You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI KIỂM TRA 90 PHÚT

HỌC KÌ SPRING 2023


CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG CAO ĐẲNG
Học phần: MAT1113_HD – Đại số và Giải tích 11 (P1)

Họ, tên thí sinh: .......................................... Lớp: ………….… Mã sinh viên: .....................................

Chủ đề 1. TỔ HỢP – XÁC SUẤT:


Dạng 1. Quy tắc đếm
Mức độ 1:
Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động.
Nếu hành động này có cách thực hiện, hành động kia có cách thực hiện không trùng
với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có + cách thực hiện.
Chú ý: Quy tắc cộng dùng khi các hành động là độc lập.

Câu 1: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 10A có 9 cái bút khác nhau và 5 quyển vở khác nhau. Thầy chọn
ra một cái bút hoặc một quyển vở để tặng cho học sinh nghèo vượt khó. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn khác nhau?
A. 14 . B. 10 . C. 45 . D. 80 .
Câu 2: Bạn An có một hộp đựng 6 viên bi đỏ và 8 viên bi xanh khác nhau. An tính chọn ra một viên
bi để chơi bắn bi với bạn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau?
A. 10 . B. 14 . C. 24 . D. 35 .

Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp.
Nếu hành động này có cách thực hiện và ứng với mỗi cách đó có cách
thực hiện hành động thứ hai thì công việc đó có . cách thực hiện.
Chú ý: Quy tắc nhân dùng khi các hành động là liên tiếp

Câu 3: Bạn Sơn muốn mua một cái chậu và một cây hoa để tặng mẹ. Ở cửa hàng có 18 cái chậu khác
nhau và có 25 cây hoa khác nhau. Hỏi bạn Sơn có bao nhiêu cách chọn một bộ chậu và hoa?
A. 18 . B. 25 . C. 43 . D. 450 .

Câu 4: Bạn Nam muốn mua một bộ quần áo mới. Ở cửa hàng có 12 kiểu áo khác nhau và 8 kiểu
quần khác nhau. Hỏi bạn Nam có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo?
A. 32 . B. 64 . C. 200 . D. 96 .
Trang 1/14 – Đề cương
Câu 5: Từ thành phố A đến thành phố B có 4 cách đi, từ
thành phố B đến thành phố D có 5 cách đi, từ thành
phố A đến thành phố C có 3 cách đi, từ thành phố C
đến thành phố D có 3 cách đi, không có cách đi nào
từ thành phố C đến thành phố B. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ thành phố A đến thành phố D?
A. 18 . B. 81 . C. 14 . D. 29 .
Câu 6: Từ thành phố P đến thành phố T có 3 con đường, từ
thành phố P đến thành phố C có 2 con đường, từ thành
phố T đến thành phố D có 3 con đường, từ thành phố C
đến thành phố D có 3 con đường, không có con đường
nào nối từ thành phố C đến thành phố T. Hỏi có bao
nhiêu con đường đi từ thành phố P đến thành phố D?
A. 6 . B. 12 . C. 15 . D. 36 .
Câu 7: Từ nhà Hương đến nhà Hải có 2 con đường, từ nhà Hương đến nhà Thanh có 3 con đường,
từ nhà Hải đến nhà Hòa có 1 con đường, từ nhà Thanh đến nhà Hòa có 2 con đường, không
có con đường nào nối từ nhà Hải đến nhà Thanh. Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ nhà
Hương đến nhà Hòa?

A. 6 . B. 12 . C. 8 . D. 7 .

Mức độ 2:
Câu 8: Một kệ sách có 12 cuốn truyện trong đó có 4 cuốn truyện Conan, 6 cuốn truyện trẻ em và 2
cuốn truyện Doremon. Số cách lấy được 2 cuốn truyện loại khác nhau là
A. 120 . B. 44 . C. 30 . D. 96 .
Câu 9: Một tủ sách có 30 quyển sách khác nhau trong đó có 8 quyển sách Toán, 12 quyển sách Hóa
và 10 quyển sách Lý. Số cách lấy được 2 quyển sách loại khác nhau là

A. 870 . B. 960 . C. 435 . D. 296 .


Trang 2/14 – Đề cương
Dạng 2. Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp:
Hoán vị: Cho tập A gồm n phần tử ( n  1 ). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n
phần tử của tập A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
Số các hoán vị của n phần tử là Pn  n. n  1 . n  2  ...2.1 .
Nhận biết: Tập A có n phần tử thì dùng cả phần tử thực hiện việc nào đó. Hoán vị có
phân biệt thứ tự.
Chỉnh hợp: Cho tập A gồm n phần tử ( n  1 ). Kết quả của việc lấy k ( k  n) phần
tử từ n phần tử của tập A và sắp xếp theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh
n!
hợp chập k của n phần tử. Kí hiệu: Ank  .
( n  k )!
Nếu k  n thì Ank  Pn  n !
Nhận biết: Tập A có n phần tử thì lấy k trong n phần tử thực hiện việc nào đó.
Chỉnh hợp có phân biệt thứ tự.
Tổ hợp: Cho tập A gồm n phần tử ( n  1 ). Mỗi tập con gồm k ( k  n) phần tử
n!
của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử. Kí hiệu: Cnk  .
k !.(n  k )!
Tính chất: Cnk  Cnn k , Cnk11  Cnk1  Cnk
Nhận biết: Tập A có n phần tử thì lấy k trong n phần tử thực hiện việc nào đó.
Tổ hợp không phân biệt thứ tự.

Mức độ 1:
Câu 10: Tập hợp A gồm n phần tử. Số các tổ hợp chập k của n phần tử là

k! k! n! n!
A. C nk  . B. C nk  . C. C nk  . D. C nk  .
n ! n  k  ! n  k ! n  k ! k ! n  k  !

Câu 11: Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1  k  n ) là

k! k! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
n  k ! n  k ! k  n ! n  k !
Câu 12: Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k thỏa mãn 1  k  n . Chỉnh hợp chập k của n
phần tử của A là:
k! n!
A. Ank  k !. B. Ank  . C. Ank   n  k ! . D. Ank  .
 n  k ! ( n  k )!
Câu 13: Có tất cả bao nhiêu cách xếp 12 bạn học sinh thành một hàng ngang?
A. 5! . B. 12! . C. 12 . D. 66 .

Trang 3/14 – Đề cương


Câu 14: Có tất cả bao nhiêu cách xếp 11 người thành một hàng dọc?
A. 11 . B. 11! . C. 22! . D. 1111 .
Câu 15: Cho các chữ số 1;5;6;8 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các
chữ số đã cho?
A. 24 . B. 34 . C. 25 . D. 12 .
Câu 16: Cho các chữ số 1;2;3;4;5;7 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau lập từ
các chữ số đã cho?
A. 720 . B. 5 . C. 25 . D. 50 .
Câu 17: Cho các chữ số 1;2;3; 4;5;6;7;8;9 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau
lập từ các chữ số đã cho?
A. 120 . B. 126 . C. 15120 . D. 59049 .
Câu 18: Câu lạc bộ Dance trường Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechnic có 20 thành viên. Số cách
chọn một nhóm cố vấn gồm 1 trưởng nhóm, 1 phó nhóm, 1 thư ký là
A. 5600 . B. 6840 . C. 6900 . D. 2300 .
Câu 19: Câu lạc bộ BeeBand của Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechnic có 22 thành viên. Số cách
chọn ban chủ nhiệm gồm 1 chủ nhiệm, 1 phó chủ nhiệm và 1 thư ký là
A. 63 . B. 9240 . C. 1540 . D. 10648 .
Câu 20: Số tập con gồm 5 phần tử được lấy ra từ tập B  1;2;3; 4;5;6;7;8;9 là

A. 5! . B. A95 . C. C95 . D. C75 .

Câu 21: Số tập con gồm 4 phần tử được lấy ra từ tập A  a, b, c, d , e, f  là

A. 3! . B. A64 . C. C64 . D. C53 .

Mức độ 2:
Câu 22: Cho các chữ số 0; 2;3;4;5;9 . Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ
số đôi một khác nhau?
A. 40 . B. 120 . C. 100 . D. 35 .
Câu 23: Cho các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8 . Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có
bốn chữ số đôi một khác nhau?
A. 480 . B. 840 . C. 1372 . D. 2048 .

Trang 4/14 – Đề cương


Câu 24: Từ một nhóm có 9 học sinh nam và 11 học sinh nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh
trong đó có 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ?
A. C91C112 . B. A91 A112 . C. A91  A112 . D. C103  C82 .
Câu 25: Từ một hộp chứa 20 viên bi xanh và 10 viên bi đỏ, có bao nhiêu cách chọn ra 7 viên bi trong
đó có 5 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ?
5
A. C20 C102 . 5
B. A20 A102 . 5
C. A20  A102 . D. C202 C105 .
Câu 26: Một nhóm học sinh có 4 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh
trong đó có cả nam và nữ?
A. 40 . B. 50 . C. 30 . D. 70 .
Câu 27: Câu lạc bộ Truyền Thông có 7 bạn nam và 8 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 sinh viên
trong đó có cả nam và nữ làm cộng tác viên?
A. 885 . B. 1260 . C. 588 . D. 1620 .
Câu 28: Một Câu lạc bộ có 20 người. Cần chọn ra 4 người để thành lập nhóm gồm 1 nhóm trưởng, 1
nhóm phó và 2 thành viên còn lại có vai trò như nhau. Số cách chọn là
A. 58140 . B. 30240 . C. 16048 . D. 15505 .
Câu 29: Câu lạc bộ cờ tướng có 15 bạn. Huấn luyện viên chọn ra 4 bạn để thành lập nhóm đi thi đấu
gồm 1 nhóm trưởng, 1 nhóm phó và 2 bạn bất kỳ có vai trò như nhau. Số cách chọn là
A. 1365 . B. 16830 . C. 16380 . D. 1653 .

Mức độ 3:
Câu 30: Có 5 học sinh và 2 cô giáo được xếp thành hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho
luôn có hai cô giáo đứng cạnh nhau?
A. 40320 cách. B. 120 cách. C. 1440 cách. D. 720 cách.

Câu 31: Một tổ có 8 học sinh trong đó có 2 học sinh tên An được xếp thành hàng ngang. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp sao cho 2 học sinh tên An không đứng cạnh nhau?
A. 5040 cách. B. 10080 cách. C. 30240 cách. D. 35280 cách.
Câu 32: Một tổ có 12 học sinh trong đó có 3 học sinh tên Hiếu được xếp thành hàng ngang. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp sao cho cả 3 học sinh tên Hiếu không đứng cạnh nhau?
A. 457 228800 cách. B. 476824320 cách.
C. 261273600 cách. D. 21772800 cách.

Trang 5/14 – Đề cương


Câu 33: Một nhóm gồm 12 người trong đó có 8 học sinh và 4 thầy cô giáo được xếp thành hàng
ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho các thầy cô giáo không đứng cạnh nhau?
A. 470292480 cách. B. 8709120 cách.
C. 478033920 cách. D. 121927 680 cách.
Câu 34: Cho số tự nhiên n thỏa mãn An21  10Cn2  2  n  4  . Khi đó giá trị của biểu thức
2
 n  1  C22n1 bằng

A. 6 . B. 1 . C. 19 . D. 6 .

Câu 35: Cho số tự nhiên n thỏa mãn An2  3Cn2  15  5n và n chia hết cho 2 . Khi đó giá trị của biểu
thức n 2  Cn21 bằng
A. 13 . B. 15 . C. 35 . D. 9 .

Dạng 3. Khai triển Nhị thức Niu-tơn

Khai triển nhị thức Niu-tơn


Công thức (a  b) n  Cn0 .a n  Cn1 .a n 1b  ...  Cnk .a n k b k  ...  Cnn1.ab n1  Cnn .b n
n
Hoặc (a  b) n   Cnk .a n k .b k
k 0

Tính chất của Nhị thức Newton: Khi khai triển nhị thức (a  b) n , ta có
1. Số các số hạng của khai triển là n  1
2. Số hạng tổng quát của nhị thức là: Tk 1  Cnk .a n k .b k (số hạng thứ k  1 )

Mức độ 1:

10
Câu 36: Công thức số hạng tổng quát trong khai triển  x  7  là

A. C10k .7 x k . B. C10k x k .7 k . C. C10k x k .710 . D. C10k x10 k .7 k .


8
Câu 37: Công thức số hạng tổng quát trong khai triển  x  2  là
k 8 k
A. C8k .x k . B. C8k x k . 1 . C. C8k x k . 2  . D. C8k x8k . 2  .
5
Câu 38: Công thức số hạng tổng quát trong khai triển  2 x  3 là
5 k k
A. Ck5 .x k 5 .25 B. C5k x 5 .2 k . C. C5k  2 x  .  3 . D. C5k x k .25 .

Trang 6/14 – Đề cương


2022
Câu 39: Số các số hạng trong khai triển nhị thức  2 x  5  là

A. 2022 . B. 2023 . C. 2021 . D. 2020 .


2023
Câu 40: Số các số hạng trong khai triển nhị thức  a  2b  là

A. 2024 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2023 .

Mức độ 2:
2 n 1
Câu 41: Khi khai triển nhị thức  2 x  8  (với n  * ) có tất cả 10 số hạng. Khi đó n bằng

A. n  6 . B. n  4 . C. n  7 . D. n  8 .
2 n 2
Câu 42: Khi khai triển nhị thức  2 x  y  (với n  * ) có tất cả 19 số hạng. Khi đó n bằng

A. n  9 . B. n  6 . C. n  10 . D. n  14 .
17
Câu 43: Từ khai triển nhị thức  3x  4  thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức nhận được bằng

A. 1 . B. 1 . C. 17 . D. 717 .
11
3 1
Câu 44: Từ khai triển nhị thức  x   thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức nhận được bằng
2 2
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 211 .
Mức độ 3:
14
10  2
Câu 45: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  x 2   , x  0 là
 x
A. 192192 . B. 12325 . C. 297865 . D. 152 .
10
 1
Câu 46: Số hạng không chứa x trong khai triển  x   là:
 x
A. C104 . B. C105 . C. C105 . D. C104 .
10
15 1 
Câu 47: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  5  x8  , x  0 là
x 
A. 210 . B. 152 . C. 200 . D. 252 .

Dạng 4. Phép thử và biến cố


Mức độ 1:
Câu 48: Chọn ngẫu nhiên 5 bạn học sinh trong 40 học sinh thì số phần tử không gian mẫu là
A. 140608 . B. 568008 . C. 658008 . D. 132600 .

Trang 7/14 – Đề cương


Câu 49: Rút ngẫu nhiên cùng lúc bốn lá bài từ bộ bài tú lơ khơ 52 lá thì số phần tử không gian mẫu là
A. 6497400 . B. 132600 . C. 270725 . D. 22100 .
Câu 50: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Biến cố A : “Xuất
hiện mặt có số chấm chia hết cho 2 ”. Tập hợp mô tả biến cố A là
A. A  1; 2 . B. A  2; 4;6 . C. A  2;3 . D. A  3;4;5;6 .

Câu 51: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Biến cố M : “Xuất
hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2 ”. Tập hợp mô tả biến cố M là
A. M  1;2 . B. M  3; 4;5;6 . C. M  2;3 . D. M  2;3;4;5;6 .

Mức độ 2:
Câu 52: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xét biến cố A : “Tổng số
chấm xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 6 ”. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n  A   3 . B. n  A   12 . C. n  A   10 . D. n  A   36 .

Câu 53: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xét biến cố A : “Tích số chấm
xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 8 ”. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n  A   7 . B. n  A   6 . C. n  A   14 . D. n  A   10 .

Câu 54: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xét biến cố A : “Tổng số
chấm xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 11 ”. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n  A   6 . B. n  A   20 . C. n  A  28 . D. n  A   26 .

Dạng 5. Xác suất của biến cố

Xác suất của biến cố


Phân biệt được “Phép thử”, “Biến cố”, “Xác suất của biến cố” trong mỗi bài toán.
n  A
Công thức tính xác suất của biến cố A với không gian mẫu  là P  A  .
n 
Trong đó: n  A  : số phần tử của A ; n    : số phần tử của  .

Mức độ 1:
Câu 55: Kí hiệu: n    là số phần tử của không gian mẫu, n  A  là số phần tử của biến cố A . Công
thức được dùng để tính xác suất của biến cố A là
n  A n  n  A n  A
 
A. P A 
n 
. B. P  A 
n  A
. C. P  A 
n 
. D. P  A   1 
n 
.

Trang 8/14 – Đề cương


Câu 56: Kí hiệu: n    là số phần tử của không gian mẫu, n  B  là số phần tử của biến cố B . Công
thức được dùng để tính xác suất của biến cố đối của biến cố B là
n B n  n B nB
 
A. P B 
n 
. B. P  B  
nB
 
. C. P B 
n 
 
. D. P B  1 
n 
.

Câu 57: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần. Xác suất để số chấm xuất hiện trong cả ba
lần gieo như nhau là
12 1 11 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Câu 58: Gieo một đồng xu liên tiếp hai lần. Xác suất để kết quả của hai lần gieo khác nhau là
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 4

Mức độ 2:
Câu 59: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong
hai lần gieo bằng 11 là
6 1 31 5
A. . B. . C. . D. .
36 18 36 6
Câu 60: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong
hai lần gieo chia hết cho 5 là
29 7 31 5
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 6
Câu 61: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để số chấm xuất hiện trong lần
gieo thứ nhất nhiều hơn số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai 3 chấm là
6 1 5 5
A. . B. . C. . D. .
36 12 36 6
Câu 62: Một lớp có 32 học sinh, trong đó có 4 học sinh thích đá bóng. Cô giáo chọn ngẫu nhiên hai
bạn vào đội bóng đá của nhà trường. Xác suất để chọn hai học sinh cùng thích đá bóng vào
đội tuyển của nhà trường là
248 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 248 486 5
Câu 63: Một lớp có 30 sinh viên, trong đó có 6 sinh viên thích nhảy. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 sinh
viên vào câu lạc bộ BeeDance của nhà trường. Xác suất để chọn 2 sinh viên cùng thích nhảy
vào câu lạc bộ của nhà trường là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 29 30 5
Mức độ 3:

Trang 9/14 – Đề cương


Câu 64: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ
số 1;2;3;4;5;6;7;8 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X . Xác suất để số được chọn chỉ
chứa ba chữ số chẵn là
8 4 1 3
A. . B. . C. . D. .
35 7 56 7
Câu 65: Cho tập hợp A  2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một
khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để
số được chọn luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là
17 7 3 18
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 66: Một đội sinh viên đi thi hùng biện Tiếng Anh của trường Phổ thông Cao đẳng FPT gồm 3
sinh viên khóa 16 ; 4 sinh viên khóa 17 và 5 sinh viên khóa 18 . Ta chọn ngẫu nhiên 5 sinh
viên đi thi. Xác suất để trong 5 sinh viên được chọn có đủ 3 khóa là
142 2 71 295
A. . B. . C. . D. .
152 91 82 396
Câu 67: Một đội sinh viên tham dự cuộc thi NihongoEng 2023 của trường Phổ thông Cao đẳng FPT
gồm 7 sinh viên lớp EC; 5 sinh viên lớp GD và 3 sinh viên lớp IT. Ta chọn ngẫu nhiên 6
sinh viên đi thi. Xác suất để trong 6 sinh viên được chọn có đủ 3 lớp là
142 2 10 105
A. . B. . C. . D. .
152 91 13 455
Câu 68: Một đội nhảy của sinh viên Phổ thông Cao đẳng FPT Đà Nẵng gồm 8 sinh viên khóa 16 ; 6
sinh viên khóa 17 và 5 sinh viên khóa 18 . Ta chọn ngẫu nhiên 8 sinh viên tham gia một
cuộc thi nhảy. Xác suất để trong 8 sinh viên được chọn có đủ 3 khóa là
131 2092 7903 495
A. . B. . C. . D. .
2223 2223 8398 8398

CHỦ ĐỀ 2. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN


Dạng 6. Dãy số

Xác định các số hạng của một dãy số


Phương pháp
 Từ số hạng tổng quát un , n  N * ta tính được u1 , u2 ,... bằng cách
thay giá trị của n vào số hạng tổng quát.
 Với bài toán tìm số hạng thứ mấy trong dãy số tức là đi tìm n .

Mức độ 1:
Trang 10/14 – Đề cương
1
Câu 69: Cho dãy số  un  , biết un  . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
2n
dưới đây?
1 1 1 1 1 1 1 1 1
A. 0;1; . B. ; ; . C. ; ; . D. 1; ; .
2 4 6 8 2 4 6 2 4
2n  1
Câu 70: Cho dãy số  un  , biết un  . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
3
dưới đây?
1 4 5 1 3 1 5 5 1
A. ; ; . B. 0; ; . C. ;1; . D. ;1; .
3 3 3 3 3 3 3 3 3
n
Câu 71: Cho dãy số  un  , biết un  . Giá trị của u7 bằng
3n  1
20 7 6 17
A. . B. . C. . D. .
7 20 17 6
2n  1
Câu 72: Cho dãy số  un  , biết un  . Giá trị của u4 bằng
n3
1 2
A.  . B. . C. 4 . D. 1 .
3 3
Câu 73: Cho dãy số  un  , biết un  7 n  3 . Số 66 là số hạng thứ mấy của dãy số?

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 74: Cho dãy số  un  , biết un  2n  7. Số 5 là số hạng thứ mấy của dãy số?

A. 8 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .

Dạng 7. Cấp số cộng

Cấp số cộng (CSC): có số hạng đầu u1 và công sai d


Số hạng tổng quát: un  u1   n  1 .d , n  2, n   .
Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng

S n  n.u1 
n. n  1  u  u  .n .
.d hoặc S n  1 n
2 2

Mức độ 1:
Câu 75: Cho cấp số cộng  un  với u1  21 và công sai d  3 . Giá trị của u2 bằng

8
A. 24 . B. . C. 5 . D. 11 .
3
Câu 76: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và công sai d  3 . Giá trị của u2 bằng

A. 5 . B. 6 . C. 1 . D. 1 .
Trang 11/14 – Đề cương
Câu 77: Cho cấp số cộng  un  có u1  7 , u2  2 . Giá trị của công sai d bằng

A. d  9 . B. d  9 . C. d  5 . D. d  5 .
Câu 78: Cho cấp số cộng  un  có u2  3 , u3  5 . Giá trị của công sai d bằng

A. d  8 . B. d  5 . C. d  2 . D. d  7 .
Mức độ 2:
Câu 79: Cho cấp số cộng  un  có số hạng tổng quát là un  4n  2 . Giá trị của công sai d bằng

A. d  2 . B. d  2 . C. d  4 . D. d  3 .
Câu 80: Cho cấp số cộng  un  có số hạng tổng quát là un  7  4n . Giá trị của công sai d bằng:

A. d  3 . B. d  7 . C. d  4 . D. d  4 .
Câu 81: Cho cấp số cộng  un  có u1  1 và công sai d  3 . Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng này bằng
A. S 20  55 . B. S 20  550 . C. S 20  250 . D. S 20  26 .
Câu 82: Cho cấp số cộng  un  có u1  14 và công sai d  3 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng này bằng
A. S10  14 . B. S10  5 . C. S10  5 . D. S10  15 .

Mức độ 3:
Câu 83: Cho cấp số cộng  un  có số hạng tổng quát un  3n  1 . Biết tổng n số hạng đầu của cấp số

cộng đã cho là S n  260 . Giá trị của n bằng


A. 9 . B. 13 . C. 12 . D. 10 .
Câu 84: Biết tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng (vn ) là S n  15350 , cấp số cộng có số hạng
tổng quát vn  3n  2 . Giá trị của n là
A. 100 . B. 99 . C. 7 . D. 130 .

Dạng 8. Cấp số nhân:

Cấp số nhân (CSN): có số hạng đầu u1 v à công bội q


Số hạng tổng quát: un  u1.q n1 , n  2, n  
u1. 1  q n 
Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân: S n  , q 1
1 q

Mức độ 1:
Trang 12/14 – Đề cương
Câu 85: Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2 . Giá trị của số hạng thứ 2 bằng

A. u2  6 . B. u2  5 . C. u2  3 . D. u2  12 .

Câu 86: Cho cấp số nhân  un  có u1  5 và q  2 . Giá trị của số hạng thứ 2 bằng
A. u2  6 . B. u2  10 . C. u2  3 . D. u2  10 .
Câu 87: Cho cấp số nhân  un  có un  8 và un 1  16 . Công bội của cấp số nhân là
1
A. q  2 . B. q  2 . C. q  5 . D. q  .
9
Câu 88: Cho cấp số nhân  un  có un  64 và un1  256 . Công bội q của cấp số nhân là
1 1
A. q  4 . B. q   . C. q  . D. q  4 .
4 4
Mức độ 3:
Câu 89: Cho cấp số nhân  un  có u2  6 và u5  48 . Biết tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã

cho bằng 381 . Giá trị của n nằm trong khoảng nào?
A.  3;5  . B. 10;12  . C.  6;11 . D. 11;20  .

1 1
Câu 90: Cho cấp số nhân  un  có u5  và u8  . Biết tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
16 128
1023
đã cho bằng . Giá trị của n nằm trong khoảng hay nửa khoảng nào dưới đây?
512
A. 10;14 . B.  5;8 . C.  2;5  . D. 9;11 .

Câu 91: Cho cấp số nhân  un  có u2  3 và u10  19683 . Biết tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân

đã cho bằng 29523 . Giá trị của n nằm trong khoảng nào?
A.  5;5  . B.  8;12  . C.  10;4  . D.  2;8  .

Câu 92: Để tiết kiệm năng lượng, một công ty điện lực đề xuất bán điện sinh hoạt cho người dân theo
hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số, nghĩa là bậc 1 từ số thứ 1 đến số
thứ 10 , bậc 2 từ số 11 đến số 20 , bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30 ,… Bậc 1 có giá là 1500
đồng/ 1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ n  1 tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5%. Gia
đình cô Dương sử dụng hết 345 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 cô Dương phải đóng bao nhiêu
tiền? (Lấy gần đúng)
A. 807 (nghìn đồng). B. 759 (nghìn đồng).
C. 753 (nghìn đồng). D. 862 (nghìn đồng).

Trang 13/14 – Đề cương


Câu 93: Một cửa hàng đưa ra chương trình ưu đãi khi mua một loại sản phẩm của mình với số lượng
lớn theo bậc như sau: Bậc 1 từ 1  100 sản phẩm, bậc 2 từ 101  200 sản phẩm, bậc 3 từ
201  300 sản phẩm,… Bậc 1 có giá 1500 đồng/ 1 sản phẩm, cứ lên bậc thì giá mỗi sản phẩm
được giảm 2% so với bậc trước . Công ty X mua của cửa hàng tổng cộng 4450 sản phẩm,
hỏi công ty phải trả tổng cộng bao nhiêu tiền. (Kết quả gần nhất với đáp án nào dưới đây)
A. 4 416 000 (đồng). B. 5 236 000 (đồng).

C. 4 448 000 (đồng). D. 5 461 000 (đồng).

--------------- HẾT ---------------

Trang 14/14 – Đề cương

You might also like