You are on page 1of 55

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

---------------o0o---------------

TIỂU LUẬN

LÝ THUYẾT Ô TÔ

Đề Tài: MERCERDES BENZ E400 AMG 2014

GVHD: Thầy Trần Anh Sơn

SVTH: Võ Thái Tuấn 19478951


Nguyễn Trần Mạnh Khá 19493291
Huỳnh Văn Tuấn Anh 19487611
Tạ Anh Tuấn 19486801
Lê Trần Gia Hưng 19480801

TPHCM, tháng 11/2022


MỤC LỤC
Thông số xe Toyota Innova E 2.0 MT
2012..................................................................................iii
Chương 1: Các lực và mômen tác dụng lên ô tô trong quá trình chuyển động
1.1. Thiết lập phương trình đặc tính công suất theo số vòng quay, mô men theo số
vòng quay
(dựa theo phương trình thực nghiệm Lây-déc-man).
1.2. Vẽ đường đặc tính công suất và môment theo số vòng quay.
1.3. Xác định lực kéo tiếp tuyến cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4, 5; lực
kéo tuyến của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4, 5 khi số vòng quay động cơ n e
= 3500 v/p.
1.4. Xác định vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3,
4, 5; vận tốc tịnh tiến lý thuyết của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4,5 khi số
vòng quay động cơ ne = 2000 v/p. (giả thuyết bỏ qua trượt, bx không biến
dạng).
1.5. Xác định số vòng quay động cơ khi xe di chuyển số truyền thẳng với vận tốc
của xe 72km/h. (giả thuyết bỏ qua trượt, bx không biến dạng).
1.6. Xác định các lực cản chuyển động tác dụng lên xe ô tô trong quá trình chuyển
động; lực kéo tiếp tuyến cần thiết của xe ô tô ứng với các trường hợp (vẽ sơ
đồ):
1.6.1. Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc với tốc độ 36 km/h trên đường nhựa
tốt.
1.6.2. Xe ô tô di chuyển ổn định đều xuống dốc với tốc độ 54 km/h trên đường
nhựa tốt.
1.6.3. Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 108 km/h trên
đường nhựa tốt.
Chương 2: Động lực học tổng quát của ô tô
2.1. Vẽ Sơ đồ phân tích lực và xác định phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên
bánh xe ô tô trong mặt phẳng dọc ứng các điều kiện vận hành khác nhau.
2.2. Vẽ Sơ đồ phân tích lực và xác định phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên
bánh xe ô tô trong mặt phẳng ngang ứng các điều kiện vận hành khác nhau.
Chương 3: Tính toán sức kéo của ô tô
3.1. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô.
3.2. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô.
3.3. Tính vận tốc cực đại của xe ô tô (vẽ sơ đồ, sử dụng phương trình cân bằng lực
tính, giả thuyết bỏ qua sự trượt).
3.4. Tính gia tốc cực đại của ô tô có thể đạt được (vẽ sơ đồ, sử dụng phương trình
cân bằng lực tính, giả thuyết bỏ qua sự trượt).
3.5. Tính độ dốc cực đại mà ô tô có thể leo được (vẽ sơ đồ, sử dụng phương trình
cân bằng lực tính, giả thuyết bỏ qua sự trượt).
3.6. Toán sức kéo cần thiết của xe ô tô (tính ứng với số 1, lên dốc, đường xấu;
Pkct = Pc=……).
Chương 4: Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô
4.1. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi di chuyển ổn định đều lên dốc
với tốc độ 54 km/h trên đường nhựa tốt. (Quãng đường khảo sát 25km)
4.2. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi di chuyển ổn định đều trên
đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường nhựa tốt. (Quãng đường khảo sát
100km)
Chương 5: Tính ổn định của ô tô
5.1. Tính góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp dọc (vẽ
vẽ sơ đồ, thiết lập biểu thức và tính).
5.2. Tính vận tốc nguy hiểm theo điều kiện lật đối với ô tô mp dọc (vẽ vẽ sơ đồ,
thiết lập biểu thức và tính. Biết ô tô di chuyển đều trên đường bằng).
5.3. Tính góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp ngang
(vẽ vẽ sơ đồ, thiết lập biểu thức và tính).
5.4. Tính vận tốc nguy hiểm của ô tô khi quay vòng theo điều kiện lật (vẽ vẽ sơ đồ,
thiết lập biểu thức và tính, biết quay vòng với bán kính 50m, biết góc nghiêng 
=50).
5.5. Tính vận tốc nguy hiểm của ô tô khi quay vòng theo điều kiện trượt (vẽ sơ đồ,
thiết lập biểu thức và tính, biết quay vòng với bán kính 50m, biết góc nghiêng 
=50).
Chương 6: Lý thuyết quay vòng ô tô
6.1. Vẽ sơ đồ, phân tích mối quan hệ giữa các bánh xe dẫn hướng ở trạng thái quay
vòng thiếu, quay vòng thừa khi xét ô tô quay vòng có tính đến ảnh hưởng của
lực ngang, góc lệch hướng.
6.2. Tính bán kính quay vòng tối thiểu của xe ô tô.
Chương 7: Tính toán phanh ô tô
7.1. Vẽ sơ đồ và phân tích các lực tác dụng lên ô tô khi phanh ở trạng thái chuyển
động thẳng trên đường bằng (bắt đầu đạp phanh khi tốc độ ô tô là V và ngắt ly
hợp).
7.2. Tính gia tốc chậm dần cực đại khi phanh, quãng đường phanh ngắn nhất, thời
gian phanh nhỏ nhất khi xe di chuyển tốc độ 72km/m trên đường nhựa tốt.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ Và Tên MSSV Nhiệm vụ Thời gian


giao
1 Ta 19001155 Chương 4: Tính kinh tế nhiên liệu 20/07/2022
của ô tô
Chương 7: Tính toán phanh ô tô
2 Nguyễn Văn 19001145 Chương 6: Lý thuyết quay vòng ô tô. 20/7/2022
Khương Chương 1: Các lực và mômen tác
dụng lên ô tô trong quá trình chuyển
động
3 Huỳnh Văn 19000185 Chương 5: Tính ổn định của ô tô 20/7/2022
Tuấn Anh
4 Lê Minh 19000395 Chương 3: Tính toán sức kéo của ô 20/7/2022
Hoàng tô
5 Lý Xuân 19000605 Chương 2: Động lực học tổng quát 20/7/2022
Luyện của ô tô
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Mercerdes Benz E400 AMG 2014
Kích thước 4879 x 1854 x 1474
Chiều dài cơ sở 2874 mm
Trọng lượng không tải 1785 kg
Trọng lượng toàn tải 2350 kg
Thông số lốp 245/40R18
Hộp số AT
Số 1 4.38
Số 2 2.86
Số 3 1.92
Số 4 1.37
Tỉ số truyền Số 5 1.00
Số 6 0.82
Số 7 0.73
Số lùi 3.42
Tỉ số truyền cuối 2.65
Hệ Dẫn Động RWD
Loại động cơ Xăng
Xylanh V6
Hệ thống van điều khiển DOHC
Tỉ số nén 10:5
Công suất cực đại 328.5 HP tại 5500 vòng/phút
Momen xoắn cực đại 489 Nm tại 4000 vòng/phút
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Chương 1: Các lực và mômen tác dụng lên ô tô trong quá trình chuyển động
1.1. Thiết lập phương trình đặc tính công suất theo số vòng quay, mô men theo số vòng
quay (dựa theo phương trình thực nghiệm Lây-déc-man).
- Phương trình đặc tính công suất theo số vòng quay:

[ ( ) ( )]
2 3
ne n n
N e =N emax a + b e −c e
nN nN nN

[ ( ) ( ) ](kW )
2 3
ne ne ne
N e =244.96 × 1× +1× −1×
5500 5500 5500

Trong đó:
Vì là xe xăng nên: a=b=c=1
N emax =244. 96 kW
n N =5500 vòng/ phút
Ne
Phương trình mô men theo số vòng quay: M e =9550 × (N . m)
ne
n e ( vòng) N e (kW ) M e (N . m)
1200 62.56 497.87
1600 85.96 513.07
2000 109.69 523.77
2400 133.18 529.945
2800 155.87 531.63
3200 177.2 528.83
3600 196.59 521.51
4000 213.48 509.68
4400 227.32 493.38
4800 237.53 472.58
5200 243.54 447.27
5500 244.96 425.34

1.2. Vẽ đường đặc tính công suất và môment theo số vòng quay.

1
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ

Ne

Me
120.0 250.00
212.49 211.92 209.30 204.85
209.15211.69 198.81
100.0 198.16204.73 191.08 200.00
181.45
98.8 99.8
96.0 170.25
91.6
80.0 85.8
78.9 150.00
71.0
60.0 62.3
53.2 100.00
40.0 43.8
34.3
24.9 50.00
20.0

0.0 0.00
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
vòng/phút

Ne (Kw) Me(Nm)
1.3. Xác định lực kéo tiếp tuyến cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4, 5; lực
kéo tuyến của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4, 5 khi số vòng quay động cơ
n e=3500 v / p
Memax = 212.49 (N.m). tại 2800 v/p
Chọn lốp áp suất thấp λ=0,93
18
r 0 =245× 0,4+ × 25,4=323,75(mm)=0,3266 (m)
2
rbx= 0,3266 × 0,93 = 0,303738 (m).
i0= 4.38
= 0,93.
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 1: ih 1= 4,38
M kmax M emax it ❑tl M emax i 0 i h 1 ❑tl 489 ×2,65 × 4,38 ×0,93
Pk 1 max = = = = =17378,515(N ).
r bx r bx r bx 0,303738
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 2: ih2= 2,86 .
M kmax M emax it ❑tl M emax i 0 i h 2 ❑tl 489 ×2,65 × 2,86× 0,93
Pk 2 max = = = = =11347,61( N ).
r bx r bx r bx 0,303738

Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 3: ih3= 1,92


2
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

M kmax M emax i t ❑tl M emax i 0 i h 3 ❑tl 489 × 2,65× 1,92× 0,93


Pk 3 max = = = = =7617,98(N ).
r bx r bx r bx 0,303738
Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 4: ih4= 1,37
M kmax M emax i t ❑tl M emax i 0 i h 4 ❑tl 489 × 2,65× 1,37 ×0,93
Pk 4 max= = = = =5435,75( N ) .
r bx r bx r bx 0,303738
Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 5: ih4= 1
M kmax M emax i t ❑tl M emax i 0 i h 5 ❑tl 489 × 2,65× 1× 0,93
Pk 5 max = = = = =3967,7( N ).
r bx r bx r bx 0,303738

Công suất động cơ tại số vòng quay ne= 3500(v/p):

[ ( ) ( )]
n 2
[ ) ]=191.95(Kw ).
3
ne n
( ) (
2 3
3500 3500 3500
N e =N max a +b e −c e =244. 96 1× +1 × −1×
nN nN nN 5500 5500 5500

Mô men xoắn động cơ tại số vòng quay ne= 3500(v/p):


Ne
M e =9550 × ( N . m)
ne
191.95
¿ 9550 × =523.75(N . m)
3500
Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 1: ih1= 4,38
M k M e i t ❑tl M e i 0 i h 1 ❑tl 191.95 × 2,65× 4.38 ×0,93
P k 1= = = = =6821.69(N ).
r bx r bx r bx 0,303738
Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 2: ih2= 2,86
M k M e i t ❑tl M e i 0 i h 2 ❑tl 191.95× 2,65× 2,86 ×0,93
P k 2= = = = =4454.34(N ).
r bx r bx r bx 0,303738
Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 3: ih3= 1,92
M k M e i t ❑tl M e i 0 i h 3 ❑tl 191.95× 2,65 ×1,92× 0,93
P k 3= = = = =2990.33( N ) .
r bx r bx r bx 0,303738
Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 4: ih4= 1,37
M k M e i t ❑tl M e i 0 i h 4 ❑tl 191.95× 2,65× 1,37 ×0,93
Pk 4 = = = =
r bx r bx r bx 0,303738
¿ 2133.72( N ).
Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 5: ih4= 1

3
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

M k M e i t ❑tl M e i 0 i h 5 ❑tl 191.95× 2,65 ×1× 0,93


P k 5= = = =
r bx r bx r bx 0,303738
¿ 1557.46(N ).

1.4. Xác định vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4, 5;
vận tốc tịnh tiến lý thuyết của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, 4,5 khi số vòng quay động
cơ ne = 2000 v/p. (giả thuyết bỏ qua trượt, bx không biến dạng).
Ta có công thức tính vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với từng tay số:
2 π ne r b 2 π × λ ×n N × r bx
vimax = =
60i 0 i hi 60 i 0 i hi
Vì là động cơ xăng λ=1,1 ÷1,25 ta chọn λ=1,2
Trong đó: n e – số vòng quay động cơ (v/p)
r bx – bán kính làm việc bánh xe
i 0 – tỷ số truyền lực chính
i hi – tỷ số truyền lực hộp số ứng với mỗi tay số

Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với tay số 1:
2× 5500× 0,303738
v1 max = =15,07(m/ s)
60 × 2,65× 4,38
Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với tay số 2:
2 π ×5500 ×0,303738
v 2max = =23,08(m/s)
60 × 2,65× 2,86
Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với tay số 3:
2 π ×5500 × 0,303738
v3 max = =34,38(m/ s)
60× 2,65 ×1.92
Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với tay số 4:
2 π × 5500× 0,303738
v 4 max = =48,2( m/s)
60 ×2,65 ×1,37
Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của ô tô ứng với tay số 5:
2 π ×5500 × 0,303738
v5 max = =66.2(m/s)
60× 2,65 ×1

Vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với tay số 1 tại n e=2000 v/p:
4
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

2 π × 2000 ×0,303738
v1 = =5,48(m/ s)
60 ×2,65 × 4,38
Vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với tay số 2 tại n e=2000 v/p:
2 π × 2000 ×0,303738
v 2= =8,39(m/s)
60 ×2,65 ×2.86
Vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với tay số 3 tại n e=2000 v/p:
2 π × 2000 ×0,303738
v3 = =12,5(m/s)
60 ×2,65 × 1,92
Vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với tay số 4 tại n e=2000 v/p:
2 π ×2000 × 0,303738
v 4= =17,5(m/s)
60× 2,65× 1.37
Vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với tay số 4 tại n e=2000 v/p:
2 π × 2000 ×0,303738
v5 = =24 (m/s)
60 × 4,3× 1
1.5. Xác định số vòng quay động cơ khi xe di chuyển số truyền thẳng với vận tốc của xe
72km/h. (giả thuyết bỏ qua trượt, bx không biến dạng).
- Ta có công thức tính vận tốc tịnh tiến của ô tô ứng với từng tay số:

2 π n e r bx
V= ( m/s)
60i 0 i hi
60 i 0 i hi
⇒ n e=
2 πV r bx
Trong đó: n e – số vòng quay động cơ (v/p)
V – là vận tốc của xe (m/s) V= 72km/h = 20 (m/s).
r bx – bán kính làm việc bánh xe  r bx =0, 0,303738 (m).
i 0 – tỷ số truyền lực chính i0= 2.65.
i hi – tỷ số truyền lực hộp số ứng với mỗi tay số ih5= 1 là tỷ số truyền thẳng.

Số vòng quay động cơ khi xe di chuyển số truyền thẳng với vận tốc của xe 72km/h:
V (72 i 0 i h 5) 20 ×( 72× 2.65× 1)
n e5= = =1999.53(v / p)
2 π r bx 2 π ×0,303738

1.6. Xác định các lực cản chuyển động tác dụng lên xe ô tô trong quá trình chuyển
động; lực kéo tiếp tuyến cần thiết của xe ô tô ứng với các trường hợp (vẽ sơ đồ):

1.6.1. Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc với tốc độ 36 km/h trên đường nhựa tốt.
5
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- Do xe di chuyển ổn định đều lên dốc nên lực quán tính Pj = 0


- Cho góc α = 50
- Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này:

Pf =f . G . cosα=0,015 ×2000 ×10 × cos ( 50 )=298,86( N )


- Trong đó:

+ Đường nhựa tốt có hệ số cản lăn f = 0,015.


+ Khối lượng toàn tải: 2000 Kg
- Lực cản dốc tác dụng lên xe:

Pi=G . sinα =2000.10 .sin ( 5 0 )=1743,11( N )


- Vì là xe du lịch nên ta có:

F=0,8 . B . H=0,8 . 1,854 . 1,474=2.186 ¿)


- Lực cản không khí tác dụng lên xe:
2 2
Pw =K . F . V 0 =0,3 × 2.186× 10 =65,58(N )
6
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- Trong đó:

+ Hệ số cản
đối với xe du lịch là K = 0,3 Ns2 /m4
+ Xét trường hợp xe đang vận hành với vận tốc V = 36 (Km/h) = 10 (m/s)
- Lực kéo tiếp tuyến của xe:

P K =Pi + Pw + P f =1743,11+65,58+298,86=2107,44 ( N ) .

1.6.2. Xe ô tô di chuyển ổn định đều xuống dốc với tốc độ 54 km/h trên đường nhựa
tốt.

- Do xe di chuyển ổn định đều xuống dốc nên lực quán tính Pj = 0


- Cho góc α = 50
- Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này:

Pf =f . G . cosα=0,015 ×2000 ×10 × cos ( 5 )=298.85( N )


0

- Trong đó:

+ Đường nhựa tốt có hệ số cản lăn f = 0,015.


+ Khối lượng toàn tải: 2000 Kg
- Lực cản dốc tác dụng lên xe:

7
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Pi=G . sinα =2000.10 .sin ( 5 )=1743,11( N )


0

- Vì là xe du lịch nên ta có:

F=0,8 . B . H=0,8 . 1,854 . 1,474=2,186 ¿)


- Lực cản không khí tác dụng lên xe:
2 2
Pw =K . F . V 0 =0,3 × 2,186× 15 =147,55(N )
- Trong đó:

+ Hệ số cản lăn đối với xe du lịch là K = 0,3 Ns2 /m4


+ Xét trường hợp xe đang vận hành với vận tốc V = 54 (Km/h) = 15 (m/s)
- Lực kéo tiếp tuyến của xe:

P K =Pi + Pw + P f =−1743,11+147,55+298.85=−1296,705 ( N ).

1.6.3. Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 108 km/h trên
đường nhựa tốt.

Pw
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- Do xe di chuyển ổn định đều trên đường bằng nên lực quán tính Pj = 0
- Do xe chuyển động trên đường bằng nên lực cản dốc Pi = 0
- Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này:

Pf =f . G=0,015× 2000× 10=300 ( N)


- Trong đó

+ Xét xe đang vận hành trên đường nhựa tốt có hệ số cản lăn f = 0,015.
+ Xét xe đang vận hành có tải 100kg nên trọng lượng xe 2000 Kg.
- Vì là xe du lịch nên ta có:

F=0,8 . B . H=0,8 . 1,854 . 1,474=2,186 ¿)


- Lực cản không khí tác dụng lên xe:
2 2
Pw =K . F . V 0 =0,3 × 2,186× 30 =590,22( N )
- Trong đó:

+ Hệ số cản lăn đối với xe du lịch là K = 0,3 Ns2 /m4


+ Xét trường hợp xe đang vận hành với vận tốc V = 108 (Km/h) = 30 (m/s)
- Lực kéo tiếp tuyến của xe:
P K =P w + P f =5 90,22+300=890,22 ( N ))

Chương 2: Động lưc học tổng quát của ô tô.


2.1. Vẽ Sơ đồ phân tích lực và xác định phản lực thẳng góc từ đường tác dụng
lên bánh xe ô tô trong mặt phẳng dọc ứng các điều kiện vận hành khác
nhau.
a. Phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe oto trong mặt phẳng dọc khi
xe chuyển động đều lên dốc. (α = 10o, Pw =0, Pj =0)

9
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Hợp lực của phản lực thẳng góc 𝑍1


Xét moment tại điểm O2:
∑ 𝑀02 = 0
- 𝑍1 𝐿 − 𝐺𝑏𝐶𝑜𝑠𝛼 + 𝐺ℎg 𝑆i𝑛𝛼 + 𝑀ƒ1 + 𝑀ƒ2 = 0
𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó: 𝑀ƒ1 + 𝑀ƒ2 = 𝐺𝐶𝑜𝑠𝛼ƒ𝑟𝑏
𝑍1= 𝐺𝐶𝑜𝑠𝛼(𝑏 − ƒ𝑟𝑏) − 𝐺ℎg𝑆i𝑛𝛼
L
Xét xe đang vận hành với khối lượng toàn tải: 2130 kg
 G= 1525 x 10 = 15250 (N)
L 2550 2750
 a=b= = = 1375 mm=1,375m
2 2 2

H 1750
hg= = =875 ( mm )=0,875(m)
2 2
2130 .10 . cos 10. ( 1,375−0,02.0,3 )−2130 .10 .0,875 . sin 10
<=> Z 1= = 9265,5 (N)
2,75

Hợp lực góc phản lực thẳng góc Z2


Xét mô ment tại điểm O1:
∑ 𝑀01 = 0
- 𝑍2 𝐿 − 𝐺𝑏𝐶𝑜𝑠𝛼 + 𝐺ℎg 𝑆i𝑛𝛼 - 𝑀ƒ1 - 𝑀ƒ2 = 0
𝑍2= 𝐺𝐶𝑜𝑠𝛼(a +ƒ𝑟𝑏) + 𝐺ℎg𝑆i𝑛𝛼
L

2130 . 10. cos 10. ( 1,375+0,02.0,3 ) +2130 . 10.0,875 . sin 10


<=> Z 2= = 11710,8 (N)
2,75

b. Phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe ô tô trong mặt phẳng dọc khi
xe chuyển động đều xuống dốc (α= 10o, Pj= 0, v = 40km/h = 11,1 (m/s) ).

10
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

L
b

a hg

Z2
Gsin𝛼
Gcos𝛼
pp2
o2
G

Z1

o1
𝛼

Hợp lực của phản lực thẳng góc Z1


Xét mô men tại điểm O2
∑ 𝑀02 = 0
𝑍1 𝐿 − 𝐺𝑏𝐶𝑜𝑠𝛼 + 𝐺ℎg 𝑆i𝑛𝛼 + Pwhg + 𝑀f1 + 𝑀ƒ2 = 0
Trong đó: Mf1 + Mf2 = Gcosα ×frb
GCos ∝ ( b−Frb )−hg( GSin∝+ Pω)
Z 1=
L
Xét xe đang vận hành với khối lượng 2130 kg.
L 2550 2750
 a=b= = = 1375 mm=1,375m
2 2 2
H 1750
 hg= = =875 ( mm )=0,875(m)
2 2

Pw = KFv2
Do là xe du lịch nên chọn K= 0,25 NS2/m4

11
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

F = 0,8BH
=> Pw = 0,25 × 0,8×1,760 × 1,750 ×11,12 = 94,87 (N)
2130 ×10 ×cos 10 ( 1,375−0,02× 0,3 ) +0,875 ×(2130 ×10 ×sin 10+94,87)
=> Z 1= = 1269,97
2,75
(N)
c. Phản lực thẳng thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe ô tô trong mặt phẳng dọc khi
xe chuyển động trên đường bẳng. (α= 0, Pj = 0, v= 60km/h = 16,67 (m/s))

b a

Pj Pw

Mf2 Mf1
hg=hw
Z2 Z1
G

Pp2 Pf2 P p1 Pf1


Hợp lực của phản lực thẳng góc Z1
Xét mô men tại điểm O2
∑ 𝑀02 = 0

𝑍1 𝐿 − 𝐺𝑏 + Pwhg + 𝑀f1 + 𝑀ƒ2 = 0


Trong đó: Mf1 + Mf2 = Gcosα ×frb
Mà α = 0
𝑀𝑓1 + 𝑀𝑓2 = 𝐺𝑓𝑟𝑏

G ( b−Frb )−hg × Pω
Z 1=
L

12
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Xét xe đang vận hành với khối lượng 2130 kg.


L 2550 2750
 a=b== = 1375 mm=1,375m
2 2 2
H 1750
 hg= = =875 ( mm )=0,875(m)
2 2

 Pw = KFv2
Do là xe du lịch nên K= 0,25 NS2/m4
 F = 0,8BH
 => Pw = 0,25 × 0,8×1,760 × 1,750 ×11,12 = 94,87 (N)
2130 ×10 × ( 1,375−0,02× 0,3 )−0,875× 94,87
 Z 1= = 10633,7 (N)
2,75

Hợp lực của phản lực thẳng góc Z2


Xét mô men tại điểm O1
∑ 𝑀01 = 0
𝑍1 𝐿 − 𝐺a - Pwhg - 𝑀f1 - 𝑀ƒ2 = 0
G ( a+ Frb ) +hg × Pω
Z 1=
L

2130 ×10 × ( 1,375+0,02 × 0,3 )+ 0,875× 94,87


 Z 1= = 10726,65 (N)
2,75

2.2 Vẽ Sơ đồ phân tích lực và xác định phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên
bánh xe ô tô trong mặt phẳng ngang ứng các điều kiện vận hành khác nhau.
a. Phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe ô tô trong mặt phẳng ngang khi xe
đứng yên trên đường nghiêng ngang.(

13
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Xét momen tại :

Xét momen tại :

Xét xe đang vận hành với khối lƣợng: 1400 kg

14
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Hợp lực của phản lực của phản lực thẳng góc :

Phương trình cân bằng moment qua :

15
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Hợp lực của phản lực của phản lực thẳng góc :
Phương trình cân bằng moment qua :

Hợp lực của phản lực ngang :

Phản lực ngang cầu trước của xe:


Phương trình cân bằng moment

Hợp lực của phản lực ngang :


Phản lực ngang cầu trước của xe:
16
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Phương trình cân bằng moment

Chương 3: Tính toán sức kéo của ô tô


3.1 Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô
- Công suất của động cơ phát ra sau khi đã tiêu tôn một phần do ma sát trong hệ thống
truyền lực, phần còn lại dung để khắc phục lực cản lăn, lực cản không khí, lực cản dốc,
lực cản quán tính. Biểu thức cân bằng công suất phát ra của động cơ và các dạng công
suất cản kể trên được gọi là phương trình cân băng công suất của ô tô khi chúng chuyển
động.
- Phương trình cân bằng công suất tổng quát.
N e =N f ± N i + N w ± N j + N r
N e Công suất phát ra của động cơ.
N f Công suất tiêu hao để thắng lực cản đường.
N f = G.f.v.cosα
α : góc dốc của mặt đường.
f: hệ số cản lăn.
v : vận tốc của ô tô [m/s]
G : trọng lượng của ô tô [N]
N i :Công suất tiêu hao để thăng lực cản dốc
N i=G . v . sinα
N w : Công suất tiêu hao để thắng lực cản gió
3
N w =(W . v )/13
W: nhân tố cản không khí
N j: Công suất tiêu hao để thắng lực cản quán tính
G
N j= . v . j. δ i
g
G/g=m: khối lượng ô tô
g: gia tốc trọng trường
17
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

j: gia tốc của ô tô


δ : hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng quay của các chi tiết trong động cơ
N r : Công suất tiêu hao cho ma sát trong hệ thống truyền lực.
Cũng có thể biểu thị sự cân bằng công suất tại bánh xe chủ động như sau
N k=¿ N − N =μ . N ¿
e r t e

μt :Hiệu suất của hệ thống truyền lực


N k :Công suất phát ra của động cơ tại bánh xe chủ động
- Trong điều kiện đường bằng xe chạy ổn định, trên đường bằng không kéo móc.
1
N e =N r + N f + N w = (N + N w ).
μt f
Trong đó : N f =¿ f.G.v : Công suất tiêu hao để thắng lực cản lăn
N w =W . v : công suất tiêu hao để thắng lực cản không khí
3

(
N f + N w= G . f +
W . v2
13 )
. v . 10 [kw]
−3

N (v/ph) 650 1350 2050 2750 3600 4300 5000 5700 6400
Ne (kw) 12,43 28,25 44,07 59,89 79,10 92,66 102,83 110,74 113,00
3
N k [ kw ] 11,56 26,27 40,98 55,70 73,56 86,17 95,63 102,99 105,09

Tay số 1
V1 1,33 2,77 4,20 5,64 7,38 8,81 10,25 11,68 13,12
[m/s]
N μ 1+ N w1 0,48 1,01 1,54 2,07 2,72 3,26 3,82 4,38 4,95

Tay số 2
V2 2,34 4,86 7,38 9,90 12,96 15,48 18,00 20,52 23,04
[m/s]
N μ 2+ N w2 0,85 1,78 2,72 3,68 4,89 5,92 7,00 8,13 12,26

Tay số 3
V3 3,47 7,20 10,94 14,67 19,21 22,94 26,67 30,41 34,14
[m/s]
N μ 3+ N w3 1,27 2,65 4,09 5,59 7,54 12,20 15,75 20,05 25,07

Tay số 4
V4 4,68 9,72 14,76 19,80 25,92 30,96 36,00 21,04 46,08
[m/s]
N μ 4 + N w 4 1,71 3,61 5,62 7,81 11,08 20,74 27,96 36,90 47,91

Tay số 5
18
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

V5 5,76 11,96 18,15 24,35 31,88 38,08 44,28 50,48 56,68


[m/s]
N μ 5+ N w5 2,11 4,49 7,07 13,47 21,95 31,40 43,79 59,32 78,53

Tay số 6
V6 6,77 14,06 21,36 28,65 37,51 44.80 52,09 59,38 66,68
[m/s]
N μ 6+ N w 6 2,49 5,34 8,52 12,69 30,43 44,92 63,98 88,25 105,10

Tay số lùi
V7 1,46 3,03 4,61 6,18 8,09 9,66 11,24 12,81 14,38
[m/s]
N μ 7+ N w 7 0,53 1,11 1,69 2,27 2,99 3,59 4,20 4,83 5,47

Sơ đồ cân bằng công suất

3.2 Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô.
- Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động của ô tô dùng để khắc phục lực cản sau: lực
cản lăn, lực cản dốc, lực cản không khí, lực cản quán tính. Biểu thức cân bằng giữa lực
kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động và và tất cả các lực cản riêng biệt được gọi là
phương trình cân băng lực kéo của ô tô.
Phương trình cân bằng lực kéo:
19
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Pk =P f ± Pi + P w ± P j
Trong điều kiện ôtô chuyển động trên đường bằng, xe chuyển động ổn định không kéo
moóc.
Pk =P f + Pw
- Lực cản gió ( Pw ¿
2
K .F V
Pw = [kg]
130
Trong đó
V : vận tốc ô tô [km/h]
F : diện tích cản chính diện của ô tô [km2 ¿
F= 0,8 B0 H
Với B0 là bề rộng lớn nhất của ô tô
H chiều cao của ô tô
K : hệ số cản của ô tô, phụ thuộc vào hình dạng ô tô và chất lượng bề mặt cản
gió, phụ thuộc vào mật độ không khí.
N S2
- Vì là xe du lịch nên chọn K= 0,35[ ] vad F= 1,97 [m2 ¿
m4
- Lực cản lăn ( Pf ¿
Pf =f . G [kg]
Trong đó
f : là hệ số cản lăn, được tính như sau
Khi vận tốc xe ≥ 80 km/h thì
v2
f= f 0 (1+ )
13.1500
Khi vận tốc xe ¿ 80km/h thì f 0= 0,018
G: trọng lượng tác dụng lên bánh xe
- Tính lực kéo tiếp tuyến ( Pk ¿
M k M e .i hi i0 i p μ t
Pk = =
rb rb
Vì xe du lịch nên μt =0.93 : hiệu suất của hệ thống truyền lực
Bảng giá trị truyền lực

Tay số 1

20
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Tay số 2

Tay số 3

21
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Tay số 4

Tay số 5

22
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Tay số 6

Tay số lùi

23
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô

3.3 Tính vận tốc cực đại của xe ô tô


Xác định vận tốc cực đại của xe ( Vmax )

Lực và momen tác dụng lên ô tô ở tốc độ cực đại


Ta Xét:
• Để xe đạt được tốc độ cực đại phải thỏa mãn điều kiện sau:
- Xe đang di chuyển trên đường bằng.
- Xe chạy với tay số cao nhất: số 5
24
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- Xe hoạt động với công suất cực đại.


- Xe không còn khả năng tăng tốc được nữa khi đó Pj = 0
- Bỏ qua sự trượt của xe.
• Xét:
- Nemax = 134 HP = 99964 W
- Hệ số cảm không khi K = 0,3
- Vì xe đang chuyển động trên đường nhựa tốt nên F= 0,018
• Ta có:
- Thông số lốp: 205/65R15
d0
R0 = +H
2
Do = 15 . 25,4 = 381 mm
H = 205 . 0,65 = 133,25 mm
381
¿>r bx +133,25=323,75
2
- Do xe có áp suất lốp thấp nên chọn 𝜆 = 0,93
=> rbx = 0,93 . 323,75 = 301,09 mm = 0,30109 mm
- Vì là xe du lịch nên: F = 0,8 . B . H = 0,8 . 1,76 . 1,75 = 2,464 ¿ ¿)
• Tại trạng trái động cơ đang làm việc ứng với công suất cực đại
Memax Memax .60 99964 . 60
MN= = = =170,46( N )
ωN 2 π . ne 2 π . ne
• Lực kéo tiếp tuyến cực dậi tại bánh xe chủ động:
M n .i 0 .ih 5 . μt 170,46 . 4,3 . 0,85 . 0,93
Pk = = =1924,4(N )
r bx 0,30109
• Lực cản lăn tác dụng lên xe là:
Pf = G . F = 1585 . 10. 0,018 = 285,3 (N)
• Lực cản không khí tác dụng lên xe lúc này là:
Pw =K . F . V max 2=0,3 . 2,464.Vmax 2=0,74 Vmax 2 ( N)
• Phương trình cân bằng lực kéo:
Pk =P f + Pw
1924,4 = 285,3 + 0,74 Vmax 2
=> Vmax = 47,06 (m/s) = 169,43 (km/h)

3.4 Tính gia tốc cực đại của ô tô có thể đạt được

25
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Lực và momen tác dụng lên ô tô ở gia tốc cực đại


Để xe có thể đạt được gia tốc cực đại của xe thì xe đang xét phải thỏa mãn các điều
kiện sau:
- Xe đạt được gia tốc cực đại khi và chỉ khi xe đang di chuyển trên đường bằng.
- Xe đạt được gia tốc cực cực đại khi và chỉ khi xe đang di chuyển với tay số thấp nhất, số
1.
- Xe đang di chuyển với tay số thấp vận tốc thấp nên bỏ qua sự cản không khí Pw= 0 (N).
- Xe đạt gia tốc cực đại khi và chỉ khi xe đang vận hành ở momen cực đại.
- Bỏ qua sự trượt của xe.
Xét:
M emax = 205,8 (N.m) tại 6600 (v/p).
Ta xét trường hợp xe có 1 người lái 60kg khối lượng xe lúc này là 1585kg.
• Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động:

M max . i 0 .i h 1 . μt 186. 4,3. 3,93.0,93


¿> P k = = =9708,69 (N)
rb 0,30109
• Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này:
Pf = G . f = 1585× 10 × 0,018 = 285,3 (N)
• Lực quán tính:
G
¿> P j
g
( 1,05+ 0,05.i 21 ) . J =1585. ( 1,05±0,05. 3,932 ) . J =2888,26. J ( N )
• Áp dụng phương trình cân bằng lực kéo ta có:
Pk =P f + P j↔ 9708,69= 285,3 + 2888,26. J
Suy ra: J max = 3,26 (m/ s2 ).

3.5 Độ dốc cực đại

26
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Lực và momen tác dụng lên ô tô ở độ dốc tối đa


• Để xe di chuyển được ở độ dốc cực đại thì xe đang xét phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Xe đạt được tốc độ cực đại khi và chỉ khi xe đang đi chuyển ở tay số thấp nhất, số 1.
- Khi xe không còn khả năng tăng tốc tức thời Pj = 0( N ).
- Xe vượt qua độ dốc cực đại khi và chỉ khi xe đang di chuyển với động cơ đang ở trạng
thái mômen đạt cực đại. - Khi xe tới độ dốc cực đại thì vận tốc của xe tại lúc đó bằng 0.

• Xét:
- M emax = 186 (N.m) tại 4000 (v/p).
- Vì ta đang xét xe trong điều kiện xe đang di chuyển trên đường nhựa tốt f=0,018.
- Xe có 1 người điều khiển khối lườn xe lúc này là .
• Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động:
M max . i 0 .i h 1 . μt 186. 4,3. 3,93.0,93
¿> P k = = =9708,69 (N)
rb 0,30109
• Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này:
Pf = G.f.cos.α =1585.10.0,018. cosα = 285,3 cosα ( N )
• Lực cản dốc tác dụng lên xe lúc này là:
Pi = G.sinα = 1585 . Sinα (N).
• Áp dụng phương trình cân bằng lực kéo:
Pk =P f + Pi ↔ 9708,69 = 285,3. cosα + 1585. Sinα
=> α = 36,735°
i max = tan α = tan 36,735= 0,746 = 74,6%

27
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

3.6 Tính toán sức kéo của xe oto ( lên dốc)


• Để xe chạy với momen lớn nhất điều kiện là:
- Xe di chuyển với tay số thấp nhấtii h 1 = 3,39
- Động cơ hoạt động ở M emax .
- Bỏ qua sự trượt của xe
- Xe không có thể tăng tốc nữa thì P j=0
- Xe chạy ở chế độ toàn tải khối lượng: 2130kg
- Giả sử độ dốc cực đại mà xe có thể leo được là imax =60%=>𝛼=310
- Xe chạy trên đường nhựa tốt f = 0,016
- r bx =0,30109m
• Lực cản lăn tác dụng lên xe lúc này là:
Pf = G.f.cos𝛼 = 21300 . 0,016 . cos(31) = 282,12 N
• Lực cản dốc tác dụng lên xe lúc này là:
Pi = G.Sin𝛼 = 21300 . sin(31) = 10970,31 N
• Áp dụng PT cân bằng lực kéo:
Pk = Pf + Pi= 11252,43 N
• Momen ứng với công suất cực đại là:
M e . i 0 . i h 1 . μt P .r 11252,43. 0,30109
Pk = =¿ M e = k bx = =249,91( N .m)
r bx i 0 . i h 1 . μt 4,3.3,39 .0,93
=> Vậy để xe có thể leo được độ dốc 60% với chế độ toàn tải thì momen cần thiết phải
lớn hơn 249,91 (N.m)

28
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Chương 4: Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô


4.1. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi di chuyển ổn định đều lên dốc
với tốc độ 54 km/h trên đường nhựa tốt. (Quãng đường khảo sát 25km)
- ge = 0,330 𝑘𝑔⁄𝑘𝑤ℎ.
- Do xe sử dụng động cơ xăng 𝜌n = 0,76 kg/lít
- ŋt = 0,93.
- Đổi 54km/h = 15 m/s
- Xét xe trong điều kiện xe di chuyển trên đường nhựa tốt ta chọn f= 0,018.
- Hệ số cản không khí xe du lịch K = 0,3.
- Xét xe đang vận hành với 1 người 60 kg nên khối lượng là 1585 (kg).
- Độ dốc i = 15% => 𝛼 = 8,530
Lực cản dốc tác dụng lên xe :
𝑃i= 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 1585.10.Sin(8,53) = 2350,1 (N)
Lực cản lăn xuất hiện trên xe lúc này:
Pf= f . G . Cos𝛼 = 0,018.10.1585.Cos(8,53) = 282,14 (N).
Vì xe đang xét là xe du lịch nên :
F = 0,8.B.H = 0,8.1,76.1,75 = 2,464 (m2 )
Lực cản không khí:
Pw= K.F.V2 = 0,3 x 2,464 x 152 = 166,32( N ).
- Mưc tiêu hao nhiên liệu trên 100 km:
g e .( p f + pi + pw ) 0,33.(2350,1+282,14+166,32)
qđ= = =36,3 (lít/100km)
36. p n .ηt 36.0,76 .0,93
36,3 lít
⇒ Quãng đường 25 km lượng tiêu hao nhiên liệu của xe là: =9,075( )
4 25 km
4.2. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi di chuyển ổn định đều trên
đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường nhựa tốt. (Quãng đường khảo sát
100km)
- ge = 0,330 𝑘𝑔⁄𝑘𝑤ℎ.
- Do xe sử dụng động cơ xăng 𝜌n = 0,76 kg/lít
29
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- ŋt = 0,93.
- Đổ𝑖 72km/h = 20m/s
- Xét xe trong điều kiện xe di chuyển trên đường nhựa tốt ta chọn f= 0,018.
- Xe ô tô du lịch vỏ kín: K = 0,3.
- Xét xe đang vận hành với 1 người 60 kg nên khối lượng là 1585 (kg).
Lực cản lăn xuất hiện trên xe lúc này:
Pf = f . G = 0,018.10.1585= 285,3 (N).
Vì xe đang xét là xe du lịch nên :
F = 0,8.B.H = 0,8.1,76.1,75 = 2,464 (m2 )
Lực cản không khí:
Pw = K.F.V2 = 0,3 x 2,464 x 202 = 295,68( N ).
Mức tiêu hao nhiên liệu của xe là:
g e .( p f + pw ) 0,33.(285,3+295,68)
qđ= = =7,53 (lít/100km)
36. pn .η t 36.0,76.0,93

Chương 5: Tính ổn định của ô tô

5.1.  Tính góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp dọc (vẽ
vẽ sơ đồ, thiết lập biểu thức và tính).

Góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp dọc khi xe lên dốc
:

-  chiều cao trọng tâm hg = 0,9 m

-  Hệ số bám ngang là 0,7

-  Bán kính quay vòng của xe là 50m

-  Góc nghiêng β=5

2874
a=b= = 2 = 1437 mm=1,437m

30
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Chiều lật

L
a

b hg

Z1
Gsin𝛼

Gcos𝛼
o1
G

Z2

pp2
o2
𝛼

Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:


Khi xe lật đổ , bánh trước nhấc khỏi mặt đường  Z1=0
Phương trình cân bằng moment tại O2:
=0  Z1.L – G.cosα.b + G.sinα.Hg = 0
Thế Z1=0 vào pt => G.sinα.Hg = G.cosα.b
Chia 2 vế cho G.cosα : => tanα.Hg = b

1, 4 37
 tanα = = 0,9 = 1,6

=> α=57,83
Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:

31
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

L
a

hg
b

Z1
Gsin𝛼

Gcos𝛼
o1
G

Z2

pp2
o2

Trạng thái cân bằng trượt:


G.sinα=Pp (1)
Khi lực phanh đạt giới hạn bám:
Pp=P = Z2. (2)
Từ (1) và (2) => G.sinα = Z2. (3)
Phương trình cân bằng moment tại O1:
=0  Z2.L – G.sinα.hg – G.cosα.a = 0

 Z2 = (4)

Thế (4) vào (3) ta được : G.sinα = .


L.G.sinα = .G.sinα.hg + .G.cosα.a
Chia 2 vế cho G.cosα => L.tanα = .tanα.hg + .a
 tanα (L- .hg) = .a
0,7.1 , 4 37
 tanα = = 2, 874−0,7.0 , 9 = 0,45
 α = 24,23
32
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp dọc khi xe xuống
dốc :
Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,9 m
Đường nhựa tốt : = 0,7
2874 Chiều lật
a=b= = 2 = 1437 mm=1,437m

L
b

a hg

Z2
Gsin𝛼

Gcos𝛼 pp2
o2
G

Z1

o1
𝛼

Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ :


Khi xe xuống dốc, bánh sau nhấc khỏi mặt đường  Z2=0
Phương trình cân bằng mô ment tại O1:
=0  Z2.L + G.sinα.hg -G.cosα.a = 0
Thế Z2=0 vào pt => G.sinα.hg = G.cosα.a
1, 4 37
 tanα = 0 , 9 = 1,6 => α = 58
Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:

33
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

L
b

a hg

Z2
Gsin𝛼

Gcos𝛼 pp2
o2
G

Z1

o1
𝛼

Phương trình trạng thái cân bằng trượt:


Pp=G.sinα (1)
Khi lực phanh đạt tới giới hạn bám:
Pp=P = Z2. (2)
Từ (1) và (2) => G.sinα = Z2. (3)
Phương trình cân bằng moment tại O1
Z2.L +G.sinα.hg - G.cosα.a = 0

 Z2 = (4)

Thế (4) vào (3) ta được : G.sinα = .


 L.G.sinα =- . + .
 G.sinα.(L+ .hg) = G.cosα.a.
Chia 2 vế cho G.cosα => tanα .(L+ .hg) = a.
0,7.1 , 4 37
 Tanα = = 2, 874 +0,7.0 , 9 = 0,29

34
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

 => α = 16,17

5.2.  Tính vận tốc nguy hiểm theo điều kiện lật đối với ô tô mp dọc (vẽ vẽ sơ đồ, thiết
lập biểu thức và tính. Biết ô tô di chuyển đều trên đường bằng).

Xe ô tô du lịch vỏ kín : K=0,25 N.s2/m4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC): 4879 x 1854 x 1474 (mm)= 4,879 x
1,854 x 1,474 (m)
𝐹 = 0,8.𝐵0. 𝐻 = 0,8.1,854.1,474 = 2,186 m2
Xe di chuyển toàn tải : G=m.g=2350.10=23500 (N)

2874
a=b= = 2 = 1437 mm=1,437m

Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,9 m

b a

Pw

Mk
Mf1
hg=hw
Mf2 Z2 Z1
G

Pf2 Pf1

Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:


Xe lật đổ quanh điểm O2  Z1 = 0
Phương trình cân bằng moment tại O2
=0  Z1.L – G.b + Pw.hg=0
35
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Thế Z1=0 vào pt => Pw.hg = G.b


 K.F.vo2.hg = G.b

=> vo= = √ 23 5 0 0.1 , 4 37


0,25.2, 186 .0 , 9 =262,03km/h = 72,8
m/s

5.3.  Tính góc dốc nguy hiểm theo điều kiện lật, trượt đối với ô tô trong mp ngang
(vẽ vẽ sơ đồ, thiết lập biểu thức và tính).

Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,9 m


Đường nhựa tốt : = 0,7

Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ :


Xe lật quanh điểm B  Z’=0
Phương trình cân bằng moment tại B :

=0  Z’.C + G.sinα.hg – G.cosα. =0

Thế Z’=0 vào pt ta được : G.sinα.hg = G.cosα.


36
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Chia 2 vế cho G.cosα => tanα.hg =


1, 474
 tanα = = 2.0 . 9 =0,81

 α = 39
Xét tính ổn định theo điều kiện trượt :
Trạng thái cân bằng theo điều kiện trượt :
Y=Y’ + Y’’= G.sinα
Trong đó : Y=Z. =G.cosα.

 G.sinα = G.cosα. => tanα = = 0,7 => α = 35

5.4.  Tính vận tốc nguy hiểm của ô tô khi quay vòng theo điều kiện lật (vẽ vẽ sơ đồ,
thiết lập biểu thức và tính, biết quay vòng với bán kính 50m, biết góc nghiêng  =50).

- Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng

• Giả thiết

 -  chiều cao trọng tâm hg = 0,9 m


 -  Hệ số bám ngang là 0,7
 -  Bán kính quay vòng của xe là 50m
 -  Góc nghiêng β=5

37
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

+ Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ

 Phương trình cân bằng mômen tại A :

C C
∑ ❑=0 ⇔ Z ' ' ⋅C−G cos ⋅ 2 −G sin ⁡β ⋅ h g−Pl sin ⁡β ⋅ 2 + Pl cos ⁡β ⋅h g=0 Pl
MA
¿
(cos ⁡β ⋅h −sin ⁡β ⋅ C2 )=G (sin ⁡β ⋅ h +c
g g

Vậy để không lật đổ tốc độ của ô tô phải nhỏ hơn 2 2.1 m/s

- Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng

 Giả thiết
 Bán kính quay vòng của xe là 50 m
 Hệ số bám ngang là 0,7
 Chọn chiều cao trọng tâm hg ¿ 0 , 9 m
 Góc nghiêng β=5∘

38
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

+ Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:


 Phương trình cân bằng mômen tại A :
'' C C
∑ M =0 ⇔ Z ⋅ C+G sin ⁡β ⋅ hg −Gcos ⋅ + Pl cos ⁡β ⋅h g+ P l sin ⁡β ⋅ =0
A
2 2

( c
2 ) (c
Z' ' =0 → Pl sin ⁡β ⋅ + cos ⁡β ⋅ hg =G cos ⁡β ⋅ −sin ⁡β ⋅ h g
2 )
( ) ( )
2
G ⋅v C C
⇔ sin ⁡β ⋅ +cos ⁡β ⋅h g =G cos ⁡β ⋅ −sin ⁡β ⋅h g
g⋅R 2 2

⇔ v 2=
( C
g ⋅R ⋅ cos ⁡β ⋅ −sin ⁡β ⋅h g
2 )
( C
sin ⁡β ⋅ +cos ⁡β ⋅ h g
2 )

√ ( C2 −tan ⁡β ⋅h ) =
√ ( 1 , 474 −tan ⁡5 ⋅0 , 9)

g⋅R⋅ g 10 ⋅50 ⋅
2
⇒ v= =18,74 m/ s Vậy tốc độ
C ∘ 1 , 474
h g +tan ⁡β ⋅ 0 , 9+ tan ⁡5 ⋅
2 2
để ô tô không bị lật nhỏ hơn 18,47 m/ s
- Mặt đường không nghiêng ngang

 Giả thiết
 Chiều cao trọng tâm hg ¿ 0 , 9 m
 Bán kính quay vòng là 50 m
 Hệ số bám ngang: 0,7
+ Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:
39
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

 Phương trình cân bằng oment tại điểm A :


C

M
❑=0 ⇔ Z' ' ⋅C +Pl ⋅hg −G⋅ =0
2
A

C
Z '=0⇔ Pl ⋅hg =G⋅
2

√ √
C C 1 , 474
G⋅ g ⋅ R⋅ 10⋅50 ⋅
( )
2
G ⋅v 2 2 2 m
⇔ = ⇔v= = =20,23
g⋅R hg hg 0,9 s

Vậy vân tôc để ô tô không bị lật nhỏ hơn 20,23 (m/s)

40
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

5.5.  Tính vận tốc nguy hiểm của ô tô khi quay vòng theo điều kiện trượt (vẽ sơ đồ,
thiết lập biểu thức và tính, biết quay vòng với bán kính 50m, biết góc nghiêng  =50).

- Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:

+ Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng

• Giả thiết

 -  chiều cao trọng tâm hg = 0,9 m


 -  Hệ số bám ngang là 0,7
 -  Bán kính quay vòng của xe là 50m
 -  Góc nghiêng β=5

Trạng thái cân băng theo điêu kiện trượt:


Y =Pl ⋅ cos ⁡β−G ⋅ sin ⁡β
 Trong đó: Y =Z ⋅ φ=( G cos ⁡β + Pl sin ⁡β ) φ n Pl cos ⁡β−G sin ⁡β=( Gcos ⁡β+ Pl sin ⁡β ) φn ¿ ⇔¿ Pl ( cos ⁡β−sin ⁡β ⋅φ)=G
¿

Vậy vận để ô tô không bị trượt nhỏ hơn 20,48 (m/s)

- Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:

41
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

+ Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng

 Giả thiết
 Bán kính quay vòng của xe là 50 m
 Hệ số bám ngang là 0,7
 Chọn chiều cao trọng tâm hg ¿ 0 , 9 m
 Góc nghiêng β=5∘

Trạng thái cân bằng theo điều kiện trượt


Y =P l ⋅ cos ⁡β+G ⋅ sin ⁡β

 Mà:
Y =Z ⋅ φ=( G cos ⁡β −P l sin ⁡β ) φ n
⇔ Pl cos ⁡β+ Gsin ⁡β =( G cos ⁡β−Pl sin ⁡β ) φn
⇔ Pl (cos ⁡β+ sin ⁡β ⋅ φ)=G ( cos ⁡β ⋅ φn−sin ⁡β )
G ( cos ⁡β ⋅ φn−sin ⁡β )
⇔ Pl =
 cos ⁡β +sin ⁡β ⋅ φn
G⋅ v G ( cos ⁡β ⋅φ n−sin ⁡β )
2
⇔ =
g⋅R cos ⁡β+ sin ⁡β ⋅ φn


g ⋅ R ⋅ ( φ n−tan ⁡β )

10 ⋅ 50⋅ ( 0,7−tan ⁡5 )

⇒ v= = =16,98 m/ s
1+ tan ⁡β ⋅φ n 1+ tan ⁡5∘ .0,7

42
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

 Vậy vận tốc để ô tô không bị trượt nhỏ hơn 16 , 98 m/s

- Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:

+ Mặt đường không nghiêng ngang

 Giả thiết
 Chiều cao trọng tâm hg ¿ 0 , 9 m
 Bán kính quay vòng là 50 m
 Hệ số bám ngang: 0,7
Y =P l

Trong đó: Y =Z . φ=G . φn ⇔ Pl =G. φ n


G ⋅v 2
g⋅R ( )
=G ⋅ φn ⇔ v=√ g ⋅ R⋅ φn= √ 10.50 .0,7=18,70
m
s

Vậy để ô tô không bị trượt vận tốc phải nhỏ hơn 18,70 m/s

Chương 6: Lý thuyết quay vòng ô tô

6.1. Vẽ sơ đồ, phân tích mối quan hệ giữa các bánh xe dẫn hướng ở trạng thái quay
vòng thiếu, quay vòng thừa khi xét ô tô quay vòng có tính đến ảnh hưởng của
lực ngang, góc lệch hướng.
- Trường hợp 1: khi góc lệch hướng: δ1 > δ2
43
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

- Bán kinh quay vòng: Rtt > Rlt


- Trường hợp xe quay vòng thiếu

- Trường hợp 2: khi góc lệch hướng δ1 < δ2.


- Bán kính quay vòng: Rtt< Rlt
- Trường hợp xe quay vòng thừa

44
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

6.2. Tính bán kính quay vòng tối thiểu của xe ô tô (cầu trước dẫn động).
6.3. Để xe có bán kính quay vòng tối thiểu, ta có:

45
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

𝑅: Bán kính quay vòng


𝑂: Tâm quay tức thời
𝛼: Góc quay của khung xe
𝛼𝑡: Góc quay vòng bánh xe trong
𝛼𝑛: Góc quay vòng bánh xe ngoài
𝐵: Chiều rộng cơ sở của xe
𝐿: Chiều dài cơ sở của xe
Ta có chiều dài tổng thể của xe là 4.585 m
Bán kính quay vòng tối thiểu là 5,4 m
Chiều rộng tổng thể 1.76 m
Chiều dài cơ sở 2.75 m
Chọn 𝛼 = 30° (góc quay khung xe)
L Ltông thể 4.585
Ta có: tanα = => tanα= = = 0.849 => α = 40° 33’
R R tổngthể 5.4
L L 2.75
Lại có: tanα = => R = = =3.239(m)
R tanα 0.849
B 1.76
R+ 3.239+
α
cot n= 2 = 2 = 1.5 => α n= 33° 40’
L 2.75
B 1.76
R− 3.239−
cotα t = 2 = 2 = 0.857 => α t =49 ° 23 '
L 2.75
Chương 7: Tính toán phanh ô tô
7.1. Vẽ sơ đồ và phân tích các lực tác dụng lên ô tô khi phanh ở trạng thái chuyển
động thẳng trên đường bằng (bắt đầu đạp phanh khi tốc độ ô tô là V và ngắt ly hợp).

b a

46
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Pj Pw

Mf2 Mf1
hg=hw
Z2 Z1
G

Pp2 Pf2 P p1 Pf1


Ta Xét:
- Xe di chuyển trên đường bằng 𝑃𝑖 = 0
- Vận tốc của xe trước khi phanh: 72km/h = 20 m/s
- Xe đang khảo sát chạy trên đường nhựa tốt nên 𝜑 = 0,8
- Xe đang vận hành với toàn tải G = 21300 N
- Hệ số ảnh hưởng của lực quán tính do quay là 𝛿i = 1,05
d
Bán kính thiết kế: r0= + H
2
d0 = 15 . 25,4 = 381 mm
H = 205 . 0,65 = 133,25 mm
381
=> r0= +133,25 = 323,75
2
Do xe có áp suất lốp thấp nên chọn 𝜆 = 0,93
=> rbx = 0,93 . 323,75 = 301,09 mm = 0,30109 mm
- Phương trình cân bằng lực khi phanh:
Pp + 𝑃w+ 𝑃f – 𝑃j – 𝑃i = 0
Khi phanh với cường độ phanh cực đại:
- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃w = 0
- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃f = 0
⇒ 𝑃p = 𝑃j (1)
47
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Khi phanh đến một giá trị nào đó thì xe sẽ bị trượt, nên lực phanh lớn nhất sẽ bị giới hạn
bởi điều kiện bám đường giữa bánh xe và mặt đường:
Ppmax = P𝜑 = Z . 𝜑 = G. 𝜑 = 0,8 . G (N) (2)
Lực quán tính tác dụng lên xe là:
G
Pj = 𝛿𝑖.jmax = 1,05. .jmax (N) (3)
g
g . φ 10.0,8
Từ (1) (2) (3) => Jmax = = =7,62 m/s 2
δi 1,05
Gọi vận tốc khi ô tô dừng hẳn là V2 = 0
δi . v 1 1,05.20
Thời gian phanh ngắn nhất tmin = = = 2,652 (s)
φ . g 0,8.10
δi . v 21 1,05.202
Quảng đường phanh nhỏ nhất: Smin= = =26,25 (m)
z . φ . g 2.0,8 .10
Lực phanh lớn nhất của xe lúc này là:
Ppmax = G.𝜑 = 21300.0.8 = 17040 (N)
Momen phanh cần thiết là: Mp = Ppmax . rb = 17040.0,30109 = 5130,57 (N.m)
7.2. Tính gia tốc chậm dần cực đại khi phanh, quãng đường phanh ngắn nhất, thời
gian phanh nhỏ nhất khi xe di chuyển tốc độ 72km/m trên đường nhựa tốt
Ta Xét:
- Xe di chuyển ở dốc có góc dốc 100
- Xe đang khảo sát chạy trên đường nhựa tốt nên 𝜑 = 0,8
- Xe đang vận hành với toàn tải G = 21300 N
- Vận tốc trước khi phanh V1 = 20 m/s
- Sau khi phanh V2 = 0
- Hệ số ảnh hưởng của lực quán tính do quay là 𝛿i = 1,05
d
Bán kính thiết kế: r0= + H
2
d0 = 15 . 25,4 = 381 mm
H = 205 . 0,65 = 133,25 mm
381
=> r0= +133,25=323,75
2
48
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Do xe có áp suất lốp thấp nên chọn 𝜆 = 0,93


=> rbx = 0,93 . 323,75 = 301,09 mm = 0,30109 mm

L
a
Pw

hg=hw
b

Mf1
Pj
Z1
Gsin𝛼

Gcos𝛼
Pp1 Pf1
G
Mf2

Z2

Pp2 Pf2

- Phương trình cân bằng lực khi phanh:


Pp + 𝑃w+ 𝑃f – 𝑃j + 𝑃i = 0
Khi phanh với cường độ phanh cực đại:
- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃w = 0
- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃f = 0
⇒ 𝑃p = 𝑃j – 𝑃i (1)
Ppmax = 𝑃.𝜑= Z . 𝜑 = G.𝜑. 𝐶𝑜𝑠𝛼 = 0,8.G. cos10 (N) (2)
Lực quán tính tác dụng lên xe:
G
=> Pj = 𝛿𝑖 . . j = 1,05. 2130 . jmax
g max

49
Tiểu luận lý thuyết ô tô GVHD: Trần Anh Sơn

Lực cản dốc tác dụng lên xe là: (N) (3)


Pi = G.Sin𝛼 (4)
g .( cosα . φ+ sinα ) 10.(0,8. cos 10+sin 10)
Từ (1) (2) (3) (4) => Jmax= = =9,18( m/s2)
δi 1,05
Thời gian phanh ngắn nhất là:
δi . v 1 1,05.20
tmin = = = 2,652 (s)
φ . g 0,8.10
Quảng đường phanh ngắn nhất:
2
δi . v 1 1,05.202
Smin= = =26,25 (m)
z . φ . g 2.0,8 .10
Lực phanh lớn nhất của xe lúc này là:
Ppmax = G.𝜑. 𝐶𝑜𝑠𝛼 = 21300.0.8. 𝐶𝑜𝑠10 = 16781,12 (N)
Momen phanh cần thiết là:
Mp = Ppmax . rb = 16781,12.0,30109 = 5052,62 (N.m)

50

You might also like