You are on page 1of 1

Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh:

Bệnh phát sinh vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao. Vì vậy, nhìn theo cột thời gian
trên hình thì bệnh thường sẽ xuất hiện nhiều và gây hại nghiêm trọng ở nước ta vào
khoảng tháng 6 đến tháng 8, ít gây hại hơn vào các tháng….
Vậy đặt ra câu hỏi là nên trồng khoai tây vào mùa vụ nào để giảm thiểu nguy cơ
bệnh thối củ do vi khuẩn xảy ra.
Dựa trên điều kiện phát sinh bệnh này mà người nông dân đưa ra 1 giải pháp là sẽ
trồng khoai tây vào các tháng cuối năm như tầm tháng 10 tháng 11, do khoai tây có
mùa vụ ngắn, có thể thu hoạch sau 3 tháng nên chỉ tầm đầu hoặc cuối tháng 1 là đã
có thể thu hoạch, và đó là tầm thời tiết lạnh, nhiệt độ, độ ẩm đều thấp nên giảm khả
năng gây bệnh do vi khuẩn, từ đó có thể bảo quản khoai một cách hiệu quả hơn.
pH cũng là 1 trong những yếu tố làm phát sinh dịch bệnh, vi khuẩn Erwinia ưa pH
kiềm, nhất là khoảng pH 7,2 => vì vậy mà cần tránh để đất nhiễm kiềm, cần xới
đất cho tơi xốp.
Đối với giống khoai tây, do sau khi bảo quản, củ khoai tây có thể tiếp tục được
chọn làm giống cho vụ sau, nên phải chọn lựa kĩ lưỡng, tránh những củ có nguy cơ
mang trong mình mầm bệnh, chỉ nên chọn các giống cấp 1, giống nguyên chủng
hay siêu nguyên chủng để làm giống, và có thể thì nên dùng các dòng kháng bệnh
nếu có.
Đặc điểm truyền lan:
Cũng như nấm, vi khuẩn có thể xâm nhập qua các vết thương hở của thực vật, ở
khoai tây thì còn có thể xâm nhập qua mắt củ, vì vậy khi bảo quản, nếu 1 củ khoai
tây bị bệnh được đặt chung với các củ khác thì bệnh sẽ nhanh chóng lan rộng.
Loài vi khuẩn Erwinia thường tồn tại được trong đất, trong miệng or tuyến nc bọt
của côn trùng, nhưng phổ biến nhất là trong tàn dư của củ quả thối hỏng và có thể
lan truyền theo các hình thức như …. => đó là lí do tại sao cần dọn sạch tàn dư
trước khi bắt đầu 1 vụ mới.
Từ những đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh, mà nhóm đưa ra biện pháp để
phòng ngừa căn bệnh này như sau: ….

You might also like