You are on page 1of 12

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP THANH HÓA

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“Đánh giá việc bổ sung chế phẩm SAP- lactacid đến khả năng sinh
trưởng và phòng bệnh tiêu chảy của gà Minh Dư tại trại chăn nuôi
Trường Cao đẳng Nông Nghiệp Thanh Hóa”

THANH HÓA, NĂM 2023


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ


Ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế cho người chăn
nuôi. Do đó, mục tiêu tăng năng suất trong chăn nuôi gà thịt rất được quan tâm.
Hiện nay, đã có một số chế phẩm sinh học được bổ sung vào khẩu phần
ăn nhằm đạt được kết quả cao trong quá trình sinh trưởng và phòng bệnh cho gà,
trong đó có chế phẩm men Lacto sống.
Để đánh giá tác dụng của chế phẩm sinh học men lacto sống đến khả
năng sinh trưởng và khả năng phòng bệnh tiêu chảy của gà Minh Dư. Chúng tôi
tiến hành đề tài:“ Đánh giá việc bổ sung chế phẩm SAP- Lactacid đến khả
năng sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy của gà Minh Dư tại trại chăn nuôi
Trường Cao đẳng Nông Nghiệp Thanh Hóa ”

1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá được ảnh hưởng của chế phẩm SAP- Lactacid đến khả năng
sinh trưởng của gà Minh Dư giai đoạn từ 1 đến 16 tuần tuổi.
- Đánh giá được ảnh hưởng của chế phẩm SAP - Lactacid sống đến tỷ lệ
tiêu chảy trên gà Minh Dư giai đoạn từ 1 đến 16 tuần tuổi.
- Xác định được mức độ bổ sung thích hợp.
1.2.2. Yêu cầu cần đạt
- Đánh giá khả năng tăng trọng sau khi bổ sung chế phẩm ở gà Minh Dư.
- Đánh giá hiệu quả chống bệnh tiêu chảy khi bổ sung chế phẩm ở gà
Minh Dư.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc bổ sung chế phẩm SAP – Lactacid
trong chăn nuôi gia cầm.
- Xác định được mức độ bổ sung thích hợp.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài cung cấp làm tài liệu tham khảo dành cho học tập và
nghiên cứu khoa học chuyên ngành chăn nuôi thú y.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá ảnh hưởng thực tiễn của việc bổ sung chế phẩm SAP -
Lactacid đế khản năng sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy của gà Minh Dư.
- Khuyến cáo sử dụng chế phẩm SAP – Lactacid trong chăn nuôi tại trang
trại

2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài


2.1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của gia cầm
2.1.1.1. Tiêu hoá thức ăn ở miệng gà
2.1.1.2. Tiêu hoá thức ăn ở diều gà
2.1.1.3. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày tuyến của gà
2.1.1.4. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cơ của gà
2.1.1.5. Tiêu hoá thức ăn ở ruột gà
2.1.2. Khả năng chuyển hoá thức ăn ở gia cầm
2.1.3. Sức sống và khả năng nhiễm bệnh
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gia cầm
2.1.4.1.Ảnh hưởng của dòng, giống
2.1.4.2. Ảnh hưởng của mức độ dinh dưỡng đến sinh trưởng.
2.1.4.3. Ảnh hưởng của môi trường chăm sóc nuôi dưỡng
2.1.5. Đặc điểm giống gà Minh Dư
2.2. Giới thiệu chung về chế phẩm sinh học men Lactose sống
2.2.1. Giới thiệu về chế phẩm SAP- Lactacid
2.2.2. Công thức hoá học của chế phẩm SAP – lactacid
2.2.3. Cơ chế hoạt động của chế phẩm SAP – lactacid
2.2.4. Cách dùng và liều lượng

3
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu


- Gà Minh Dư từ 1ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
- Chế phẩm sinh học men lactose sống: SAP - Lactacid.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm SAP – Lactacid đến sinh trưởng và
tăng trọng ở gà Minh Dư.
- Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học men Lactose sống tới chỉ số
tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn trong chăn nuôi gà Minh Dư.
- Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học men Lactose sống tới tác
dụng phòng bệnh đường tiêu hoá của gà Minh Dư.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Tại trang trại chăn nuôi Trường cao đẳng Nông
Nghiệp Thanh Hóa
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2022- 2023
3.3.2. Bố trí thí nghiệm
- Sử dụng 900 con gà Minh Dư, chia làm 3 lô, bố trí theo mô hình hoàn
toàn ngẫu nhiên, mỗi lô thí nghiệm lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 100 con.
- Lô đối chứng: Không sử dụng chế phẩm SAP -Lactacid
- Lô thí nghiệm 1: Sử dụng chế phẩm Lactose sống SAP –Lactacid
với liều lượng 1g/lít nước.
- Lô thí nghiệm 2: Sử dụng chế phẩm Lactose sống SAP – Lactacid
với liều lượng 2g/lít nước.

4
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu ĐVT Lô ĐC Lô TN 1 Lô TN 2

Giống gà nuôi Minh Dư Minh Dư Minh Dư


thí nghiệm

Tuổi bắt đầu thí Ngày 1 1 1


nghiệm

Thời gian TN Ngày 112 112 112

Số lượng gà/ lô Con 100 100 100

Số lần lượt thí Lần 3 3 3


nghiệm

Tổng số gà TN Con 300 300 300

Nhân tố TN Gram/lít Không SAP- SAP-


nước Lactacid Lactacid

(1g/ lít nước (2g/ lít nước


uống) uống)

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi


- Tỷ lệ nuôi sống của gà.
- Sinh trưởng tích lũy(g).
- Sinh trưởng tuyệt đối(g/con/ngày).
- Sinh trưởng tuyệt đối(%).
- Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày).
- Tiêu tốn thức ăn/kg TT.
5
- Tỷ lệ tiêu chảy.
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
4.2. Khả năng sinh trưởng tích luỹ qua các tuần tuổi

4.2.1 Sinh trưởng tích lũy


4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối

4.2.3: Sinh trưởng tương đối

4.3. Khả năng sử dụng và chuyển hoá thức ăn


4.3.1. Thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm
4.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng
4.4.Kết quả đánh giá hiệu quả phòng bệnh tiêu chảy của chế phẩm men
Lactose sống

6
PHẦN 5:KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận


5.2. Đề nghị

7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Thuý Hiền, 2010“Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và
ứng dụng probiotic trong thức ăn chăn nuôi”,Trường Đại học kỹ thuật công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân (1998),“Giáo trình chăn nuôi giacầm”,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Sở NN&PTNT Thanh Hóa (2011), “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát
triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng 2020”,
NXB Thanh Hóa 2011.
4. Tổng cục Thống kê 2015,“Đàn gia cầm trên cả nước năm 2014”.

5. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân,Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000),
“Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại
trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học chăn nuôi
1999-2000, Phần chăn nuôi gia cầm, tr. 11-13.
6. Đào Đức Long (2006),“Các hoạt động chiến dịch của FAO trong việc phát
triển giacầmThông tin gia cầm” (số 16), tr. 546.
7. Ngô Giản Luyện, 1994),“Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của cácdòng
thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt
Nam”, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr. 8-12.
8. Lê Viết Ly(1995), “Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao
họcnông nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 246-283.

9. Lê Hồng Mận,Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt,Nguyễn
Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc và nhân thuần 10 đời các
dòng gà thịt thuần chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật gia cầm 1896 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam,
tr. 85-90.
10. Trần Đình Miên (1994),“Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động
vật”, Nxb Nông Nghiệp, tr. 60-101.
8
11. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), “Khảo sát so sánh khả năng sản xuất củagà
broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè tại Thái
Nguyên”,Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái
Nguyên, tr. 104-107.
12. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng (1987)“Cơ sở di
truyền của năng suất và chọn giống động vật”, tập 1 - 2, Nxb KHKT.
13. Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiêu, Diêm
Công Tuyên, Nguyễn Thị Thuý và Nguyễn Thị Hồng (2010) “Năng suất và
chất lượng trứng của gà lai giữa gà Goldline x Ai Cập (GA); NewHampshire x
Ai Cập (NA) và hai tổ hợp lai gà nội thịt - trứng gồm Đông Tảo x R1 và Ai Cập
x Ri vàng rơm”.
14. Viện công nghệ thực phẩm (2001), “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩmenzyme
Phytaza trong thức ăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng”, đề tài cấp bộ.
15. Nguyễn Quang Thạch (1998), “Kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của
chế phẩm E.M đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và một số chỉ
tiêu sinh học của cây trồng, vật nuôi”, Báo cáo khoa học cấp nhà nước.
16. Bùi Thị Thảo (2012) “Ảnh hưởng của chế phẩm L- Nutrizym đến khả năng
sinh trưởng của đàn gà lai F1 (Mía x Lương Phượng)” nuôi thịt tại trại giống
gia cầm Thịnh Đàn – thành phố Thái Nguyên.
17. Nguyễn Văn Thiện (2002), “Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn
nuôi”, Nxb Nông Nghiệp, tr. 5-8.
18. Phạm Công Thiếu, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thùy
Châu(2006), ‘‘Nghiên cứu khả năng ứng dụng Phytase từ Bacillus subtilis bổ
sung vào thức ăn gà sinh sản”, tạp chí chăn nuôi,(số 7), tr. 22-25.
19.. Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa
dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85”, Luận án PTS khoa
học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 70-75.

20. Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện phápgiống,
kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng,

9
Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyẽn”,Báo cáo đề tài cấp Bộ 2001- 02-
10,tr. 50-55.
21.Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga và
Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng sản xuất của gà Mía nuôi tại Thuỵ
Phương.
II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
22.FAO (2012), “Checklist for phenotypic characterization of chickens,
phenotypic characterization of animal genetic resources 2012”, FAO
animal Poduction and Health Guidelines No.11. Rome.
23.Arbor Acers (1993), “Broiler feeding and management”,Arbor Acersfarm,
INC, pp.20-22.Barrows, 1985 và Lestradet,1995
24.Fuller R (1989),“Probiotics in man and animals”,J Appl Bacteriol,pp.66-
78.
25.Lerner J.M, and Taylor W. (1943), “The heritable of egg productinon
inthe domestic fowl”, Ames Nat, 77. pp. 119 - 132.
26.Parker RB, (1974) “Probiotic, the other half of the antibiotic story”Anim
Nutr Health, pp. 4 - 8.
27.Van Horne (1991), “More space per hen increases production cost", World
poultry sci, No 2, pp.12-17.
28.Willson S.P (1969)“Genetic aspect of feed efficiency in broiler”,Poultry
Science 48, pp. 495.

10
11

You might also like