You are on page 1of 63

Chương 4.

Phương pháp
1
chiết khấu dòng tiền

Đặng Thị Việt Đức PTIT


2 PP Chiết khấu dòng tiền

1 Cơ sở lý luận chung

2 Phương pháp CK dòng tiền cổ tức

3 Phương pháp CK dòng tiền thuần

Đặng Thị Việt Đức PTIT


3 Cơ sở lý luận chung

Đặng Thị Việt Đức PTIT


4
Cơ sở lý luận

Đặng Thị Việt Đức PTIT


5
Các khái niệm

 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình phát
sinh các dòng tiền vào/ra
 Tiền có giá trị thời gian  chiết khấu dòng tiền
 Nhà đầu tư chỉ quyết định mua DN trên cơ sở xem xét và
đánh giá DN theo tiêu chuẩn hiệu quả của dự án đầu tư
 Đầu tư đa số: …

 Đầu tư thiểu số: …


Đặng Thị Việt Đức PTIT
6
PP chiết khấu dòng cổ tức

1 Cơ sở lý luận

2 Nội dung phương pháp

3 Ưu và nhược điểm

Đặng Thị Việt Đức PTIT


7
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Cơ sở lý luận

Quan điểm: Đầu tư thiểu số


Đặng Thị Việt Đức PTIT
8
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Cơ sở lý luận

Giá trị của

=
Thu nhập của dòng Cổ tức
Nhà đầu tư DN chi trả
cho NĐT

Đặng Thị Việt Đức PTIT


9
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Cách xác định

1 V0 : giá trị doanh nghiệp

2 Vt: giá trị hiện tại của cổ tức năm t

3 n: số năm dự kiến nhận được cổ tức

4 Dt : cổ tức dự kiến năm thứ t

5 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


10
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Cách xác định

D1 D2 D3 Dn

Đặng Thị Việt Đức PTIT


11 Cách xác định

1 V0 : giá trị doanh nghiệp

2 n: số năm dự kiến nhận được cổ tức

3 Dt : cổ tức dự kiến năm thứ t

4 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


12 Cách xác định

1 Xác định số năm dự kiến nhận được cổ tức n

2 Xác định cổ tức dự kiến nhận được năm thứ t Dt

3 Xác định tỷ lệ chiết khấu r

Đặng Thị Việt Đức PTIT


13
Xác định số năm n

Đặng Thị Việt Đức PTIT


14
Xác định cổ tức (Dt)

Cổ tức

Lợi

+
nhuận
sau
thuế

Lợi nhuận
để lại

Đặng Thị Việt Đức PTIT


15
Xác định cổ tức (Dt)

Trong đó:

Dt: cổ tức cổ phiếu thường năm t

Et: thu nhập dành cho cổ phần thường năm t

PORt: tỷ lệ chi trả cổ tức năm t

Đặng Thị Việt Đức PTIT


16
Ước tính dòng cổ tức (Dt)

3 trường hợp

1
Cổ tức cố định qua các năm

2
Cổ tức tăng trưởng ổn định

3 Cổ tức tăng trưởng hàng năm không ổn định

Đặng Thị Việt Đức PTIT


17
TH1: Cổ tức cố định qua các năm

… …

D1 D2 D3 D4 Dn
Giả định
D1 = D2 = D3 = D4 … = Dn = D
n∞
Công thức:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


18
TH2: Cổ tức tăng trưởng ổn định Gordon)

… …
Giả định: D1 D2 D3 D4 Dn
 Dt+1 = Dt x ( 1+g )
Dt: cổ tức dự kiến năm thứ t
g: tỷ lệ tăng trưởng cổ tức (g < r)
g = b x ROE
• b: tỷ lệ lợi nhuận để lại
• ROE: tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu
 n∞

Đặng Thị Việt Đức PTIT


19
TH2: Cổ tức tăng trưởng ổn định

… …

D1 D2 D3 D4 Dn
Công thức:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


20
TH3: Cổ tức tăng trưởng ko ổn định

… …
n∞
D1 D2 D3 Dm Dm +1

Giai đoạn 1: m năm Giai đoạn 2: từ


đầu tăng trưởng năm m+1 trở đi
Giả định
không ổn định tăng trưởng ổn
định với tỷ lệ g
cố định và g<r
Đặng Thị Việt Đức PTIT
21
TH3: Cổ tức tăng trưởng ko ổn định

… …
n∞
D1 D2 D3 Dm Dm +1

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Đặng Thị Việt Đức PTIT


22
TH3: Cổ tức tăng trưởng ko ổn định

Giá trị DN được ước tính bằng:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


23
Xác định tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


24
Xác định r theo Mô hình CAPM

Mô hình CAPM

Đặng Thị Việt Đức PTIT


25
Mô hình CAPM

Trong đó:
 Ri: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của NDT đối với Ck i.
 Rf: Tỷ suất sinh lời phi rủi ro
 Rm: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường.
 βi: Hệ số rủi ro của chứng khoán i.
 Rm – Rf: Mức bù rủi ro thị trường.
 βi(Rm – Rf): Mức bù rủi ro đối với chứng khoán i.
Đặng Thị Việt Đức PTIT
26
Ưu và nhược điểm

Nhận xét
Ưu
điểm

Nhược
Điểm

Đặng Thị Việt Đức PTIT


27
Ưu điểm

Ưu
điểm

Ưu
điểm

Ưu
điểm
Đặng Thị Việt Đức PTIT
28
Nhược điểm

4
Đặng Thị Việt Đức PTIT
29
Ví dụ 1

Đặng Thị Việt Đức PTIT


30
Ví dụ 2

 Công ty C có cổ tức năm 1 là 2,75 tỷ đồng, giả sử tỷ lệ


tăng trưởng cổ tức của năm 2, 3 của công ty là g1 = 10%,
và của năm 4,5 là g2 = 9% và từ năm 6 trở đi thì tăng
trưởng ổn định là g3 = 6%/năm. Biết suất sinh lợi mong
muốn trên thị trường của vốn cổ phần công ty là
12%/năm.

Đặng Thị Việt Đức PTIT


31
Ví dụ 2

Đặng Thị Việt Đức PTIT


32
Ví dụ 3

Một công ty sản xuất hàng tiêu dùng có hoạt động kinh
doanh ổn định, với các chỉ tiêu tài chính như sau:
 Cổ tức hiện tại của Doanh nghiệp là 20 tỷ đồng.
 Lãi suất chiết khấu công ty dự kiến 10%/năm.
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị Doanh nghiệp đối với VCSH
nếu:
1. Dự kiến trong những năm tới công ty vẫn thực hiện chi
trả cho các cổ đông theo số cổ tức hiện tại.
2. Công ty dự kiến cổ tức sẽ tăng trưởng đều đặn qua các
năm là 4%/năm.

Đặng Thị Việt Đức PTIT


33
Ví dụ 4

Kế hoạch tài chính của Công ty X như sau:

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017


Lợi nhuận sau thuế
100 120 150 150
(tỷ.đ)

 Dự kiến việc phân phối lợi nhuận sau thuế trong các năm
trong tương lai là: 2 năm đầu là 50% để chia cổ tức, 2 năm còn
lại là 40% để chia cổ tức.
 Dự kiến từ năm 2018 cổ tức công ty sẽ tăng trưởng ổn định ở
mức 5% hàng năm.
 Dự kiến lãi suất chiết khấu Công ty là 10%.
Yêu cầu: Định giá Công ty trên.
Đặng Thị Việt Đức PTIT
34
PP chiết khấu dòng tiền thuần

1 Cơ sở lý luận của phương pháp


Các phương pháp chiết khấu
2 dòng tiền thuần

3 Ưu và nhược điểm

4 Ví dụ

Đặng Thị Việt Đức PTIT


35
PP chiết khấu dòng tiền thuần
Cơ sở lý luận

Đặng Thị Việt Đức PTIT


36
PP chiết khấu dòng tiền thuần
Các phương pháp cụ thể

PP CK dòng tiền thuần đối 1


với CSH (FCFE)

PP CK dòng tiền thuần đối 2


với DN (FCFF)

Đặng Thị Việt Đức PTIT


37
PP CK dòng tiền thuần đối với CSH- FCFE

Dòng tiền thuần đối với chủ sở hữu (FCFE) là dòng


tiền còn lại thuộc sở hữu doanh nghiệp sau khi đã chi
trả các khoản nợ đến hạn, lãi vay và trang trải các
khoản đầu tư mua sắm tài sản mới phát sinh trong
một kỳ kế toán

Đặng Thị Việt Đức PTIT


38
PP CK dòng tiền thuần đối với CSH- FCFE
Cách xác định

1 V0 : giá trị doanh nghiệp

2 Vt: giá trị hiện tại của FCFE năm t

3 n: số năm dự kiến nhận được FCFE

4 FCFEt : dòng tiền đối với CSH năm thứ t

5 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


39
PP CK dòng tiền thuần đối với CSH- FCFE
Công thức

1 n: số năm dự kiến nhận được FCFE

2 FCFEt : dòng tiền đối với CSH năm thứ t

3 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


40
PP CK dòng tiền thuần đối với CSH- FCFE

Lợi nhuận ròng

+ Khấu hao

- Các khoản đầu tư dài hạn

FCFE = - Tăng (+giảm) vốn lưu động

- Các khoản trả nợ gốc

+ Các khoản nợ mới


Đặng Thị Việt Đức PTIT
41
TH1: FCFE tăng trưởng ổn định

 Giả định: FCFE tăng trưởng tỷ lệ ổn định g (g < r)

 Công thức xác định:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


42
TH2: FCFE tăng trưởng nhiều giai đoạn

 Giả định: mức tăng trưởng cao, không đổi trong giai
đoạn đầu và sau đó giảm xuống mức tăng trưởng ổn định

 Công thức xác định:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


43
Ví dụ 1

 FCFE của công ty X dự kiến trong năm tới là 1,5 tỷ


đồng, chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty 10%,
tỷ lệ tăng trưởng ổn định là 5%. Giá trị vốn chủ sở hữu
của công ty thời điểm hiện tại, được tính:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


44
Ví dụ 2

 FCFE của công ty ABC dự kiến trong năm thứ nhất là


1,5 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng năm thứ 2 và 3 là g1 là
5%, năm thứ 4 và 5 là g2 = 3%, năm thứ 6 trở đi ổn định
là g3 = 2%, chi phí sử dụng vốn là 12%.
 Tính giá trị của công ty?

Đặng Thị Việt Đức PTIT


46 Ví dụ 3: Công ty cổ phần Hoa Mai có báo cáo lưu chuyển tiền tệ (rút gọn) theo
phương pháp gián tiếp năm 2011 như sau: Đơn vị: triệu đồng. Xác định FCFF,
FCFE?
Chỉ tiêu 31/12/2018
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 8.639
2. Điều chỉnh cho các khoản 14.908
- Khấu hao tài sản cố định 4.170
- Chi phí lãi vay phải trả 10.738
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động ....
- Giảm các khoản phải thu 3.486
- Tăng hàng tồn kho (15.389)
- Tăng các khoản phải trả( không kể lãi vay, thuế TNDN phải nộp) 2.213
- Tiền lãi vay đã trả (10.738)
- Thuế TNDN đã nộp (1.108)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 2.132
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (1.156)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ....
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn khác (7.285)
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 1.489
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (5.796)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 19.620
4. Tiền chi trả nợ gốc vay (16.050)
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (1.050)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính ...
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ....
Tiền và tươngĐặngđương tiền
Thị Việt Đức PTIT đầu kỳ 39.664
Tiền và tương đương tiền cuồi kỳ ....
47 Ví dụ

Ví dụ 3:
FCFE của Công ty X dự kiến trong năm thứ 1 là 1,3 tỷ đồng, tốc
độ tăng trưởng năm thứ 2 và thứ 3 là g1 = 5%, năm thứ 4 và thứ 5
là g2 = 3%, từ năm thứ 6 trở đi ổn định là g3 = 2%. Lãi suất chiết
khấu ước tính là 10%. Hãy xác định giá trị Công ty.

Đặng Thị Việt Đức PTIT


48
PP CK DT thuần đối với DN- FCFF

Dòng tiền thuần đối với doanh nghiệp (FCFF) là toàn


bộ dòng tiền phát sinh trong một kỳ kế toán bao gồm
các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp

Đặng Thị Việt Đức PTIT


49
Cách xác định

1 V0 : giá trị doanh nghiệp

2 Vt: giá trị hiện tại của FCFF năm t

3 n: số năm dự kiến nhận được FCFF

4 FCFFt : dòng tiền đối với DN năm thứ t

5 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


50
Công thức

1 n: số năm dự kiến nhận được FCFF

2 FCFFt : dòng tiền đối với DN năm thứ t

3 r: tỷ lệ chiết khấu

Đặng Thị Việt Đức PTIT


51
Xác định tỷ lệ chiết khấu

 Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC): tỷ suất lợi
nhuận mong muốn tối thiểu trên các tài sản đối với cả
những người nắm giữ công cụ nợ và những người giữ
vốn cổ phần.

 Công thức tính:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


52
Giải thích ký hiệu

 Re: tỷ suất sinh lợi mong muốn của các cổ đông.

 Rd: tỷ suất sinh lợi mong muốn của người cho vay.

 tc: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

 E: vốn cổ phần của công ty

 D: vốn vay của công ty

Đặng Thị Việt Đức PTIT


53
PP CK DTthuần đối với DN (FCFF)

FCFE

+ Chi phí lãi vay x (1 - t)

FCFF = + Các khoản trả nợ gốc

- Các khoản nợ mới

Đặng Thị Việt Đức PTIT


54
PP CK DTthuần đối với DN (FCFF)

EBIT(1-t)

+ Chi phí Khấu hao

FCFF = - Các khoản đầu tư dài hạn

- Tăng (giảm) vốn lưu động

Đặng Thị Việt Đức PTIT


55
TH1: FCFF tăng trưởng ổn định

 Giả định: FCFF tăng trưởng tỷ lệ ổn định g


(g < WACC)

 Công thức xác định:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


56
TH2: FCFF tăng trưởng nhiều giai đoạn

 Giả định: mức tăng trưởng cao, không đổi trong giai
đoạn đầu và sau đó giảm xuống mức tăng trưởng ổn định

 Công thức xác định:

Đặng Thị Việt Đức PTIT


57
Ưu điểm

 Tiếp cận vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trên góc
nhìn của nhà đầu tư đa số.

 Là phương pháp điển hình được xem xét trong một trạng
thái động

 Sẽ cho kết quả tốt hơn phương pháp chiết khấu dòng cổ
tức trong trường hợp không thể xác định được cổ tức đó
như thế nào là hợp lý, cao quá hay thấp quá

Đặng Thị Việt Đức PTIT


58
Nhược điểm

Đặng Thị Việt Đức PTIT


59
Ví dụ 1

Dự kiến FCFF của công ty XZ trong năm tới là 2.5 tỷ đồng.


Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm là 10%;
Lợi nhuận trên danh mục các loại chứng khoán 17%;
Hệ số rủi ro liên quan đến chứng khoán vốn 1,2;
Lãi suất các khoản nợ của công ty 12%;
Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
Giá trị thị trường vốn cổ phần của công ty 15 tỷ đồng;
Giá trị các khoản nợ 5 tỷ đồng;
Tỷ lệ tăng trưởng FCFF ổn định 5%/năm.
 Xác định giá trị công ty.
Đặng Thị Việt Đức PTIT
60
Ví dụ 1

Đặng Thị Việt Đức PTIT


61
Ví dụ 2

 FCFF năm thứ nhất của công ty XZ là 2,5 tỷ đồng;


 Tỷ lệ tăng trưởng FCFF:
 Năm thứ 2 là g1 = 5%;
 Năm thứ 3 là g2 = 6%.
 Năm thứ 4 là g3 = 4%;
 Năm thứ 5 là g4 = 3%; và
 Năm thứ 6 tăng trưởng ổn định là g3 = 2%/năm;
 WACC là 14,16%.
 Tính giá trị công ty.

Đặng Thị Việt Đức PTIT


62
Ví dụ 2

Đặng Thị Việt Đức PTIT


63
Ví dụ 3

Dự kiến FCFF Công ty X trong năm tới là 1,76 tỷ đồng.


Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm là 10%. Lợi
nhuận trên danh mục các loại chứng khoán 15%. Hệ số
rủi ro liên quan đến Công ty X là 1,2. Lãi suất các khoản
nợ của Công ty trung bình là 10%. Giá trị vốn cổ phần
của Công ty là 15 tỷ đồng. Giá trị các khoản nợ là 5 tỷ
đồng. Tỷ lệ tăng trưởng FCFF dự kiến ổn định hàng năm
là 5%/năm. Định giá Công ty trên biết thuế suất thuế thu
nhập của Công ty là 25%.

Đặng Thị Việt Đức PTIT

You might also like