You are on page 1of 3

Cặp phạm trù: Bản chất – Hiện tượng

1. Khái niệm
- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên
tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát
triển của sự vật đó.
- Hiện tượng là sự biểu hiện bên ngoài của những mặt, những mối liên
hệ thuộc bản chất trong những điều kiện nhất định.
Ví dụ:
2. Mối quan hệ
Đều tồn tại khách quan trong cuộc sống vừa thống nhất vừa đối lập nhau.
- Tính thống nhất
+ Bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng
+ Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất
+ Bản chất hiện tượng liên kết chặt chẽ với nhau, bản chất thay đổi 
hiện tượng thay đổi theo
Ví dụ: Nền nông nghiệp nhỏ -> nền nông nghiệp lớn

- Tính đối lập


+ Căn bản là phù hợp nhau nhưng không phù hợp hoàn toàn
+ Bản chất là cái chung cái tất yếu ≠ Hiện tượng là cái riêng biệt, phong
phú đa dạng
+ Bản chất là cái bên trong ≠ Hiện tượng là cái bên ngoài
+ Bản chất tương đối ổn định ≠ Hiện tượng thường xuyên biến đổi
Ví dụ: Bản chất bóc lột giữa giai cấp tư sản và giai cấp công dân trước và
sau

3. Ý nghĩa phương pháp luật


+ Không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào bản chất
+ Thông qua nhiều hiện tượng -> đúng, đầy đủ bản chất
+ Căn cứ vào bản chất để đánh giá chính xác, không nên căn cứ vào mỗi
hiện tượng
+ Nhận thức bản chất -> xem xét nhiều hiện tượng góc độ khác nhau
4. Sự vận dụng của cặp phạm trù bản chất hiện tượng
- Sự vận dụng trong học tập
Ví dụ: Đánh giá năng lực thông qua điểm số -> 1 phần nhỏ của hiện
tượng k phản ánh đúng đc bản chất ng đó -> cần đánh giá qua nhiều quá
trình, góc độ
- Sự vận dụng trong cuộc sống
Ví dụ: Những kẻ cướp giật, vi phạm pháp luật -> không hẳn là bản chất -
> 1 hiện tượng do môi trường xung quanh -> không ý thức đúng đc hành
vi của mình

You might also like