You are on page 1of 35

CHƯƠNG 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

--------------------------------------------------------------------------------------

BÀI 3: MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO – HẠNG CỦA MA TRẬN

I. Các phép biến đổi sơ cấp


II. Ma trận nghịch đảo
III. Hạng của ma trận
IV. Bài tập
I. Các phép biến đổi sơ cấp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------

Các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng

1. Nhân một hàng với một số khác không: hi   hi ;  0

2. Cộng vào một hàng với một hàng khác đã được nhân với một
số tùy ý: hi  hi   h j ; 

3. Đổi chỗ hai hàng: hi  h j

Tương tự có ba phép biến đổi sơ cấp đối với cột.


Chú ý: Các phép biến đổi sơ cấp là các phép biến đổi cơ bản và
được dùng nhiều !!!
I. Các phép biến đổi sơ cấp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng
các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng.

Chú ý
Khi dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng ta thu được
nhiều ma trận bậc thang khác nhau

Định nghĩa
Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng kể từ bên trái đ.g.l
phần tử cơ sở của hàng đó.
I. Các phép biến đổi sơ cấp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Ví dụ
Dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng đưa ma trận sau
đây về ma trận dạng bậc thang.
 1 1 1 2 1 
 2 3 1 4 5 
 
 3 2 3 7 4 
 1 1 2 3 1 
 

Bước 1. Bắt đầu từ cột khác không đầu tiên từ bên trái. Chọn
phần tử khác không tùy ý làm phần tử cơ sở.
1 1 1 1 2
2 3 1 4 5 
 
3 2 3 7 4 
 1 1 2 3 1 

I. Các phép biến đổi sơ cấp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Bước 2. Dùng các phép bđsc đối với hàng, khử tất cả các phần tử còn
lại của cột.
 1 1 1 2 1 
 2 3 1 4 5   h2 h2 2 h1
 1 1 1 2 1 

 0 1 1 0 3
A   h3  h3  3 h1  
 3 2 3 7 4  h 4  h 4  h1
 0 1 0 1 1 
 1 1 2 3 1   0 2 1 1 2 
   
Bước 3. Che tất cả các hàng từ hàng chứa phần tử cơ sở và
những hàng trên nó. Áp dụng bước 1 và 2 cho đến khi ta
được ma trận dạng bậc thang.
  1 1 1 2 1
 1 1 1 2 1 
 0 1 1 0 3  h4 h4  h3  0 1 1 0 3
h3 h3  h2
    
h4 h4  2 h2 0 0 1 1 4  0 0 1 1 4
 0 0 1 1 4  0 0 0 0 0 
  
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Định nghĩa ma trận nghịch đảo


Ma trận vuông A đ.g.l ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma
trận B sao cho AB = I =BA. Khi đó B đ.g.l nghịch đảo
của A và ký hiệu là A-1.

Chú ý
Ma trận nghịch đảo của A (nếu có) là duy nhất.

Thật vậy, giả sử tồn tại B’ sao cho AB’= I = B’A.


Khi đó, B = BI = B(AB’) = (BA)B’ = IB’ = B’.
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Định nghĩa ma trận phụ hợp
Ma trận phụ hợp của ma trận A vuông cấp n ký hiệu là PA
được xác định như sau:
 A11 A21 An1 
A A22 An 2 
PA   12
 
 
 A1n A2 n Ann 

trong đó Aij là phần phụ đại số của phần tử aij của ma trận A.

Chú ý
Trật tự sắp xếp các phần tử của PA ngược với trật tự sắp xếp
thông thường của ma trận.
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Định lý về tồn tại ma trận nghịch đảo
Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông A khả nghịch (có ma
trận nghịch đảo) khi và chỉ khi det(A) ≠ 0 (A là ma trận không
suy biến). Khi đó
1 1
A  PA
det( A)

Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo

1. Phương pháp dùng định thức (sử dụng ma trận phụ hợp)
2. Phương pháp dùng các phép biến đổi sơ cấp
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Phương pháp dùng định thức


Bước 1: Tìm det(A).
+ Nếu det(A) = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo.
+ Nếu det(A) ≠ 0 thì chuyển sang bước 2.
Bước 2: Tìm PA - ma trận phụ hợp của A .

Bước 3: Tìm ma trận nghịch đảo của A theo công thức:

1 1
A  PA
det( A)
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau
 1 1 1 
 
A  2 1 1
1 1 2
 
Giải

det(A) = 2 – 1 + 2 – 1 – 1 + 4 = 5 ≠ 0
1 1 1 2 2 1 1 3 2 1
A11   1  1, A12   1  3, A13   1
11
 1,
1 2 1 2 1 1
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

1 1 2 2 1 1 2  3 1 1
A21   1  3, A22   1  1, A23   1
2 1
 2,
1 2 1 2 1 1

1 1 3 2 1 1 3 3 1 1
A31   1  2, A32   1  1, A33   1
31
 3.
1 1 2 1 2 1

 A11 A21 A31   1 3 2 


 PA   A12 A22 A32    3 1 1 
 A13 A23 A33   1 2 3 
 1 3 2 
 5 5 5
PA   3 1 
1
Do đó, 1
A  1
det( A)  5 5 5 
 1 2 3 
 5 5 5 
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Phương pháp dùng các phép biến đổi sơ cấp

Bđsc đối với hàng


[ A|I ] [ I|A-1 ]

Chú ý
Trong quá trình biến đổi nếu ở khối bên trái xuất hiện một
hàng không thì kết luận ngay ma trận A không khả nghịch.
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau
1 2 1
A  1 1 2
 
3 5 4
 

Giải 1 2 1 1 0 0  1 2 1 1 0 0 
   
[ A | I ]  1 1 2 0 1 0   0 1 1 1 1 0 
3 5 4 0 0 1  0 1 1 3 0 1 

1 2 1 1 0 0 
  Vậy ma trận A không có
 0 1 1 1 1 0  nghịch đảo.
0 0 0 2 1 1 
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Ví dụ
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận
1 1 1 
 
A  1 2 2 
1 2 3 
 
Giải

1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0
[ A | I ]  1 2 2 0 1 0  0 1 1  1 1 0
   
1 2 3 0 0 1 0 1 2  1 0 1
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1  1
  
 0 1 1 1 1 0  0 1 0 1 2 1 
   
0 0 1 0  1 1 0 0 1 0  1 1 

1 0 0 2  1 0 
 0 1 0  1 2  1  [ I | A1 ]
 
0 0 1 0  1 1 
 2 1 0 
1  
A    1 2  1
 0 1 1 
 
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Tính chất của ma trận nghịch đảo


Đối với hai ma trận khả nghịch A và B cùng cấp, các khẳng định
sau đây đúng.
(A-1)-1 = A
Tích AB là một ma trận khả nghịch.
(AB)-1 = B-1A-1
(AT)-1 = (A-1)T
1 1
 kA  A với k ≠ 0
1

k
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm tất cả các giá trị thực m để ma trận sau khả nghịch
1 1 2 
A  2 1 m
 
3 2 1 
 

Giải
det(A) = 1 + 3m + 8 – 6 – 2m – 2 = m + 1
A khả nghịch  det( A)  0  m  1
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm ma trận X sao cho

1 2  3 5 
3 4   X  5 9 
   

Giải
1 2  3 5 
Đặt 3 4   A, 5 9   B
   
1
Vì det(A) = -2 ≠ 0 nên AX  B  X  A1B  PA B
det( A)
1  4 2  3 5  1 1
Do đó, X    
2  3 1  5 9   2 3 
  
II. Ma trận nghịch đảo
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm ma trận X sao cho
3 2   1 2 
X    
5 4   5 6 

Giải

3 2   1 2 
Đặt    A,  5 6  B
5 4   
1
Vì det(A) = -2 ≠ 0 nên XA  B  X  BA1  BPA
det( A)
1  1 2   4 2   3 2 
Do đó, X    
2  5 6   5 3   25 14 
  
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Định nghĩa hạng của ma trận


Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác 0
có trong A. Kí hiệu r(A).

Ví dụ
Tìm hạng của ma trận sau
 1 1 3 4 
A  2 3 6 8 
 
 3 2 9 12 
 
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Tính chất của hạng ma trận

1. A = (aij)m n x 0 ≤ r(A) ≤ min{m, n}

2. r (A) = 0 A=0

3. r(AT) = r(A)
BĐSC
4. Nếu A B thì r(B) = r(A)
BĐSC
5. Nếu A U dạng bậc thang thì
r(A) = số hàng khác không của ma trận bậc thang U
6. Ma trận A vuông cấp n không suy biến r(A) = n
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm hạng của ma trận sau
1 2 1 1
A   2 4 2 2
 
 3 6 3 4
 

Giải.
1 2 1 1 1 2 1 1

A 2 4 2 2  h2 h2  2 h1 
  0 0 0 0
  h3 h3 3h1  
 3 6 3 4 0 0 0 1
   
1 2 1 1
h2  h3
 0 0 0 1
   r ( A)  2
0 0 0 0
 
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tìm hạng của ma trận sau

1 2 3 3
A  2 4 6 9
 
 2 6 7 6
 

Giải
1 2 3 3 1 2 3 3
A   2 4 6 9  
h2 h2  2 h1
  0 0 0 3
  h  h  2 h  
 2 6 7 6 3 3 1 0 2 1 0
   
1 2 3 3
h2  h3
 0 2 1 0  r ( A)  3
 
 0 0 0 3
 
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ -----------

Tìm hạng của ma trận sau


 2 3 1 4
A 3 4 2 9 
 
 2 0 1 3 
 

Giải
 2 3 1 4 1 3 2 4
 
A 3 4 2  c2 c3
9   2 4 3 9 
   1 0 2 3 
 2 0 1 3   

1 3 2 4 1 2 3 4
h2 h2  2 h1   c2 c3
  0 1 2 1   r ( A)  3
  0 2 1 1  
h3 h3  h1   
0   0 0 3 1 
 3 0 1
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------

Cách khác

 2 3 1 4  2 3 1 4
A   3 4 2 9 
h2 2 h2 3h1
  0 1 1 6 
  h  h  h  
 2 0 1 3  3 3 1
0 3 0 1
   

2 3 1 4 
h3 h3 3h2  0 1 1 6   r ( A)  3
  
 0 0 3 19 
 
III. Hạng của ma trận
------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ví dụ
Tìm tất cả các giá trị thực m sao cho r(A) = 3
1 1 1 2 
A  2 3 4 1 
 
 3 2 m m  1
 

Giải
1 1 1 2  1 1 1 2 
A  2 3 4 1   0 1 2 3 
   
3 m m  1  0 1 m  3 m  5 
 2
1 1 1 2 
 0 1 2 3  r(A) = 3 với mọi giá trị m.
 
0 m  1 m  8 
 0
IV. Kết luận và Bài tập
------------------------------------------------

Liệt kê 3 phép biến đổi sơ cấp

Ma trận khả nghịch là gì? Điều kiện để có ma trận nghịch đảo?


Làm thế nào để tìm nghịch đảo của một ma trận cho trước?

Hạng của ma trận là gì?


Làm thế nào để tìm hạng của một ma trận cho trước?
Bài tập 1.
Đưa ma trận sau về dạng bậc thang bằng biến đổi sơ cấp

1 1 2 1 
1
2 1 3 4 2 
 
3 4 7 3 1
1 3 4 7 3 

Bài tập 2
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau

 1 1 1
A  2 3 1 
 
3 4 1 
 
Bài tập 3
Tìm ma trận X, nếu

1 0 5 2
5X     3X   
 2 3   6 1 
Bài tập 4
Tìm ma trận nghịch đảo của A

2 7 1 
A   1 4 1
 
1 3 0 
 
Bài tập 5
Cho hai ma trận A và B

 1 1 1  3 2 
A  0 1 1  B   1 4
   
0 0 2   0 1
   
Tìm tất cả ma trận X sao cho AX = B.
Bài tập 6
Tìm tất cả các giá trị m sao cho r(A) = 2

m 1 1 
A1 m 1
 
 1 1 m
 
Bài tập 7
Biện luận theo m hạng của ma trận A

 1 m 1 2 
A   2 1 m 5 
 
 1 10 6 m 
 
Bài tập 8
Giả sử A là ma trận khả nghịch cấp 5. Tìm r(A) và r (A-1)

You might also like