You are on page 1of 2

Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.

qna

Chủ đề 2 HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


I. HOÁN VỊ
1. Giai thừa
n !  1.2.3 n Qui ước: 0!  1
n!  n – 1 ! n
n!
 p  1 . p  2 n (với n  p )
p!
n!
 n – p  1 . n – p  2 n (với n  p )
(n  p)!

2. Hoán vị (không lặp)


Một tập hợp gồm n phần tử ( n  1). Mỗi cách sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự nào đó
được gọi là một hoán vị của n phần tử.
Số các hoán vị của n phần tử là: Pn  n !

3. Hoán vị lặp
Cho k phần tử khác nhau: a1 , a2 ,  , ak . Một cách sắp xếp n phần tử trong đó gồm n1 phần
tử a1 ; n2 phần tử a2 ;  ; nk phần tử ak n1  n2    nk  n theo một thứ tự nào đó được

gọi là một hoán vị lặp cấp n và kiểu n1 , n2 ,  , nk của k phần tử.

Số các hoán vị lặp cấp n kiểu n1 , n2 ,  , nk của k phần tử là:


n!
Pn n1 , n2 ,  , nk 
n1 ! n2 !...nk !

4. Hoán vị vòng quanh


Cho tập A gồm n phần tử. Một cách sắp xếp n phần tử của tập A thành một dãy kín được
gọi là một hoán vị vòng quanh của n phần tử.
Số các hoán vị vòng quanh của n phần tử là: Qn  n – 1 !

II. CHỈNH HỢP


1. Chỉnh hợp (không lặp)

Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần tử của A (1  k  n ) theo một thứ
tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập A.

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 25
Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

n!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: Ank  n(n  1)(n  2)...(n  k  1) 
( n  k )!
 Công thức trên cũng đúng cho trường hợp k = 0 hoặc k  n .
 Khi k  n thì Ann  Pn  n !

2. Chỉnh hợp lặp


Cho tập A gồm n phần tử. Một dãy gồm k phần tử của A, trong đó mỗi phần tử có thể được
lặp lại nhiều lần, được sắp xếp theo một thứ tự nhất định được gọi là một chỉnh hợp lặp chập
k của n phần tử của tập A.
Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử: Ank  nk

III. TỔ HỢP
1. Tổ hợp (không lặp)
Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k ( 1  k  n ) phần tử của A được gọi là một tổ
hợp chập k của n phần tử.
Ank n!
Số các tổ hợp chập k của n phần tử: C nk  
k ! k !(n  k )!
 Qui ước: Cn0 = 1
n  k  1 k 1
Tính chất: Cn0  Cnn  1; C nk  Cnn k ; Cnk  Cnk 11  Cnk1 ; Cnk  Cn
k

2. Tổ hợp lặp
Cho tập A = a1 ; a2 ; ...; an và số tự nhiên k bất kì. Một tổ hợp lặp chập k của n phần tử là
một hợp gồm k phần tử, trong đó mỗi phần tử là một trong n phần tử của A.
Số tổ hợp lặp chập k của n phần tử: C nk  C nk k 1  C nnk11

3. Phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp


 Chỉnh hợp và tổ hợp liên hệ nhau bởi công thức: Ank  k ! Cnk
 Chỉnh hợp: có thứ tự.
 Tổ hợp: không có thứ tự.
 Những bài toán mà kết quả phụ thuộc vào vị trí các phần tử –> chỉnh hợp
Ngược lại, là tổ hợp.
 Cách lấy k phần tử từ tập n phần tử ( k  n ):
+ Không thứ tự, không hoàn lại: Cnk
+ Có thứ tự, không hoàn lại: Ank

+ Có thứ tự, có hoàn lại: Ank

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 26

You might also like