You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA THIẾT KẾ & MỸ THUẬT

NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ NỘI THẤT

ỨNG DỤNG HỌA TIẾT VÀ MÀU SẮC TRANH


LÀNG SÌNH TRONG THIẾT KẾ KHÔNG
GIAN NHÀ HÀNG TẠI HUẾ

SVTH: TRỊNH QUỐC CƯỜNG


MSSV: 197NT23480
GVHD: HUỲNH VĂN THÔNG

TP.HCM, tháng 8, năm 2022


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................2
NỘI DUNG....................................................................................4
Chương I: LÀNG SÌNH VÀ NGHỀ LÀM TRANH LÀNG SÌNH
1.1 Tổng quan về Làng Sình..................................................................4
1.1.1 Vị trí địa lý và lịch sử lập làng......................................................4
1.1.2 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng........................................................4
1.2 Nghề tranh làng Sình........................................................................4
1.2.1 Lịch sử hình thành tranh làng Sình................................................4
1.2.2 Nguồn gốc và phát triển................................................................4
Chương II: NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TRANH LÀNG SÌNH - DẤU
ẤN VĂN HÓA CỐ ĐÔ
2.1 Quy trình sản xuất tranh làng Sình...................................................5
2.2 Kỹ thuật làm tranh............................................................................5
2.3 So sánh quy trình sản xuất của tranh làng Sình đối với các loại hình tranh
dân gian khác.........................................................................................5
2.4 Các đề tài trong tranh làng Sình.......................................................5
2.5 Màu sắc đặc trưng trong tranh làng Sình..........................................5
2.5.1 Nguyên liệu dùng làm màu cho tranh............................................5
2.5.2 Cách tạo màu.................................................................................5
Chương III: ỨNG DỤNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VÀO THIẾT
KẾ KHÔNG GIAN NHÀ HÀNG
3.1 Nguyên lý thiết kế nhà hàng.............................................................6
3.1.1 Nguyên tắc tổ chức không gian.....................................................6
3.1.2 Giải pháp chiếu sáng.....................................................................6
3.1.3 Giải pháp về vật liệu......................................................................6
3.2 Ứng dụng màu sắc và họa tiết của dòng tranh truyền thống vào không gian
nhà hàng.................................................................................................6
3.2.1 Ứng dụng màu sắc.........................................................................6
3.3.2 Ứng dụng họa tiết, tạo hình...........................................................6
3.4 Lưu giữ màu sắc, họa tiết dân gian vào thiết kế hiện đại .................6
KẾT LUẬN....................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................9

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngành nghề thủ công truyền thống luôn giữ một vai trò khá quan trọng trong
đời sống tín ngưỡng, tâm linh và văn hóa của người dân xứ Huế, chính những
sản phẩm thủ công ấy như một loại gia vị không thể thiếu cho đời sống tinh
thần con người nơi đây. Bên cạnh một số làng nghề thủ công truyền thống như
làng giấy Thanh Tiên, nghề làm trướng- liễn- câu đối làng Chuồn (hiện đã mất)
… thì tranh làng Sình là một trong số những làng nghề truyền thống mà đến
hiện nay vẫn giữ được vai trò đó. Ngay từ khi ra đời, tranh làng Sình đã không
còn thuần túy là để phục vụ thú chơi tranh tao nhã mà nó còn đáp ứng nhu cầu
tín ngưỡng, tranh được người dân xứ Huế dùng để thờ, hóa trong các lễ cầu an,
giải hạn.
Để tiếp nối những nét đẹp truyền thống của dòng tranh dân gian này, việc khai
thác những họa tiết và màu sắc tranh làng Sình vào thiết kế không gian nhà
hàng là điều đáng để quan tâm. Chúng không những góp phần vào giữ gìn giá
trị văn hóa dân tộc, đồng thời mang lại nét đẹp mới độc đáo khi du khách bước
đến không gian nhà hàng.
2. Tình hình nghiên cứu:
Cho đến hiện nay, những tài liệu và dòng tranh truyền thống làng Sinh vẫn còn
hạn chế. Tuy nhiên vẫn có một số bài viết hay các sách về làng Sình góp phần
phục vụ cho mục đích chắt lọc nghiên cứu đề tài tiểu luận.
Các tài liệu như cuốn “Huế- nghề và làng nghề thủ công truyền thống” (Nhà
xuất bản Thuận Hóa, 1944), hay cuốn “ Tín ngưỡng dân gian Huế” (Nhà xuất
bản Thuận Hóa, 1995). Đặc biệt hơn cả là “ Một dòng tranh dân gian trên đất
Huế” ( Tạp chí thông tin KHCN TT Huế -1995). Từ những tư liệu trên cũng
với những tìm hiểu nhận định của bản thân đã đóng góp một vai trò quan trọng
cho em hoàn thiện đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu:

2
Khẳng định giá trị và tầm quan trọng của ngành nghề thủ công này trong đời
sống người dân Xứ Huế. Tôn vinh những giá trị nghệ thuật trong tranh làng
Sình vào ứng dụng thiết kế nhà hàng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử và giá trị nghệ thuật của tranh làng Sình và ứng dụng của
chúng vào thiết kế không gian nhà hàng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề được thực hiện trên địa bàn làng Lại Ân ( còn tên gọi khác là làng
Sình), thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tình Thừa Thiên Huế, tập chung
chủ yếu vào nhũng hộ gia đình sinh sống và sản xuất tranh thờ cúng trong làng
Lại Ân.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp so sánh đối chiếu.
Phương pháp nghiên cứu khảo cổ học lịch sử.
6. Những đóng góp của tiểu luận:
Chỉ ra những điểm độc đáo về chất liệu, màu sắc và họa tiết trong tranh làng
Sình làm ý tưởng chính trong thiết kế không gian nhà hàng. Làm rõ tính bản
địa giá trí tinh thần, vật chật của loại hình nghệ thuật này, cần được lưu giữ và
truyền lại cho những thế hệ sau.
7. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương với các
biểu mục tương ứng:
Chương 1: Làng Sình và nghề làm tranh làng Sình- nét đặc trưng của hội họa
dân gian.
Chương 2: Nét độc đáo trong tranh làng Sình - dấu ấn văn hoa Cố Đô.
Chương 3: Ứng dụng biểu tượng văn hóa vào thiết kế không gian nhà hàng.

3
NỘI DUNG
Chương I: LÀNG SÌNH VÀ NGHỀ LÀM TRANH LÀNG SÌNH
1.1 Tổng quan về Làng Sình
1.1.1 Vị trí địa lý
1.1.2 Lịch sử lập làng
1.2 Nghề tranh làng Sình
1.2.1 Lịch sử hình thành tranh làng Sình
1.2.2 Nguồn gốc và phát triển

4
Chương II: NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TRANH LÀNG SÌNH - DẤU ẤN
VĂN HÓA CỐ ĐÔ
2.1 Quy trình sản xuất tranh làng Sình
2.2 Kỹ thuật làm tranh
2.3 So sánh quy trình sản xuất của tranh làng Sình đối với các loại hình tranh
dân gian khác
2.4 Các đề tài trong tranh làng Sình
2.5 Màu sắc đặc trưng trong tranh làng Sình
2.5.1 Nguyên liệu dùng làm màu cho tranh
2.5.2 Cách tạo màu
2.4 Nội dung và ý nghĩa tranh làng Sinh trong đời sống tín ngưỡng người dân
xứ Huế

5
Chương III: ỨNG DỤNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VÀO THIẾT KẾ
KHÔNG GIAN NHÀ HÀNG
3.1 Nguyên lý thiết kế nhà hàng
3.1.1 Nguyên tắc tổ chức không gian
3.1.2 Giải pháp chiếu sáng
3.1.3 Giải pháp về vật liệu
3.2 Ứng dụng màu sắc và họa tiết của dòng tranh truyền thống vào không
gian nhà hàng
3.2.1 Ứng dụng màu sắc
3.3.2 Ứng dụng họa tiết, tạo hình
3.3 Lưu giữ màu sắc, họa tiết dân gian vào thiết kế hiện đại

6
KẾT LUẬN
Trải qua biết bao biến thiên của lịch sử, hàng mấy thế kỷ nay, vùng đất xứ
Huế - một trung tâm văn hóa du lịch đã tồn tại những nghề truyền thống đáng
được chú ý. Trong đó phải kể đến nghề tranh làng Sình - một làng quê nằm bên
dòng sông thơ mộng và địa thế thuận lợi cho việc phát triển giao thông buôn
bán.
Với bố cục đa dạng, khúc chiết cùng với những đường nét và màu sắc phù
hợp tạo nên sự hài hòa sinh động cho tổng thể bức tranh làm tăng thêm giá trị
thẩm mỹ của tranh. Chính những yếu tố đó đã tạo nên được những nét độc đáo
của tranh làng Sình. Vì vậy, việc mượn họa tiết, màu sắc của tranh làm ý tưởng
chính trong việc thiết kế nội thất nhà hàng góp phần tôn vinh mà lưu giữ những
giá trị truyền thống vào cuộc sống hiện đại.
Màu sắc của tranh Sình đậm đà, tươi vui nhưng không chói chang, lòe
loẹt, thắm đượm chất trữ tình, mộc mạc, chân chất và mang đậm hương vị của
những cây cỏ hoa lá bởi những màu xanh dương của hạt mồng tơi giã với hạt
hòe viền trên nếp áo, vành khăn, với màu đơn của gạch nung trên viền quạt,
mũi hài của tranh bà, màu đỏ sẫm của nước lá bàng, màu đen của tro rơm và
màu vàng nhẹ của lá dung với búp hòe non trên một số bộ phận khác, tất cả đều
được làm nhẹ đi bởi sự pha trộn với hồ điệp và óng ánh những màu sắc đằm
thắm, khó phai mờ.
Giá trị thẩm mỹ của một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng nằm chính ở sự
sáng tạo và thực tiễn. Sự sáng tạo chính là cái riêng, cái cá tính và là cái độc
đáo của mỗi họa sĩ thiết kế. Bên cạnh đó, tinh thần thẩm mỹ dân tộc của sản
phẩm được thiết kế luôn là giá trị lớn và đòi hỏi sự chú ý của họa sĩ thiết kế
trong quá trình sáng tạo. Tìm ra cái độc đáo, cái mới, cái sáng tạo trong thiết kế
sản phẩm là nhiệm vụ tất yếu của mỗi nhà thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu chính
đáng của người tiêu dùng và xã hội. Nhưng cái độc đáo và sáng tạo phải gắn
liền với truyền thống và bản sắc văn hóa địa phương, nơi xuất xứ của sản
phẩm, thì mới đem lại giá trị lớn hơn cho mỗi thiết kế. Điều này là cần thiết đối
với mỗi nền mỹ thuật ứng dụng và nó đặc biệt quan trọng đối với mỹ thuật ứng

7
dụng Việt Nam nói riêng trong thời kỳ hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa. Nó
cần thiết bởi mỹ thuật ứng dụng nước ta còn non trẻ và cần có bản sắc riêng
trong sự cạnh tranh với các sản phẩm thiết kế của các nước có ngành mỹ thuật
ứng dụng phát triển sớm hơn đang xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường Việt
Nam.

Tính dân tộc và văn hóa bản địa thuộc về cả phạm trù tinh thần và vật
chất. Đây là một khái niệm trừu tượng sinh ra từ cảm nhận, liên tưởng và tư
duy của con người. Trong mỹ thuật ứng dụng, tính dân tộc không chỉ là hình
thức chủ nghĩa nằm ở bề ngoài của công trình mà ta có thể nhìn trực tiếp được,
mà nó còn tồn tại trong thế giới vô hình ẩn sau mỗi thiết kế. Ở đó tính dân tộc
được phản ánh chính là tinh thần văn hóa của một dân tộc và quốc gia, do nhân
dân đã sáng tạo, chắt chiu, tích tụ và truyền từ đời này sang đời khác cho đến
ngày nay. Vì vậy, đối với sản phẩm mỹ thuật ứng dụng tính dân tộc không chỉ
có giá trị về thẩm mỹ và văn hóa, mà còn đem lại hiệu quả cao về kinh tế.

8
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thanh Bình (1994), “Tranh thờ dân gian làng Sình: quá khứ- hiện tại
và nhu cầu”, tham luận tại Hội thảo quốc tế và Bảo tồn và phát huy.
2. Nguyễn Tiến Cảnh (1992), “Mỹ thuật Huế”, Viện nghiên cứu mỹ thuật -
trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.
3. Lê Thị Kim Diễm (2010), “Tranh làng Sình”, đề tài khoa học công nghệ cấp
trường, Đại học Ngoại ngữ Huế.
4. Đỗ Đức (2006), “Cõi tâm linh trong tranh thờ cúng”, Dân tộc và Thời đại,
96,tr 17.
5. Phan Tấn Hải, "Nguyên lý cấu tạo các công trình kiến trúc”, Nxb Xây dựng.
6. Nguyễn Phi Hoanh (1984), “Mỹ thuật Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
7. Thái Văn Khiếm (1960), “ Gốc tích cố tục và nghề nghiệp Việt Nam”, trong
Đất trời Việt Nam, Nxb Nguồn Sống, Sài Gòn.
8. Vũ Trung Lương (1981), “Nghệ thuật dân gian Huế- Bình Trị Thiên”, Văn
nghệ Bình Trị Thiên 4.
9. Bùi Văn Nghĩa (1993), “Cấu trúc địa chất vùng Huế”, Thông tin Khoa học
và Công nghệ, 2.
10. Hồng Ngân Thanh (2013), “Một biểu trưng của văn hóa Việt”, Văn hóa
Nghệ thuật, 343, tr. 36-39.
11. Vũ Từ Trang (2012), “Nghề cổ nước Việt”, Nxb Văn hóa dân tộc.
12. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
13. Ngô Đức Thịnh (2001), “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam”,
Nxb Văn hóa Thông tin.
14. Nguyễn Hữu Thông (1994), “Huế- nghề và làng nghề thủ công truyền
thống”, Nxb Thuận Hóa.
15. Nguyễn Hữu Thông (1992), “Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế”, Nxb
Hội nhà văn
16. Chu Quang Trứ (1995), “Tranh cổ Việt Nam”, Nxb văn hóa thông tin.

9
17. Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông, Lê Văn Sách (1993), “Danh lam xứ
Huế”, Nxb Hội nhà văn.
18. Trần Đại Vinh (1995), “Tín ngưỡng dân gian Huế”, Nxb Thuận Hóa.
19. Bùi Văn Vượng (2003), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,
Nxb Văn hóa thông tin.
20. Đinh Công Vĩ (2005), “Con gà trong nền văn hóa Đông phương”, Văn hóa
Nghệ thuật, 2, tr. 102-105.

10
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Làng Sình – Ngôi làng nằm cách trung tâm thành phố Huế
10km thuộc thôn Lại Ân, Xã Phú Mậu, tp Huế, tỉnh T.Thiên Huế
(nguồn: Du lịch Huế- 2017)

Hình 1.2 Phố cổ Bao Vinh nằm đối diện làng Lại Ân
(nguồn: Minh Kiệt, 8.2019)

Hình 1.1.3 Làng Sình là địa điểm du lịch mới lạ thu hút rất nhiều khách
du lịch (nguồn: Hương River Services-2019)

11
Hình 2.1 Nghệ nhân hướng dẫn cho du khách các quy trình sản xuất tranh.
(nguồn: Hương River Services-2019)

Hình 2.2 Các bản khắc mộc tranh làng Sình với một lần in bản khắc,
được vẽ trau chuốt bằng bút lông (nguồn: Hương River Services-2019)

Hình 2.3 Nghệ nhân Kỳ Hữu Phước bên tranh làng Sình(nguồn: Hương
River Services-2019)

12
Hình 2.3.1 Giấy dó- chất liệu chính để in tranh
(nguồn: Quốc Cường – 2022)

Hình 2.3.2 Bản khắc mộc 12 con giáp


(nguồn: Hương River Services-2019)

Hình 2.3.3 Nghệ nhân Hữu Phước đang chế tác ra tác phẩm để làm tranh Sình
(nguồn: Hương River Services-2019)

13
Hình 2.3.4 Công đoạn 1: Xén giấy
(nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.3.5 Công đoạn 2: quét điệp là bước quan trọng để tạo nên sự
đặc biệt của bức tranh
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.3.6 Công đoạn 3: In tranh lên mộc bản


(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

14
Hình 2.3.7 Công đoạn 4: Phơi tranh
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.3.8 Công đoạn 5,6: pha màu, tô màu


(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.3.9 Công đoạn 7: Điểm nhãn là bước cuối cùng để có một bức
tranh hoàn chỉnh
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

15
Hình 2.4 Mực in được làm từ tro rơm
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.4.1 Màu vàng được lấy từ lá cây đung và hoa hòe
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

Hình 2.4.2 Bút quét được làm từ rễ cây mọc bên đường
(Nguồn: Nguyễn Thị Mộc Nhiên, ngày chụp: 12/10/2021)

16
Hình 3.1 Tượng Chùa ( tranh Sình ngay trước
(Nguồn: Nguyễn Đức Anh Sơn – 2017)

Hình 3.2 Xiêm đàn ông


(Nguồn: Nguyễn Đức Anh Sơn – 2017)

Hình 3.2 Xiêm đàn bà


(Nguồn: Nguyễn Đức Anh Sơn – 2017)

17

You might also like