You are on page 1of 16

Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

ĐỀ GIỮA KỲ SỐ 6
Thời gian: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)


Câu 1. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử 1  k  n  là

n! n!
A. A kn  . B. A kn  .
 k  1! k!

n!
C. A kn   n  k  !. D. A kn  .
 n  k !
Câu 2. Biết phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k biến điểm A  2;  1 thành điểm B  6;3  . Tỉ số vị tự k bằng

A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Phương trình lượng giác 2 cos x  2  0  k   có nghiệm là:
 7    3  
 x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
x   7 x  3  x 3 x   
 k 2  k 2  k 2  k 2
 4  4  4  4
Câu 4. Phương trình sin 5x  m  0 không có nghiệm khi:
 m  1
A.  . B. 1  m  1 .
 m 1
 m  1
C.  . D. 1  m  1 .
 m 1
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho v   2;3 và điểm M   4; 2  . Biết M  là ảnh của điểm M qua phép
tịnh tiến Tv . Tọa độ của M là :
A. M  1;6  . B. M 1; 6  . C. M  6;1 . D. M  6;  1 .
Câu 6. Một hộp đồ chơi có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 1 viên ?
A. 11. B. 5 . C. 6 . D. 30 .
Câu 7 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB
không song song với CD ). Gọi M là trung điểm của SD ,
N là điểm trên cạnh SB sao cho SN  2NB , O là giao
điểm của AC và BD . Gọi d là giao tuyến của  SAB  và
 SCD  . Nhận xét nào sau đây là sai
A. d cắt CD B. d cắt MN .
C. d cắt AB . D. d cắt SO .

Câu 8 . Cho tập X  1, 2,3, 4,5 . Viết được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập
X.
A. 30! B. 11! . C. 5! . D. 6! .

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Câu 9. Cho phép quay QO ;   : A  B . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
OA  OB OA  OB
A.  . B.  .
 AOB    OA ; OB   
OA  OB OA  OB

C.  . D.  .
 OA ; OB     OB ; OA   

Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu 2 mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn một đường thẳng chung gọi là giao tuyến
của hai mặt phẳng.
B. Trong không gian qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước, xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Trong không gian luôn có ít nhất 4 điểm không đồng phẳng.
D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một đường thẳng chung gọi
là giao tuyến của hai mặt phẳng.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng (với n  3 )?
A. Pn  n 2 . B. Pn  n . C. Pn   n  1 ! . D. Pn  n.  n  1 ...3.2.1
Câu 12. Nghiệm của phương trình 3 tan 3 x  3  0 (với k  ) là:
 k  k
A. x   . B. x   .
9 3 3 9
 k  k
C. x   . D. x   .
9 9 3 3
Câu 13. Tập giá trị của hàm số y  sin x là:
A. . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1;1 .
Câu 14. Tất cả giá trị của m để phương trình cos 2 x  m  4  0 có nghiệm là:
m  3
A. m  3;5 . B. m  . C. m   3;5  . D.  .
m  5
Câu 15. Có bao nhiêu hình trong các hình sau đây biểu diễn đúng một hình tứ diện.

A A
A A

B D C
C
B D D B D
B C
C

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 16. Tất cả các nghiệm của phương trình cos x  cos  là:
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .

C. x    k , k  . D. x    k 2 , k  .
Câu 17 . Trong hình vẽ dưới đây, hãy cho biết điểm L không là điểm chung của hai mặt phẳng nào?

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

A B

O
D
C
A. (SBA) và (SBC) . B. (SAD) và ( ALD) . C. (SBC) và (SBD) . D. (SAB) và ( ALD) .
Câu 18. Cho chóp S.ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm bất kì nằm trong đoạn AB ( M không trùng
A, B ) , CD ( N không trùng C, D ). Gọi I là giao điểm của AC và BD . Gọi J là giao điểm
của AC và MN . Giao tuyến của hai mật phẳng (SAC) và (SMN) là:
A. SN . B. SI . C. SJ . D. SM .
 
Câu 19. Nghiệm của phương trình 2sin  4 x    1  0 ( với k  ) là:
 3

A. x  k ; x    k 2 . B. x  k 2 ; x   k 2 .
2
  7  
C. x  k ; x k . D. x    k 2 ; x  k .
8 2 24 2 2
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 1 ;  5  . Biết điểm B là ảnh của A qua phép vị tự tâm O ,
tỉ số 2 . Tọa độ điểm B là
A. B  2 ;  10  . B. . B  2 ;  10  . C. B  2 ; 10  . D. B  2 ; 10  .
Câu 21. Cho một hình chóp có đáy là một hình bát giác đều. Hỏi hình chóp có tất cả bao nhiêu mặt ?
A. 10. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 22. Lớp 10I của trường THPT X có 21 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh
đi dự đại hội Đoàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh mà trong đó chỉ có 1 học sinh
nữ ?
A. 1350. B. 3150. C. 3510. D. 5130.
Câu 23. Tất cả các nghiệm của phương trình cot x  cot  là
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .
C. x    k . D. x    k , k  .
Câu 24. Cho hình chóp S. ABC . Gọi M là trung điểm SA ; N và P lần lượt là điểm bất kì trên cạnh SB
, SC (không trùng với trung điểm và hai đầu mút). Giao điểm của MN với  ABC  là
A. Giao điểm của MN với BC . B. Giao điểm của MP với BC .
C. Giao điểm của MN với AB . D. Giao điểm của MP với AC .
Câu 25. Cho phép Tv : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. MN  v . B. MN  v . C. MN  2v . D. NM  v .
Câu 26. Cho phép V I , k  : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. IN  k.IM . B. IM  IN . C. IN  k.IM . D. IM  k.IN .

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Câu 27. Khẳng định nào sau đây là đúng?


n! n! n!
A. Cnk . B. Cnk . C. Cnk . D. Cnk n k !.
n k ! k! n k ! k!
Câu 28. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Trong không gian, qua hai đường thẳng cắt nhau tồn tại duy nhất một mặt phẳng.
B. Trong không gian, cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d , tồn tại duy
nhất một mặt phẳng đi qua điểm A và đường thẳng d .
C. Trong không gian, qua ba điểm không thẳng hàng cho trước, xác định duy nhất một mặt phẳng.

D. Trong không gian, qua hai đường thẳng tồn tại duy nhất một mặt phẳng.
Câu 29. Tập xác định của hàm số y  cot x là
A. D  R \ k  . B. D  R \ k , k  .
 
C. D  R \   k , k  . D. D  R .
2 
Câu 30. Trong hình vẽ sau, điểm M không thuộc những mặt phẳng
nào?
A.  SDC  ,  ABCD  .
B.  SDC  ,  KMN  .
C.  SDC  ,  ABCD  ,  KMN  .
D.  SBD  ,  SAC  .

II. TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 31: Giải phương trình sau: 3sin x  cos x  3 .
 
Câu 32. Tính tổng các nghiệm thuộc đoạn  0;   của phương trình: 2cos  2 x    1  0 .
 3
Câu 33. Tổ 3 lớp 11A có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh
của tổ 3 để tham gia lao động cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh trong đó
phải có cả nam lẫn nữ và số học sinh nam không ít hơn số học sinh nữ ?
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SB , SD lần lượt lấy
SM 1 SN 2
các điểm M , N thỏa mãn  ,  .
SB 3 SD 3
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng  AMN  và  ABCD  .
b) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  AMN  .

Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau :
2 cos 2 x
y .
sin 2 x  2sin x cos x  2 cos 2 x

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [Mức độ 1] Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử 1  k  n 

n! n!
A. A kn  . B. A kn  .
 k  1! k!

n!
C. A kn   n  k  !. D. A kn  .
 n  k !
Lời giải
Chọn D
Theo công thức SGK trang 51.
Câu 2. [Mức độ 2] Biết phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k biến điểm A  2;  1 thành điểm B  6;3  . Tỉ số
vị tự k bằng
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
2k  6
Ta có, VO ; k   A  B  OB  kOA    k  3 .
k  3
Câu 3. [Mức độ 1] Phương trình lượng giác 2 cos x  2  0  k   có nghiệm là:
 7    3  
 x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  7  k 2  x  3  k 2  x  3  k 2  x    k 2
 4  4  4  4
Lời giải
Chọn C
 3
 x  k 2
 2
2 cos x  2  0  cos x   4
k  
2  x  3  k 2
 4
Câu 4. [Mức độ 1] Phương trình sin 5x  m  0 không có nghiệm khi:
 m  1
A.  . B. 1  m  1 .
 m 1
 m  1
C.  . D. 1  m  1 .
 m 1
Lời giải
Chọn A
sin 5x  m  0  sin 5x  m (1)
 m  1
Vì 1  sin 5x  1x  nên PT (1) vô nghiệm khi và chỉ khi  .
m  1

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Câu 5. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy cho v   2;3 và điểm M   4; 2  . Biết M  là ảnh của điểm
M qua phép tịnh tiến Tv . Tọa độ của M là :
A. M  1;6  . B. M 1; 6  . C. M  6;1 . D. M  6;  1 .

Lời giải

Chọn D
Giả sử M  x ; y  áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:

4  x  2  x  6.
  , vậy M  6;  1 .
2  y  3  y  1
Câu 6. [Mức độ 1] Một hộp đồ chơi có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 1
viên ?
A. 11. B. 5 . C. 6 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc cộng ta có số cách lấy ra một viên bi là : 6  5  11 .

Câu 7 . [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với
CD ). Gọi M là trung điểm của SD , N là điểm trên cạnh SB sao cho SN  2NB , O là giao
điểm của AC và BD . Gọi d là giao tuyến của  SAB  và  SCD  . Nhận xét nào sau đây là sai

A. d cắt CD B. d cắt MN . C. d cắt AB . D. d cắt SO .

Lời giải

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Chọn B
Xét  SAB  và  SCD  có: S chung.

Trên  ABCD  Gọi I  AB  CD  I là điểm chung của  SAB  và  SCD 

Vậy  SAB    SCD   SI hay d  SI

Ta có d  AB  I ; d  CD  I ; d  SO  S
Mặt khác d và MN không đồng phẳng . Do đó d cắt MN là mệnh đề Sai
Câu 8 . [Mức độ 2] Cho tập X  1, 2,3, 4,5 . Viết được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau
được lấy từ tập X .
A. 30! B. 11! . C. 5! . D. 6! .
Lời giải
Chọn C
Mỗi số có 5 chữ số khác nhau được lập từ X là một hoán vị của 5 phẩn tử của X . Vậy số các
số có 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập X là P5  5!
Câu 9. [Mức độ 1] Cho phép quay QO ;   : A  B . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
OA  OB OA  OB
A.  . B.  .
 AOB    OA ; OB   
OA  OB OA  OB

C.  . D.  .
 OA ; OB    
 OB ; OA   

Lời giải
Chọn B

OA  OB

Theo định nghĩa phép quay: QO ;   : A  B   .

 OA ; OB   
Câu 10. [Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

A. Nếu 2 mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn một đường thẳng chung gọi là giao tuyến
của hai mặt phẳng.
B. Trong không gian qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước, xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Trong không gian luôn có ít nhất 4 điểm không đồng phẳng.
D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một đường thẳng chung gọi
là giao tuyến của hai mặt phẳng.
Lời giải
Chọn A
Trường hợp 2 mặt phẳng trùng nhau thì không có giao tuyến.
Câu 11. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây là đúng (với n  3 )?
A. Pn  n 2 . B. Pn  n . C. Pn   n  1 ! . D. Pn  n.  n  1 ...3.2.1

Lời giải
Chọn D
Theo định lí về số hoán vị thì: Pn  n!  1.2...n .
Câu 12. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình 3 tan 3 x  3  0 (với k  ) là:
 k  k
A. x   . B. x   .
9 3 3 9
 k  k
C. x   . D. x   .
9 9 3 3
Lời giải
Chọn A
  k
Ta có: 3 tan 3x  3  0  tan 3x  3  3x   k  x   .
3 9 3
Câu 13. [Mức độ 1] Tập giá trị của hàm số y  sin x là:
A. . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1;1 .

Lời giải
Chọn C
Vì 1 sin x  1, x  nên tập giá trị của hàm số là  1;1 . Chọn C.
Câu 14. [Mức độ 1] Tất cả giá trị của m để phương trình cos 2 x  m  4  0 có nghiệm là:
m  3
A. m  3;5 . B. m  . C. m   3;5  . D.  .
m  5
Lời giải
Chọn A
Ta có: cos 2 x  m  4  0  cos 2 x  m  4
Vì 1 cos 2 x  1, x  . nên phương trình có nghiệm  1 m  4  1  3  m  5
Câu 15. [Mức độ 1] Có bao nhiêu hình trong các hình sau đây biểu diễn đúng một hình tứ diện.

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

A A
A A

B D C
C
B D D B D
B C
C

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn C
Có 3 hình là hình biểu diễn một tứ diện là các hình thứ nhất, thứ hai và thứ tư theo thứ tự từ trái
sang phải.
Hình thứ ba không phải là hình biểu diễn một tứ diện.
Câu 16.[Mức độ 1] Tất cả các nghiệm của phương trình cos x  cos  là:
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .

C. x    k , k  . D. x    k 2 , k  .
Lời giải
Chọn D
cos x  cos   x    k 2 , k  .
Câu 17 . [Mức độ 1] Trong hình vẽ dưới đây, hãy cho biết điểm L không là điểm chung của hai mặt
phẳng nào?
S

A B

O
D
C
B. (SBA) và (SBC) . B. (SAD) và ( ALD) . C. (SBC) và (SBD) . D. (SAB) và ( ALD) .

Lời giải
Chọn B
(SAD)  ( ALD)  AD mà L  AD nên L không là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và
( ALD) .
Câu 18. [Mức độ 2] Cho chóp S.ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm bất kì nằm trong đoạn AB ( M
không trùng A, B ) , CD ( N không trùng C, D ). Gọi I là giao điểm của AC và BD . Gọi J
là giao điểm của AC và MN . Giao tuyến của hai mật phẳng (SAC) và (SMN) là:

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

A. SN . B. SI . C. SJ . D. SM .
Lời giải
Chọn C

A D
M
J
I N
B
C

S (SAC) 
  S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SMN)
S (SMN )
J  AC  
  J  (SAC) 
AC  (SAC)  
  J là điểm chung (SAC) và (SMN)
J  NM  
  J  (SMN )
MN  (SMN ) 
Vậy (SAC)  (SMN)  SJ
 
Câu 19. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình 2sin  4 x    1  0 ( với k  ) là:
 3

A. x  k ; x    k 2 . B. x  k 2 ; x   k 2 .
2
  7  
C. x   k ; x  k . D. x    k 2 ; x  k .
8 2 24 2 2
Lời giải
Chọn C
    1
Phương trình 2sin  4 x    1  0  sin  4 x   
 3  3 2

       
 4 x  3  6  k 2  4 x  2  k 2 x  8  k 2
   k   .
 4 x    5  k 2  4 x  7  k 2  x  7  k 
 3 6  6  24 2
Câu 20. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 1 ;  5  . Biết điểm B là ảnh của A qua phép
vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tọa độ điểm B là
A. B  2 ;  10  . B. . B  2 ;  10  . C. B  2 ; 10  . D. B  2 ; 10  .

Lời giải
Chọn D

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Gọi B  x ; y  là ảnh của A 1 ;  5  qua phép vị tự tâm O , tỉ số 2


 x  2
 OB  2OA  
 y  10
Vậy B  2 ; 10  .
Câu 21. [Mức độ 1] Cho một hình chóp có đáy là một hình bát giác đều. Hỏi hình chóp có tất cả bao
nhiêu mặt ?
A. 10. B. 8. C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn D
Hình chóp có 8 mặt bên và 1 mặt đáy nên có tổng cộng 9 mặt.
Câu 22. [Mức độ 2] Lớp 10I của trường THPT X có 21 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Giáo viên cần chọn
3 học sinh đi dự đại hội Đoàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh mà trong đó chỉ có
1 học sinh nữ ?
A. 1350. B. 3150. C. 3510. D. 5130.
Lời giải
Chọn B
Chọn 1 học sinh nữ từ 15 học sinh nữ có 15 cách.
Chọn 2 học sinh nam từ 21 học sinh nam có C212 cách.
Theo quy tắc nhân, ta có 15.C212  3150 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 23. [Mức độ 1] Tất cả các nghiệm của phương trình cot x  cot  là
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .
C. x    k . D. x    k , k  .
Lời giải
Chọn B
Câu 24. [Mức độ 1] Cho hình chóp S. ABC . Gọi M là trung điểm SA ; N và P lần lượt là điểm bất kì
trên cạnh SB , SC (không trùng với trung điểm và hai đầu mút). Giao điểm của MN với  ABC 

A. Giao điểm của MN với BC . B. Giao điểm của MP với BC .
C. Giao điểm của MN với AB . D. Giao điểm của MP với AC .
Lời giải
Chọn C

 I  MN

Trong  SAB  , MN  AB  I   
 I  AB  I   ABC 

 MN   ABC   I  .

Vậy giao điểm của MN với  ABC  là giao điểm của MN với
AB .

Câu 25. [Mức độ 1] Cho phép Tv : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. MN  v . B. MN  v . C. MN  2v . D. NM  v .

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa của phép tịnh tiến.
Câu 26. [Mức độ 1] Cho phép V I , k  : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. IN  k.IM . B. IM  IN . C. IN  k.IM . D. IM  k.IN .
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa của phép vị tự.
Câu 27. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây là đúng?
n! n! n!
A. Cnk . B. Cnk . C. Cnk . D. Cnk n k !.
n k ! k! n k ! k!

Lời giải
Chọn B
Theo công thức trong sách giáo khoa trang 52.
Câu 28. [Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Trong không gian, qua hai đường thẳng cắt nhau tồn tại duy nhất một mặt phẳng.
B. Trong không gian, cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d , tồn tại duy
nhất một mặt phẳng đi qua điểm A và đường thẳng d .
C. Trong không gian, qua ba điểm không thẳng hàng cho trước, xác định duy nhất một mặt phẳng.

D. Trong không gian, qua hai đường thẳng tồn tại duy nhất một mặt phẳng.
Lời giải
Chọn D
Không tồn tại mặt phẳng nào đi qua hai đường thẳng chéo nhau.
Câu 29. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  cot x là
A. D  R \ k  . B. D  R \ k , k  .
 
C. D  R \   k , k   . D. D  R .
2 
Lời giải
Chọn B
cos x
Ta có cot x  .
sin x
Điều kiện xác định của hàm số là: sin x  0  x  k , k  .

Vậy tập xác định của hàm số y  cot x là: D  R \ k , k   .


Câu 30. [Mức độ 1] Trong hình vẽ sau, điểm M không thuộc những mặt phẳng nào?

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

A.  SDC  ,  ABCD  . B.  SDC  ,  KMN  .


C.  SDC  ,  ABCD  ,  KMN  . D.  SBD  ,  SAC  .

Lời giải
Chọn D
Theo hình vẽ ta chọn đáp án D.
Câu 31: Giải phương trình sau: 3sin x  cos x  3 .
Lời giải

32   1  10 ta được phương trình


2
Chia cả 2 vế của phương trình cho

3 1 3
sin x  cos x  (1)
10 10 10
3 1
Gọi  là cung mà cos   và sin   . Khi đó phương trình (1) trở thành
10 10
 
cos sin x  sin  cos x  cos  sin  x     sin   
2 
 
 x    2    k 2
 k  
 x            k 2
  
2 
 
 x  2  k 2
 k  
 x    2  k 2
 2
 
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là: x   k 2 , x   2  k 2 , với k  .
2 2
 
Câu 32. Tính tổng các nghiệm thuộc đoạn  0;   của phương trình: 2cos  2 x    1  0 .
 3
Lời giải

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

    1   2
2cos  2 x    1  0  cos  2 x      cos  2 x    cos
 3  3 2  3 3
  2  
 2 x  3  3  k 2    x  6  k
2 x   k 2 
  3  , k,l  .

2 x    2   

 l 2  2 x    l 2 
x    l
3 3 2
   1
 0  6  k   0  6  k  1
Với nghiệm thuộc đoạn  0;   , ta có:  , k, l   , k,l 
0     l   0   1  l  1
 2  2
 1 5  
 6  k  6  k  0, x  6
 , k,l   k  0, l  1 . Khi đó phương trình có nghiệm  .
1  l  3 l  1, x  
 2 2  2
  2
Vậy tổng các nghiệm là S    .
6 2 3
Câu 33. [Mức độ 2] Tổ 3 lớp 11A có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn
ra 6 học sinh của tổ 3 để tham gia lao động cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học
sinh trong đó phải có cả nam lẫn nữ và số học sinh nam không ít hơn số học sinh nữ ?
Lời giải
Tất cả các trường hợp thỏa mãn yêu cầu bài toán là
TH1: Chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ có C73 .C33  35 cách.

TH2: Chọn 4 học sinh nam và 2 học sinh nữ có C74 .C32  105 cách.

TH3: Chọn 5 học sinh nam và 1 học sinh nữ có C75 .C31  63 cách.
Vậy, số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán là 35  105  63  203 cách.
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SB , SD lần lượt lấy
SM 1 SN 2
các điểm M , N thỏa mãn  ,  .
SB 3 SD 3
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng  AMN  và  ABCD  .
b) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  AMN  .

Lời giải

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

SM SN
a) Xét SBD , ta có   MN không song song với BD .
SB SD
Trong mặt phẳng  SBD  , gọi H là giao điểm của MN và BD .
 H   AMN    ABCD  . (1)
Mặt khác, dễ thấy A   AMN    ABCD  . (2)
Từ (1) và (2) suy ra AH là giao tuyến của  AMN  và  ABCD  .
b) Gọi O là tâm hình bình hành ABCD .
Trong mặt phẳng  SBD  , gọi K là giao điểm của MN và SO .
Trong mặt phẳng  SAC  , gọi P là giao điểm của AK và SC .
P  SC 
Ta có   P  SC   AMN  .
P  AK   AMN  
Khi đó
 AMN    SAB   AM

  AMN    SBC   MP

  AMN    SCD   PN
  AMN    SAD   NA

Suy ra, thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  AMN  là tứ giác AMPN .

Câu 35. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau :
2 cos 2 x
y 2 ..
sin x  2sin x cos x  2 cos 2 x
Lời giải

Ta có sin 2 x  2sin x cos x  2 cos 2 x   sin x  cos x   cos 2 x  0 x 


2
.

 cos x  0 cos x  0
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   . Điều này là vô lí.
sin x  cos x  0  sin x  0
Vậy sin 2 x  2sin x cos x  2cos2 x  0 x  . Suy ra hàm số xác định với mọi x  .

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội
Thầy Lê Anh Tuấn 0915412183 Đề ôn giữa kỳ 1- Toán 11

Cách 1:

Nếu cos x  0  x   k thì y  0.
2
 2
Nếu cos x  0  x   k thì y  0 và y   y.tan 2 x  2 y.tan x  2 y  2  0 (1)
2 tan x  2 tan x  2
2

(vì tan 2 x  2 tan x  2   tan x  1  1  0, x )


2

Dễ thấy hàm số y  tan x có giá trị là nên phương trình (1) có nghiệm x khi và chỉ khi
  y  y  2 y  2   0   y  2 y  0  0  y  2
2 2


y  2 khi 2 tan 2 x  4 tan x  2  0  tan x  1  x    k
4

Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là 2, đạt được chẳng hạn khi x   , giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0,
4

đạt được chẳng hạn khi .
2
Cách 2:
1  cos 2 x 2  2cos 2 x
y 
1  cos 2 x cos 2 x  2sin 2 x  3
 sin 2 x  1  cos 2 x
2
Vì cos 2 x  2sin 2 x  3  0, x nên y cos 2 x  2 y sin 2 x  3 y  2  2cos 2 x
  y  2  cos 2 x  2 y sin 2 x  3 y  2  0 , phương trình này có nghiệm x khi và chỉ khi
  y  2   4 y 2   2  3 y   4 y 2  8 y  0  0  y  2.
2 2


Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là 2, đạt được chẳng hạn khi x   , giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0,
4

đạt được chẳng hạn khi .
2
Cách 3:

Nếu cos x  0  x   k thì y  0.
2
 2 2
Nếu cos x  0  x   k thì y   y . Suy ra 0  y  2 .
tan x  2 tan x  2  tan x  1  1
2 2
2


Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là 2, đạt được chẳng hạn khi x   , giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0,
4

đạt được chẳng hạn khi .
2

Địa chỉ: 18 Đặng Thùy Trâm- Quận Bắc Từ Liêm-phía sau Đại học sư phạm Hà nội

You might also like