để các phương trình sau có nghiệm:
a) (m 1) cos 3x 4 sin 3x 5 . b) 3 cos 2x (m 2) sin 2x 5 .
c) 3 sin x 4 cos x m 1. d) m sin x 3 cos x m 1.

Trang 13/13 – Đề cương

You might also like