You are on page 1of 34

Việt Bắc

Câu 1:Trong bài thơ Việt Bắc , hình ảnh người


dân miền núi được thể hiện qua hình ảnh hoán
dụ nào?
A. Hoa chuối đỏ tươi
B. Măng mai
C. Mận nở trắng rừng
D. Áo chàm
Câu 3: Bài thơ "Việt Bắc" có đặc điểm gì? .
A. Là bài thơ dài nhất trong tập thơ "Việt Bắc"
B. Là bài thơ lục bát duy nhất trong tập thơ
"Việt Bắc"
C. Là bài thơ duy nhất trong tập thơ "Việt Bắc"
viết về hình ảnh Bác Hồ
D. Là bài thơ thể hiện rõ nhất cái tôi nhân danh
cộng đồng, dân tộc, cách mạng trong thơ Tố
Hữu.
Câu 6: Dòng nào sau đây chưa đúng với bài thơ
"Việt Bắc"?
A. Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc của ca
dao dân ca – theo lối đối đáp của mình -ta
B. Hình thức là đối thoại, nhưng là sự phân thân
của cái "tôi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ
sâu sắc
C. Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngọt ngào,
nhịp nhàng, thấm đựơm nghĩa tình.
D. Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, mới lạ và
đậm chất triết lý.
Câu 9: "Mình về mình có nhớ ta/mười lăm năm
ấy thiết tha mặn nồng"…Thời gian "Mười lăm
năm ấy" trong câu thơ trên nên hiểu như thế
nào?
A. Chỉ là một cách nói thời gian tượng trưng,
không có tính xác định.
B. Là thời gian tính từ thời kháng Nhật đến
kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
C. Là thời gian tính từ sau Cách Mạng tháng
Tám đến khi miền Bắc bước vào xây dựng xã
hội chủ nghĩa
D. Là sự vận dụng sáng tạo từ câu thơ trong
"Truyện Kiều".
Câu 15: Trong số các hình ảnh sau đây trong bài
thơ hình ảnh nào chưa gợi rõ nét riêng của con
người Việt Bắc?
A. Dân công đỏ đuốc.
B. Người mẹ đưa con lên rẫy.
C. Cô gái hái măng một mình.
D. Con người trên đèo cao với dao cài thắt lưng
Câu 16: Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt
Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi nhất trong bài
thơ là gì?
A. Cần cù chịu khó trong lao động
B. Đầy nghĩa tình
C. Căm thù giặc.
D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến.
Câu 10: Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ
mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười
lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây?

A. Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa;


tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến
chống Pháp.
B. Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong
kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi
xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩa
C. Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi
nghĩa và kháng chiến chống Pháp
D. Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì;
sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn
về thời tiền khởi nghĩa.

Câu 11: Cụm địa danh nào sau đây không có


trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
B. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát
C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.
D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.

Câu 5: Biểu hiện rõ nhất của bản chất ca dao


trong bài thơ "Việt Bắc" là ở phương diện nào?
A. Thể thơ lục bát.
B. Hình ảnh thiện nhiên và con người đậm màu
sắc dân tộc
C. Hình thức đối đáp của mình và ta.
D. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ phong phú.

Câu 17: Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về


cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có
nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung")
được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
A. Thu - Đông - Xuân - Hạ
B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.
C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.
D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.
Câu 14: Ý nào chưa nói đúng về âm thanh của
cảnh Việt Bắc trong nỗi nhớ của người kháng
chiến được thể hiện trong bài thơ?
A. Tiềng mõ từng chiều.
B. Chày đêm nện cối.
C. Tiếng suối như tiếng hát ân tình
D.Tiếng ve kêu..   
Câu 12: Dòng nào chưa nói đúng đặc điểm của
hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong hoài niệm
của nhà thơ?
A. Mang vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời
gian khác nhau.
B. Gắn bó con người.
C. Là thiên nhiên thơ mộng không hề dữ dội..
D. Có sự thay đổi theo từng mùa.

Câu 2: Bài thơ Việt Bắc thể hiện sự nhớ nhung


trong sự chia ly giữa:
A. Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật
của tác giả.
B. giữa "mình" với "ta", hai con người trẻ tuổi
đang có tình cảm mặn nồng với nhau.
C. giữa người kháng chiến với người dân Việt
Bắc.
D. giữa hai người bạn đã từng gắn bó trong
những năm kháng chiến
  Câu 4: Nội dung chính của bài thơ "Việt Bắc"
là gì?
A. Ca ngợi cuộc kháng chiến hào hùng của dân
tộc.
B. Khúc hát ca ngợi tình cảm, ân tình, thuỷ
chung của các chiến sĩ ta đối với nhân dân Việt
Bắc
C. Khúc hát ngợi ca tình đồng chí, đồng đội
trong kháng chiến
D. Khúc hát ngợi ca con người và cảnh sắc núi
rừng Việt Bắc.
Câu 7: Cấu tứ của bài thơ là cuộc chia tay của
"mình – ta". Dòng nào dưới đây hiểu dúng cuộc
chia tay đó?
A. Là cuộc chia tay đầy lưu luyến của 2 người
yêu nhau.
B. Là cuộc chia tay của những người bạn từng
gắn bó sâu nặng dài lâu.
C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và
người dân Việt Bắc.
D. Mình, ta đều là chủ thể trữ tình - đều là một
phần của đời sống thi sĩ đã trải qua bao năm ở
Việt Bắc. Đó là phần đời này trò chuyện quyến
luyến với phần đời kia.
Câu 8: Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi
nhớ Việt Bắc được so sánh với:
A. Nhớ người yêu.
B. Nhớ cha mẹ
C. Nhớ bạn bè.
D. Tất cả đều đúng.
Sóng
4.Điệp từ “dẫu” + phép đối trong hai câu đầu:
“xuôi về phương bắc” – “ngược về phương
nam” có ý nghĩa gì?
A. Mở ra không gian rộng lớn đồng thời cho
thấy khoảng cách địa lý
B. Cho thấy điểm nhìn trần thuật cuả tác giả
C. Cho thấy những khó khăn phía trước
D. Cho thấy đất nước bị chia cắt hai miền Nam
Bắc
6.Chọn đáp án đúng về nỗi nhớ được diễn tả
trong khổ thơ thứ 5:
A. nỗi nhớ được diễn tả mãnh liệt, da diết hiển
hiện trong mọi chiều kích của không gian, thời
gian, trạng thái cảm xúc của cuộc sống
B. Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, khắc khoải
trong thời gian, đi sâu vào ý thức, tiềm thức và
đi cả vào trong giấc mơ.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
14.Những câu thơ dưới đây sử dụng thủ pháp
nghệ thuật gì?
“Dẫu xuôi về phươg Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
A.Phép điệp
B.Nghệ thuật đối lập
C.Ẩn dụ
D.So sánh
17. Chọn đáp án đúng:
A. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa
chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát
vọng về hạnh phúc đời thường
B.Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói thương cảm đối
với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ
đẹp của họ
C.Thơ Xuân Quỳnh có phong cách độc đáo: có
vẻ đẹp trí tuệ, luôn có ý thức khai thác triệt để
những tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng
triết lí với thế giới hình ảnh đa dạng, phong phú,
sáng tạo.
D.Đáp án A và B
20.Giá trị nội dung bài thơ “Sóng” của Xuân
Quỳnh:
A. Diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha,
nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách
của thời gian và sự hữu hạn của đời người
B. Sự phẫn uất, đau buồn trước tình duyên lận
đận, gắng gượng vươn lên để kiếm tìm đích đến
của tình yêu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
24. Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Bốn câu thơ trên có nội dung gì?

A. Nói về quy luật của con sóng


B. Nói về quy luật nghiệt ngã của tự nhiên
C. Nói về quy luật của tình yêu
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
25.Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu
thơ đầu bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?
A. Nghệ thuật đối lập
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ

1.Khổ thơ nào là Lời khẳng định cho cái tôi của
một người con gái luôn vững tin ở tình yêu:
khoảng cách địa lý cũng không thể làm lung lay
tình cảm nếu như ta thực sự hướng về nhau.

A. Dẫu xuôi về phương bắc


Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
B. Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

C. Sóng bắt đầu từ gió


Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.

D. Làm sao được tan ra


Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
2.Trong khổ thơ thứ 5, hình tượng sóng diễn tả
điều gì?
A. Nỗi nhớ
B. Tình yêu
C. Niềm hạnh phúc
D. Niềm mong chờ
3 Xuân Quỳnh quê ở:
A. La Khê, Hà Đông
B. Thanh Xuân, Hà Nội
C. Đông Vệ, Thanh Hóa
D. Quỳnh Lưu, Nghệ An
5.“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng
thái đối lập của:
A. Sóng
B. Người con gái trong tình yêu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
7.Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của
bài thơ “Sóng”?
A. Bài thơ mang âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng,
gợi nhịp độ của con sóng liên tiếp
B. Thể thơ 5 chữ với những dòng thơ thường là
không ngắt nhịp, các câu thơ ngắn, đều đặn gợi
sự nhịp nhàng
C. Thành công trong việc xây dựng hình tượng
sóng
D. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức
biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

8. Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác


trong hoàn cảnh nào?
A. Trong một lần về thăm vùng biển ở quê
B. Trong chuyến đi thực tế về vùng biển Diêm
Điền
C. Trong một lần đi vận động nhân dân ở vùng
biển Diêm Điền
D. Viết trong những năm kháng chiến chống Mĩ
đầy đau thương
9.Khổ thơ cuối bài thơ “Sóng” thể hiện:
A. Khát vọng cống hiến
B. Khát vọng hóa thân, bất tử hóa tình yêu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
10.   Qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã khám
phá sự tương đồng, hòa hợp giữa:
A. “Anh” và “em”
B. “Sóng” và “anh”
C. “Sóng” và “em”
D. Tất cả các đáp án trên
11. Thể thơ của bài thơ “Sóng”:
A. Thơ năm chữ
B. Thơ sáu chữ
C. Thơ bảy chữ
D. Thơ tự do
12. Vẻ đẹp nội tâm của người con gái được thể
hiện trong hai câu thơ nào?
A. Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam

B. Nơi nào em cũng nghĩ


Hướng về anh - một phương

C. Ở ngoài kia đại dương


Trăm ngàn con sóng đó

D. Con nào chẳng tới bờ


Dù muôn vời cách trở
13. Tác phẩm nào dưới đây không phải thơ của
Xuân Quỳnh:
A. Hoa dọc chiến hào
B. Gió Lào cát trắng
C. Bầu trời vuông
D. Tự hát
15.   
Chọn đáp án đúng:
A. Xuân Quỳnh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Xuân
Quỳnh ở với bà nội
B. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh
ở với bà nội
C. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh
ở với bà ngoại
D. Vì cha mẹ đi công tác xa nên thuở nhỏ Xuân
Quỳnh sống với bà nội
16. Trong khổ thơ thứ 3 và khổ thơ thứ 4, hình
tượng sóng diễn tả điều gì?
A. Bản chất của tình yêu: Sự bí ẩn không thể lí
giải
B. Cội nguồn của sóng, gió
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
18.   
Bài thơ “Sóng” được in trong tập thơ nào dưới
đây?
A. Hoa dọc chiến hào
B. Gió Lào cát trắng
C. Hoa cỏ may
D. Tự hát
19. Xuân Quỳnh sinh ra trong một gia đình như
thế nào?
A. Gia đình quan lại sa sút
B. Gia đình công giáo
C. Gia đình công chức
D. Gia đình nghèo
21.   NỘI DUNG CỦA BỐN CÂU THƠ SAU
LÀ GÌ: 
.Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương

A. Quy luật của tự nhiên


B. Sự chung thuỷ trong tình yêu
C. Khoảng cách địa lý
D. Sự tuyệt vọng lúc yêu xa

22. Nghệ thuật tiêu biểu của bài sóng là?


A. Sử dụng thể thơ năm chữ, sáng tạo hình ảnh
con sóng là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái
trong tình yêu. Kết hợp các biện pháp tu từ: đối,
điệp…
B. Sử dụng thể thơ sáu chữ, sáng tạo hình ảnh
con sóng là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái
trong tình yêu. Kết hợp các biện pháp tu từ: đối,
điệp…
C. Sử dụng thể thơ sáu chữ, hình ảnh thơ đậm
tính truyền thống
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
23.Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
“Sông không hiểu nổi mình / Sóng tìm ra tận bể”

A. So sánh
B. Hoán dụ
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa

Vợ Chồng A Phủ
1.  Về mặt tâm lý, để Mị từ bỏ ý định bỏ trốn,
nhà thống lý đã làm gì?
A. Thắp hương cúng mẹ Mị xin Mị về làm dâu
B. Cúng trình ma nhà thống lý
C. Doạ giết Mị
D. Doạ giết bố Mị
4.Tác nhân nào đã đánh thức lòng yêu thương
của Mị, dẫn đến hành động cắt dây trói cứa A
Phủ trong đêm tình mùa xuân?
A. Cảnh A Phủ bị trói đứng
B. Giọt nước mắt của A Phủ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
11.Chi tiết nào sau đây thể hiện sự phản khảng
đầu tiên của Mị khi trở thành con dâu gạt nợ nhà
thống lí?
A. Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng
khóc
B. Mị trốn về nhà, cầm theo một nắm lá ngón.
C. Mỗi ngày mị càng không nói, Mị lầm lũi như
con rùa nuôi trong xó cửa
D. Đáp án A và B
12. Yếu tố nào tác động đến sự hồi sinh ý thức
phản kháng của Mị?
A. Cảnh sắc của Hồng Ngài trong những ngày
xuân
B. Rượu
C. Tiếng sáo
D. Tất cả các đáp án trên
14.Trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh
“nắm lá ngón” được nhắc đến mấy lần? Đọc
nguyên văn những câu văn đó
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
15.Mị là người dân tộc gì?
A. Kinh
B. Mường
C. Mông
D. Thái

17.Sự kiện nào dưới đây không có trong cốt


truyện Vợ chồng A Phủ?
A. Cha mẹ Mị phải vay nặng lãi của nhà thống lí
Pá Tra để làm đám cưới.
B. Mị cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A Phủ bỏ
trốn khỏi Hồng Ngài.
C. Vì món nợ, Mị đã phải khước từ lời cầu hôn
của A Phủ.
D. Mị và A Phủ đến Phiềng Sa, gặp cán bộ A
Châu, được giác ngộ cách mạng, trở thành du
kích và thành vợ chồng.

19.Ý kiến nào sau đây là chính xác khi nhận xét
về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
của Tô Hoài?
A. Mị là con người chỉ biết cam chịu, nhẫn nhục
B. Mị là con người tiềm ẩn sức sống mãnh liệt.
C. Mị là con người ủy mị, yếu đuối
D. Mị là con người không có nghị lực vươn lên.
2.Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ
mà tác giả muốn đề cao là:
A. Cả hai nhân vật đều có tinh thần yêu tự do
B. Cả hai nhân vật đều có sức phản kháng mãnh
liệt
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
3.A Phủ vì sao phải đến làm người ở cho nhà
thống lí Pá Tra?
A. Vì mồ côi
B. Vì được thống lí nhận nuôi
C. Vì làm mất một con bò
D. Vì đánh nhau với A Sử, không có tiền trả tiền
phạt vạ
5.Người yêu của Mị có đặc điểm gì khiến Mị
nhận nhầm?
A. Ngón tay đeo nhẫn
B. Một cái vòng bạc to
C. Quần áo xịt nước hoa thơm phức
D. Chiếc kèn lá
6.Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ
mà tác giả muốn đề cao là:
A. Cả hai nhân vật đều có tinh thần yêu tự do
B. Cả hai nhân vật đều có sức phản kháng mãnh
liệt
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
7.Vì sao A Phủ trở thành người ở cho nhà thống
lí Pá Tra?
A. Vì cha mẹ A Phủ nợ tiền nhà thống lí Pá Tra
B. Vì A phủ đánh con quan. Bị phạt vạ
C. Vì A Phủ làm mất bò của nhà thống lí
D. Tất cả các đáp án trên
8.Chi tiết nào sau đây không có trong hồi tưởng
của Mị về hình ảnh đẹp trong cuộc sống quá
khứ?
A. Mị thổi sáo, thổi (kèn) lá rất hay.
B. Mùa xuân, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo.
C. Mị có giọng hát rất hay, được nhiều người
mê thích.
D. Có biết bao chàng trai say mê, ngày đêm thổi
sáo đi theo Mị.
9.Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài được rút từ tập
truyện nào sau đây?
A. Đồng bạc trắng hoa xòe
B. Rẻo cao
C. Truyện Tây Bắc
D. Miền Tây
10.Trong đoạn miêu tả cảnh Tết, có một âm
thanh được nhắc lại nhiều lần và có tác động
đặc biệt tới Mị, đó là
A. Tiếng khèn.
B. Tiếng hát.
C. Tiếng chiêng.
D. Tiếng sáo gọi bạn tình.
13. Sống trong nhà thống lí Pá Tra, Mị có thân
phận tủi nhục, thấp hèn. Tô Hoài đã so sánh
thân phận của Mị với:
A. Con trâu
B. Con ngựa
C. Con rùa
D. Cả ba đáp án trên
16.Mị có tài năng gì?
Lao động
Nhảy múa
Thổi sáo
Đánh đàn
18. CHỌN 2 ĐÁP ÁN nói đúng về giá trị nổi
bật của truyện “Vợ chồng A Phủ” là:
A. Giá trị hiện thực.
B. Giá trị nhân đạo.
C. Giá trị yêu nước.
D. Giá trị lịch sử
20. “Vợ chồng A Phủ” được in trong tác phẩm
nào?
A. Truyện Tây Bắc
B. O chuột
C. Nhà nghèo
D. Cát bụi chân ai

You might also like