You are on page 1of 46

Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán ứng dụng


-------------------------------------------------------------------------------------

Môn học Phương pháp tính

Tuần 3: Hệ phương trình tuyến tính

Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh


Nội dung chương 3

1/ Phương pháp khử Gauss

2/ Phương pháp LU

3/ Phương pháp Choleski

4/ Chuẩn vécto và chuẩn ma trận

5/ Phương pháp lặp Jacobi và Gauss - Seidel


Hệ phương trình tuyến tính AX  b

Bước 1. Viết ma trận mở rộng  A | b 


Dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng đưa (A|b) về dạng
bậc thang
Bước 2. Giải ngược từ dưới lên
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Giải hệ phương trình AX = 0, với
1 1 2 1 1 
2 1 3 4 2 
A 
3 4 7 3 1
1 3 4 7 3 

Ví dụ 5
Giải hệ phương trình
 3 x2  6 x3  6 x4  4 x5  5

3 x1  7 x2  8 x3  5 x4  8 x5  9
3 x  9 x  12 x3  9 x4  6 x5  15
 1 2
Phân tích A = LU
L là ma trận phía dưới và U là ma trận phía trên
Phương pháp phân tích A=LU với các phần tử trên đường chéo của
L đều bằng 1 được gọi là phương pháp Doolittle

Mệnh đề. Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu khi sử dụng các biến
đổi sơ cấp đối với hàng hi  hi   h j để đưa A về dạng bậc thang mà
các phần tử trên đường chéo của bậc thang không là phần tử 0, thì A
có phân tích A = LU.

Nếu sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng mà trên đường
chéo xuất hiện phần tử 0 thì dùng phép biến đổi hi  h j để làm cho
phần tử trên đường chéo khác 0. Tương ứng với phép nhân bên trái A
cho ma trận khả nghịch P.
Mệnh đề. Với mọi ma trận không suy biến A, tồn tại ma trận hoán vị
P sao cho PA phân tích được thành LU.
Cho A là ma trận cỡ m  n .

Dùng k phép bđsc đối với hàng để đưa A về ma trận phía trên U.

1bd ,bd ,,bd


A 
2 k 1 k
U
,bd U  Ek Ek 1  E2 E1 A

 Ek Ek 1  E2 E1  1
UA E11E21  Ek11Ek1U  A

 A  LU L  E11E21  Ek11Ek1I

Để tìm ma trận L ta dùng các phép biến đổi sơ cấp ngược với các
biến đổi trên đối với ma trận I.

bdk 1 ,bdk 1 1 ,,bd2 1 ,bd1 1


I 
L
Ví dụ 6
 1 2 1 
 
Tìm phân tích LU của ma trận A   2 5 3 
3 7 1 
 

 1 2 1  1 2 1
  0 1 1   0 1 1  U
h2  h2  2 h1 , h3 h3 3h1 h3  h3  h2
A  
   
0 1 4  0 0 5 
   
1 0 0 1 0 0 1 0 0
I   0 1 0  
h3 h3  h2  0 1 0  h2 h2  2 h1,h3 h3 3h1 
  2 1 0 L
     
0 0 1 0 1 1  
     3 1 1 
Ma trận L có: lij  0 nếu i < j
lij  1 nếu i = j

lij   nếu i > j và  từ phép biến đổi hi  hi   h j


Ví dụ 7
1 1 2 1
2 3 5 4
Tìm phân tích LU của ma trận A 
3 2 7 6
 
4 5 9 3

1 1 2 1
0 1 1 2
 
h2  h2  2 h1 , h3  h3 3h1 , h4 h4  4 h1
A 
 0 1 1 3
 
1 1 2 1  0 1 1 1
0 1 1 2 
  U
h3  h3  h2 , h4  h4  h2

0 0 2 5 
 
 0 0 0 3 
1 0 0 0
Từ các hệ số trong các phép 2 1 0
biến đổi, ta có ngay: 0
 L 
 3 1 1 0
 
4 1 0 1
Ví dụ 8
1 1 2 1 1
2 3 5 4 7
Giải hệ pt AX  b , với A  và b 
3 2 7 6 5
   
4 5 9 3 6

AX  b  LUX  b

Đặt Y  UX  LY  b

Giải từ trên xuống ta được Y  [1;5;7; 3]T

Giải hệ UX=Y từ dưới lên X   4;2;1;1


T
Cho A là ma trận vuông không suy biến
 u11 u12  u1n 
 0 u  u2 n 
Phân tích LU của A là A  LU  L  22 
    
 
 0 0  unn 

 u11 0  0  1 u12 / u11  u1n / u11 


 0 u  0  0 1  u2 n / u22 
A  L 22    LDU
          
  
 0 0  unn   0 0  1 

Giả sử A là ma trận đối xứng và xác định dương.


A L D  
DLT  RT R

A  RT R gọi là phân tích Cholesky của ma trận đối xứng, xác định dương A
Ví dụ 9
1 2 3 
Tìm phân tích Cholesky của ma trận A   2 8 12 
 
 3 12 27 
 
1 2 3  3 12 3
 0 4 6 
h3  h3  h2
h2  h2  2 h1 , h3 h3 3h1
A   2  04 6  U
   
 0 6 18  0 0 9
   

1 0 0
Từ các hệ số trong các phép
biến đổi, ta có ngay:  L   2 1 0
 
3 3/ 2 1
 
 A  RT R trong đó
 1 0 0  1 2 3   1 2 3 
R  DLT   0 2 0  0 1 3 / 2    0 2 3 
    
 0 0 3  0 0 1   0 0 3 
    
Ví dụ 10
 4 12 16 
Tìm phân tích Cholesky của ma trận A   12 37 43 
 
 16 43 98 
 
 4 12 16   4 12 16 
 0 1 5   0 1  U
h2  h2 3h1 , h3  h3  4 h1 h3  h3 5 h2
A   5
   
 0 5 34  0 0 9 
   

Từ các hệ số trong các phép  1 0 0


biến đổi, ta có ngay:  L   3 1 0
 
 4 5 1 
 
 A  RT R trong đó
 2 0 0  1 3 4   2 6 8 
R  DLT   0 1 0  0 1 5    0 1 5 
    
 0 0 3  0 0 1   0 0 3 
    
Định nghĩa chuẩn
Chuẩn trong R n là một hàm thực f : R n  R thỏa mãn
1/ x  R n , f ( x)  0 và f ( x)  0  x  0

2/ x  R n ,   R, f   x    f  x 

3/ x, y  R n , f  x  y   f  x   f  y 

Chuẩn của vécto x được ký hiệu bởi x .


Ví dụ 11.

CMR x   x1; x2  , x  x1  x2 là một chuẩn trong R 2


T
Ví dụ 12.

Trong không gian R 2 , hàm thực



x   x1; x2  x  x1  x2
2

2 1/2

có là chuẩn trong R 2 ? Giải thích.


Ba chuẩn thông dụng trên Kn
n
1/ 1-chuẩn: x   x1, x2 ,..., xn   K , x 1   xk
n
k 1

 n 2 1/2
2/ 2-chuẩn: x   x1,..., xn   K , x 2    xk
n

 k 1 
 

3/  -chuẩn: x   x1,..., xn   K n , x   max xk


1 k  n
 n p 1/ p
p-chuẩn: x   x1,..., xn   K n , x p    xk  , p  1
 k 1 
 
Ví dụ 13.
Cho n, p  N * sao cho p  n, A   aij   M p,n ( R )

 
1,..., p  R p , f : R n  R xác định bởi
p n
  x1, x2 ,..., xn   R , f  x1, x2 ,..., xn     i  aij x j
n
i 1 j 1
CMR f là một chuẩn khi và chỉ khi:
1/ n  p 2 / A là ma trận khả nghịch 3 / i  1, 2,..., n,  i  R*
Ví dụ 14.
Trong không gian các số thực R , hàm thực
x  R, x  arctan x có là chuẩn trong R? Giải thích.
Ví dụ 15.

Trong không gian R3 , hàm thực



x   x1; x2 ; x3  , x  x1
1/3
 x2
1/3
 x3 
1/3 3

có là chuẩn trong R3 ? Giải thích.


Ví dụ 16.
Cho C 0;1 không gian các số thực liên tục trên [0;1] với phép
cộng hai vécto là phép cộng hai hàm thông thường và phép nhân
véctơ với một số thực là nhân hàm với số thực thông thường.
a/ Chứng tỏ C 0;1 là không gian vô hạn chiều.
n
b/ Xét tập con: E  { f V | f (t )  a0   (ak cos kt  bk sin kt )}
k 1
với n là số tự nhiên cho trước, a0 , ak , bk là những số thực.
Chứng tỏ E là kg con của C 0;1 . Tìm cơ sở, số chiều của E.


c/ x   x1; x2 ; x2  , x  x1  x2
1/3

Hỏi x có là chuẩn trong C 0;1 ?


1/3
 x3 
1/3 3
Ví dụ 17.
Cho C 0;1 không gian các số thực liên tục trên [0;1] với phép

cộng hai vécto là phép cộng hai hàm thông thường và phép nhân
véctơ với một số thực là nhân hàm với số thực thông thường.
f  C 0;1, f  max f ( x) . Hỏi f có là chuẩn trong C 0;1
1
0 x 
2
Định nghĩa chuẩn của ma trận
Cho A  M mn  R . Chuẩn của A là một số thực ký hiệu A và thỏa mãn

1/ A  M mn  R , A  0 và A  0  A  0
2/ A  M mn  R ,   R,  A    A

3/ A, B  M mn  R , A  B  A  B

4/ A, B  M mn  R , AB  A  B
A  M mn  R 
AX
A  max  max AX
X 0 X X 1

Ba chuẩn thông dụng của ma trận


m
1/ A   aij  , A 1  max  aij
j1,2,...,n i 1

giá trị lớn nhất của tổng các trị tuyệt đối các phần tử trên một cột
n
2/ A   aij  , A   max  aij
i1,2,...,m j 1
giá trị lớn nhất của tổng các trị tuyệt đối các phần tử trên một hàng
1/2
 m n 2
3/  
A  aij , A 2     aij 
 i 1 j 1 
 
Ví dụ 18
 1 2 3 
Tìm A 1 và A  của ma trận A  2 5 4 
 
 7 1 6 
 
Ví dụ 19
Định nghĩa hội tụ

Dãy các vécto  X n n1 hội tụ đến vécto X 0 , ký hiệu lim X n  X 0 , nếu
n
  0, n , n  n , X n  X 0  

Ví dụ 20
T
  2n 1 
Cho dãy  
X n n 1 , X n  ,  trong R 2
. Chứng minh rằng
 n 1 n  2 
lim X n   2,0  theo   chuẩn.
T
n 
Hệ phương trình không ổn định

Hệ phương trình AX  b được gọi là hệ không ổn định nếu những thay đổi
nhỏ trên các phần tử của A hoặc trên các phần tử của b sẽ gây ra những
thay đổi rất lớn về nghiệm.

Ngược lại, hệ phương trình được gọi là ổn định.

Ví dụ.
 x y  1
Hệ phương trình  có nghiệm x = -99, y = 100
 x  1.01 y  2
 x y  1
Hệ phương trình  có nghiệm x = 101, y = -100
 x  0.99 y  2
Đại lượng Cond ( A)  A  A1 đo mức độ nhạy cảm của nghiệm X của hệ
phương trình AX=b đối với những thay đổi trên các phần tử của ma trận hệ
số và của vế phải b (đo mức độ ổn định của hệ phương trình AX=b).

1  Cond ( A)  

Cond (A) càng lớn thì hệ phương trình càng mất ổn định
Cond(A) càng gần với số 1 thì hệ càng ổn định

Ví dụ 19.
1 1 
A 2  12  12  12  1.01  2.005
2
A 
 1 1.01 
1  101 100  A1
2 2
 1012   100    100   1002  200.5012
A   2
 100 100 

Cond ( A)  A  A1  402.0075


Ví dụ 20.
Phương pháp lặp giải hệ AX  b 1
X  TX  C 2
 X n  TX n 1  C

Chọn vécto X 0 và tính X1, X 2 , X 3 ,...

Điều kiện hội tụ: T p  q 1

qn
Công thức tiên nghiệm đánh giá sai số: X n    X1  X 0
p
1 q p

q
Công thức hậu nghiệm đánh giá sai số: X n    X n  X n 1
p
1 q p
Phương pháp lặp Jacobi AX  b 1
 a11 a12  a1n 
a a  a 
A   21 22 2n 
    
 
a a
 n1 n 2  a nn 

 a11 0  0   0 0  0   0  a11   a11 


 0 a  0    a21 0  0 0 0   a2n 
 22   
                
     
 0 0  ann    an1  an 2  0 0 0  0 

A  D  L U

D  L U  X  b  DX   L  U  X  b  X  D 1  L  U  X  D 1b

 X n  D 1  L  U  X n 1  D 1b

Điều kiện: Nếu A là ma trận đường chéo trội thì phương pháp lặp Jacobi
hội tụ với mọi giá trị X 0
 a11 a12 
Trường hợp A là ma trận vuông cấp 2: A   
a a
 21 22 
 a11 0   0 a12 
A  D  L U  A   
 0 a a
22   21 0 

1/ a11 0  0 a12 


 T  D L U   
1
 a 
 0 1/ a22  21 0 
 0  a12 / a11 
T  
 a
 21 22/ a 0 
Để tìm ma trận T: bỏ đường chéo của A
các phần tử nằm ngoài đường chéo đổi dấu và chia cho phần tử trên
đường chéo
Trường hợp A là ma trận vuông cấp 3 hoặc cao hơn cũng làm tương
tự
Để tìm ma trận T: bỏ đường chéo của A
các phần tử nằm ngoài đường chéo đổi dấu và chia cho phần tử trên
đường chéo
 6 5  0 5 / 6 
A  T  
 4 7   4 / 7 0 

9 5  0 5 / 9 
A  T  
 3 8   3 / 8 0 

 7 2 3   0 2 / 7 3 / 7 
A   4 9 1   A   4 / 9 0 1/ 9 
   
 5 2 11   5 / 11 2 / 11 0 
   
Ví dụ 21.

 3  5 x2
 x1 
11

 x2 4  2 x1

 13

Bấm máy:
3  5B 4  2A q q
X :Y  : | X  A |: | Y  B |: A  X : B  Y
11 13 1  q 1 q
Ví dụ 22.

 3  7 x2
 x1 
7

x 3  7 x1

 2 12
Bấm máy (lưu ý đề sai):
3  7B 3 7A
X :Y  :| X  A |:| Y  B |: A  X : B  Y
7 12
Ví dụ 23.

 6  2 x2
 x1 
13

x 6  6 x1

 2 15
Bấm máy:
6  2B 6  6A
X :Y  : A X :B Y
13 15
Ví dụ 24. Dùng phương pháp lặp Jacobi, tìm nghiệm gần đúng của phương
trình AX=b, với sai số theo công thức hậu nghiệm không quá 104, chuẩn 
 12 1 1 1
A   2 11 3  , b   6 
   
 1 0.5 8   4
   
12 0 0   0 0 0   0 1 1 
A  D  L  U   0 11 0    2 0 0    0 0 3 
     
 0 0 8   1 0.5 8   0 0 0 
     

 X n  D 1  L  U  X n 1  D 1b  X n  TX n 1  C
 0.0833 
 0 0.0833 0.0833   0.0833 
chọn X 0  C   0.5455 
T   0.1818 0 0.2727  , C   0.5455   
 0.5000 
     
 0.1250 0.0625 0   
   0.5000 

q
norm(T ,inf)  0.4545  q  1 Xn   X n  X n 1
p
1 q p
 1  x2  x3
 x1 
12

 6  2 x1  3 x3
 x2 
 11
 4  x1  0.5 x2
 x3 
8

Bấm máy:

1 B  C 6  2 A  3C 4  A  0.5 B q
X :Y  :Z  : | X  A |:
12 11 8 1 q
q q
| Y  B |: | Z  C |: A  X : B  Y : C  Z
1 q 1 q
Phương pháp lặp Gauss - Seidel AX  b 1
 a11 a11  a11 
a a  a 
A   21 22 2n 
    
 
a a
 n1 n 2  a nn 

 a11 0  0   0 0  0   0  a11   a11 


 0 a  0    a21 0  0 0 0   a2n 
 22   
                
     
 0 0  ann    an1  an 2  0 0 0  0 
A  D  L U
 D  L  U  X  b   D  L  X  UX  b
1 1
 X   D  L  UX   D  L  b  X  TX  C
1 1
 X n  TX n 1  C T  D  L U ,C  D  L b

Điều kiện: Nếu A là ma trận đường chéo trội thì phương pháp lặp Gauss
- Seidel hội tụ với mọi giá trị X 0 (tương tự phương pháp Jacobi)
Ví dụ 25. Dùng phương pháp lặp Gauss - Seidel, tìm nghiệm gần đúng của
phương trình AX=b, với sai số theo công thức tiên nghiệm không quá 104
và chọn chuẩn   12 1 1 1
A   2 11 3 ,b   6 
   
 1 0.5 8   4
   
12 1 0   0 0 0   0 1 1 
A  D  L  U   0 11 0    2 0 0    0 0 3 
     
 0 0 8   1 0.5 0   0 0 0 
     
1 1
 X n  TX n 1  C T  
D  L 
U , C  D  L  b 
 0 0.0833 0.0833   0.0833 
T   D  L  U   0 0.0152 0.2879  C   D  L  b   0.5303 
1 1

 0 0.0114 0.0284   0.4773 


   
 0.0833  norm(T ,inf)  0.3031  q  1
chọn X 0  C   0.5303  qn
 
 0.4773  Xn   X1  X 0
  p
1 q p

1 B  C 6  2 A  3C 4  A  0.5 B
Bấm máy: A  :B  :C 
12 11 8
Ví dụ 26.

 7  7 x2
 x1 
10

x 6  5 x1

 2 15

Bấm máy: 7  7B 6  5A
A :B 
10 15
Ví dụ 27.

You might also like