You are on page 1of 32

Cúm gia cầm

Nhóm 2 lớp YK17A2


21/4/2023

FGST
YOUR COMPANY
LOGO & NAME
Cúm gia Định nghĩa
cầm Nguồn lây
Những điểm chính

Yếu tố nguy cơ

Phân loại
1. ĐỊNH NGHĨA
Nguồn : Cúm gia cầm – Wikipedia tiếng Việt

Cúm gà hay cúm gia cầm là một


loại bệnh cúm do virus gây ra cho
các loài gia cầm (hay chim), và có
thể xâm nhiễm một số loài động vật


có vú.

Chủng loại Phát hiện Dự báo


Virus cúm gà có tên khoa học Virus này được phát hiện lần Biến chủng H5N1 của virus cúm
là avian influenza (AI và đọc đầu tiên là tại Ý vào đầu thập gà bắt đầu hoành hành từ
là ɪnflʊˈɛnzə) thuộc niên 1900 và giờ đây phát hiện ở năm 1997 và có nguy cơ bùng
nhóm virus cúm A của hầu hết các nơi trên thế giới.. phát thành đại dịch cúm đối với
họ Orthomyxociridae con người trong tương lai
2. Nguồn lây
Theo CDC.
Các loại gia cầm có thể bị bệnh cúm gia cầm

Các loài chim hoang dã có thể bị nhiễm virut cúm gia


cầm bao gồm chim, gà, vịt, ngỗng, thiên nga,
cò,...
3. Yếu tố nguy cơ
Theo CDC. YTNC & Con đường lây truyền sang người

Những gia cầm bị nhiễm bệnh thải virus cúm gia cầm qua nước bọt, chất
nhầy và phân của chúng. Sự lây nhiễm ở người với virus cúm gia cầm có
thể xảy ra khi virus xâm nhập vào mắt, mũi hoặc miệng của một người,
hoặc được hít phải.

Điều này có thể xảy ra khi virus ở trong không khí (trong các giọt hoặc có
thể là bụi) và một người hít phải nó, hoặc có thể khi một người chạm vào
thứ gì đó có virus trên đó sau đó chạm vào miệng, mắt hoặc mũi của họ.
Nhiễm trùng ở người với virus cúm gia cầm đã xảy ra thường xuyên nhất
sau khi tiếp xúc không được bảo vệ với chim bị nhiễm bệnh hoặc bề mặt bị
nhiễm virus cúm gia cầm.

Tuy nhiên, một số trường hợp lây truyền đã được xác định là tiếp xúc trực
tiếp với gia cầm bị nhiễm bệnh hoặc môi trường của chúng nhưng sự tiếp
xúc này không được nhớ là đã xảy ra.

Con đường lây truyền


Sự lây lan của virus cúm gia cầm từ
một người bị nhiễm bệnh sang tiếp xúc
gần gũi là rất hiếm, và khi nó xảy ra,
nó chỉ lây lan sang một vài người.

Tuy nhiên, do khả năng virus cúm gia


cầm có thể thay đổi và có khả năng lây
lan dễ dàng giữa người với người, việc
theo dõi nhiễm trùng ở người và lây lan
Những điều cần biết về cúm từ người sang người là vô cùng quan
gia cầm trọng đối với sức khỏe cộng đồng.
4. Phân loại
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ

Dựa trên hai loại protein trên bề mặt Dựa trên độ nguy hiểm

Hemagglutinin (HA) Virus có độc lực thấp (LPAI)


Không gây triệu chứng bệnh, hoặc
để lại triệu chứng nhẹ chẳng hạn xù
lông và giảm sản lượng trứng

Neuraminidase (NA) Virus có độc lực cao (HPAI)


Gây bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao.
Nhiễm viurs HPAI A (H5) và HPAI A
(H7) có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ
quan nội tạng, tỷ lệ tử vong từ 90%
đến 100% ở gà, thường trong vòng
48 giờ. Vịt có thể nhiễm bệnh mà
không có bất kỳ dấu hiệu nào.
4. Phân loại
Các chủng lây sang người

Virus cúm gia cầm A ít khi lây


nhiễm sang người. 5 loại từng Chủng ít xuất hiện hơn là
truyền bệnh cho người là H5, H6N1, H10N3, H10N7, H10N8.
H6, H7, H9 và H10.

Các chủng như H5N1, H7N9,


H5N6, H9N2 khá phổ biến.

Virus cúm H1N1 Influenza A virus, loại virus gây bệnh Virus cúm H5N1
cúm gia cầm
Các trường hợp nhiễm H5N1 ở người đầu
Một số thông tin về các tiên được phát hiện ở Hồng Kông vào năm
chủng virus cúm 1997. H5N1 là phân nhóm virus cúm gia
cầm có khả năng xâm nhiễm cao.

Loại virus H7N9 là loại virus cúm gia cầm


mới vừa được phát hiện có khả năng lây từ
gia cầm sang người và có tỉ lệ tử vong
cao,bùng phát tại Trung Quốc từ năm 2013.

Các chủng cúm gia cầm khác xảy ra không


thường xuyên như H5N6, H5N8, H7N3,
H7N7, H7N4 và H9N2.
Những điểm chính
Cúm gia cầm (CGC)
•Cúm gia cầm ảnh hưởng chủ yếu
đến các loài chim, nhưng một số

01
chủng vi rút cúm gia cầm đã gây ra
bệnh hô hấp nặng và tử vong ở
người.
•Điều trị bằng oseltamivir
hoặc zanamivir ở mức liều
thông thường, hoặc bằng
baloxavir.
04
CGC •Trường hợp nhiễm ở người

02 thường là mắc phải từ những


con chim bị nhiễm bệnh mặc
dù đã bị lây truyền từ người
sang người.
•Không nên nuôi cấy những loại vi
rút này vì chúng rất dễ gây bệnh
và cần phải có biện pháp phòng
ngừa đặc biệt.
03
LÂM SÀNG
CÚM GIA CẦM
LÂM SÀNG
Bệnh diễn biến cấp tính và có thể có các biểu hiện sau đây:
+ Sốt trên 380C, có thể rét run.
+ Ho, thường ho khan, đau ngực, ít gặp triệu chứng viêm long
đường hô hấp trên... Khó thở, thở nhanh, tím tái.
+ Nghe phổi thấy có ran nổ, ran ẩm, nhịp tim nhanh, đôi khi có sốc.
+ Các triệu chứng khác: Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, rối loạn ý thức,
suy đa tạng.
Các giai đoạn của bệnh
Cúm gia cầm có 3 giai đoạn phát triển, gồm:
-Thời gian ủ bệnh: Giai đoạn ủ bệnh không có dấu hiệu. Virus cúm có thể ẩn giấu trong cơ thể
từ 2 - 8 ngày. Tuy nhiên cũng có thể kéo dài tới 17 ngày sau khi người bệnh tiếp xúc với các
yếu tố gây bệnh.
- Giai đoạn khởi phát: Lúc này người nhiễm bệnh dần xuất hiện các triệu chứng như: sốt cao,
ho khan, nhức mỏi cơ thể, chán ăn…
- Gia đoạn toàn phát: Các triệu chứng cúm gia cầm dần trở nên rõ ràng và mức độ nặng hơn.
Người bệnh có thể rơi vào trạng thái hôn mê, mất ý thức, đau đầu, đau hốc mắt hay đau dữ
dội vùng thắt lưng. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh nhân suy hô hấp, suy đa
phủ tạng kèm rối loạn ý thức, đe dọa tính mạng người bệnh.
CẬN LÂM SÀNG
X quang phổi (bắt buộc):
Tổn thương thâm nhiễm
lan toả một bên hoặc hai
bên, tiến triển nhanh.
Nên chụp phổi 1-2 lần
trong ngày ở giai đoạn
cấp.
Xét nghiệm:
- Công thức máu:Số lượng bạch cầu bình thường hoặc
giảm.
- Độ bão hòa oxy máu (SpO2): dưới 92%
- PaO2 giảm dưới 85 mmHg. Tỷ lệ PaO2/FiO2 dưới 300
khi có tổn thương phổi cấp (ALI), dưới 200 khi có suy
hô hấp cấp tiến triển (ARDS).
Xét nghiệm vi sinh vật
- Vi rút:
+ Lấy bệnh phẩm:
. Ngoáy họng
. Lấy dịch tỵ hầu
. Lấy dịch phế quản
Bảo quản đúng quy cách và gửi sớm về nơi có điều kiện xét nghiệm để xác định
nguyên nhân.
+ Làm RT-PCR để xác định vi rút cúm A/H5
- Vi khuẩn:
+ Cấy máu ngay khi vào viện
+ Cấy dịch màng phổi, dịch nội khí quản.
CHẨN ĐOÁN
I. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

a) Ca bệnh nghi ngờ: Khi có đủ các tiêu chuẩn sau:


- Sốt 38oC trở lên
- Có một trong các triệu chứng hô hấp sau: ho, khó thở
- Có yếu tố dịch tễ.
b) Ca bệnh có thể:
- Có tiêu chuẩn ca bệnh nghi ngờ
+ Hình ảnh Xquang diễn tiến nhanh phù hợp với cúm
+ Số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm
c) Ca bệnh xác định: Xét nghiệm vi rút dương tính với cúm A/H5 trên ca
bệnh nghi ngờ hoặc có thể.
II. Phân độ lâm sàng

Căn cứ vào:
- Mức độ thiếu oxy máu khi thở khí trời:
+ Ưu tiên theo dõi khí máu
+ Áp dụng rộng rãi đo SpO2

- Mức độ tổn thương phổi: bắt buộc phải chụp


Xquang phổi.
II. Phân độ lâm sàng

Nhẹ Trung bình Nặng

- Không khó thở - Khó thở, tím - Khó thở, tím


- SpO2 > 92% - SpO2 từ 88-92% - SpO2 <88%
- PaO2 > 65 mmHg - PaO2 từ 50-65 mmHg - PaO2 <50 mmHg
- Xquang phổi : thâm - Xquang phổi : thâm - Xquang phổi: thâm
nhiễm khu trú một bên nhiễm khu trú 2 bên hoặc nhiễm lan toả hai bên
hoặc tổn thương không lan toả 1 bên. - Có thể suy đa tạng, sốc.
rõ rệt.

Lưu ý : lâm sàng diễn biến rất nhanh vì vậy cần theo dõi
sát.
Điều trị
● NGUYÊN TẮC CHUNG:
● – Khi nghi ngờ hoặc đã xác định nhiễm cúm phải được cách ly và thông báo kịp
thời cho cơ quan y tế dự phòng
● – Nhanh chóng đánh giá và phân loại mức độ bệnh: trường hợp nặng cần kết
hợp các biện pháp hồi sức tích cực và điều trị căn nguyên
● – Thuốc kháng virus được sử dụng càng sớm càng tốt
● – Ưu tiên điều trị tại chỗ, hạn chế chuyển tuyến

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
Điều trị
● * Hồi sức hô hấp
● * Kháng virus: càng sớm càng tốt (48h kể từ khi có triệu chứng đầu tiên)
● - Oeltamivir (Tamiflu) - ức chế men neuramidase (NAI)
● - Zanamivir (Relenza) - ức chế men neuramidase (NAI)
● * Hạ sốt:
● - Paracetamol
● - CCĐ: thuốc nhóm Salicylate (Aspirin) – nguy cơ hội chứng Reye nguy
hiểm
● * Chống viêm: Corticosteroid
● * Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chăm sóc

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
LIỀU OSELTAMIVIR THEO CÂN NẶNG
Tuổi Điều trị Phòng ngừa

Người lớn 75mg x 02 lần/ngày 75mg/ ngày

23 – 40kg 75mg x 02 lần/ngày 60mg/ ngày

15 – 23kg 75mg x 02 lần/ngày 45mg/ ngày

<= 15kg 75mg x 02 lần/ngày 30mg/ ngày

LIỀU OSELTAMIVIR CHO TRẺ < 12 THÁNG TUỔI


Tuổi Điều trị Phòng ngừa

0 – 1 tháng 2mg/kg x 02 lần/ngày Không khuyến cáo, trừ trường hợp được
cân nhắc kĩ
>1 – 3 tháng 2.5mg/kg x 02 lần/ngày Không khuyến cáo, trừ trường hợp được
cân nhắc kĩ

>3 – 12 tháng 3mg/kg x 02 lần/ngày 25mg/ngày

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
Zanamivir (Relenza)

• Chỉ định: Không có hoặc kháng Oseltamivir


• Liều dùng:

Người lớn và trẻ em >7 10mg x 02 lần hít/ngày


tuổi
Trẻ em 5 – 7 tuổi 10mg x 01 lần hít/ngày

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
Tác dụng phụ của thuốc

TAMIFLU RELENZA
- Buồn nôn, nôn - Ho, viêm xoang
- Khó chịu - Ngứa
- Rối loạn chức năng gan - Tiêu chảy, nôn
- Giảm tiểu cầu - Nhức đầu, chóng mặt
- Rối loạn tâm thần, hành - Lo lắng, rối loạn hành vi
vi - Co thắt, ngưng thở

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
Thời gian điều trị (dựa vào tỉ lệ lây lan và tỉ lệ bệnh nặng)
● – H5N1: 7 ngày
● – H1N1: 5 ngày

KHUYẾN CÁO : đối với trường hợp bệnh cảnh nặng (H5N1, H1N1 biến chứng
nặng)
● – Tăng liều gấp đôi
● – Thời gian kéo dài
● – Kết hợp thuốc

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
Tiêu chuẩn xuất viện
● – Hết sốt và hết triệu chứng hô hấp trên 48 giờ (trừ ho)
● – Tình trạng lâm sàng ổn định
● – Sau khi ra viện phải cách ly y tế tại nhà cho đến hết 7 ngày tính từ ngày
khởi phát triệu chứng

Nguồn: Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh cúm – BS Nguyễn Thanh Trường – BV Bệnh Nhiệt Đới
PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI

● 1. Giảm thiểu các yếu tố thu hút động vật hoang dã: Nước đọng, thức ăn
thừa,…
● 2. Ngăn chặn sự xâm nhập của động vật hoang dã
● 3. Trông gia cầm, tiêm chủng ngừa đầy đủ, cung cấp đủ dinh dưỡng, giữ ấm
chuồng trại
● 4. Kiểm soát sự tiếp xúc của người và các thiết bị đến choồng gia cầm
● 5. Vệ sinh chuồng trại, thiết bị
● 6. Tránh đưa gia cầm chưa rõ tình trạng bệnh vào đàn
● 7. Báo cáo khi gia cầm bị bệnh hoặc chết
● 8. Xử lí phân chuồng và gia cầm chết 1 cách phù hợp
PHÒNG CÚM GIA CẦM LÂY SANG NGƯỜI
● 1. Tiếp xúc: Mặc đồ bảo hộ, đi ủng, đeo khẩu trang,
mang gang tay khi bắt giết gà, rửa tay bằng thuốc sát
trùng
● 2. Ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, không ăn tiết
canh
● 3. Quy hoạch các điểm giết mổ tập trung, thịt bán phát
có sự kiểm tra của cơ quan thú y
KHI CÓ DỊCH XẢY RA
● 1. Cách ly: Buồng bệnh, BN lây nhiễm HPAI, đeo khẩu trang. Hạn chế thăm
bệnh nhân
● 2. Phòng ngừa cho cán bộ y tế, thú y: Đồ bảo hộ như khẩu trang, quần áo bảo
hộ, găng tay, mũ, ủng, mang kính mắt khi thu nhập, vận chuyển và xét nghiệm
bệnh phẩm
● 3. Phòng ngừa cho người tiếp xúc gia cầm bệnh: Uống thuốc phòng Tamiflu 7
ngày liền. TD thân nhiệt trong 10 ngày, sốt => nhập viện. Giám sát huyết thanh
với người bị phơi nhiễm
● 4. Tiêm vắc xin phòng cúm A
● 5. Truyền thông - GDSK
Thành viên nhóm
17307115 Nguyễn Thị Thanh Lam
17307116 Nguyễn Thị Lan
17307117 Nguyễn Thị Ngọc Lan
17307118 Nguyễn Thị Ngọc Lâm
17307119 Phạm Thị Lệ
17307120 Nguyễn Thị Kim Liên
17307121 Bạch Đinh Diệu Linh
17307122 Huỳnh Thị Mỹ Linh
17307123 Lư Trường Linh
17307124 Nguyễn Phương Mỹ Linh
17307125 Nguyễn Thị Ngọc Linh
17307126 Nguyễn Thị Phương Linh
17307127 Phan Quốc Linh
17307128 Phạm Thị Mỹ Linh
17307129 Thập Thị Kim Linh
17307131 Trần Thị Ngọc Linh
17307132 Lê Thị Kim Loan
17307133 Lương Nhật Long
17307134 Nguyễn Thành Long

You might also like