You are on page 1of 2

 

Phân tích các dòng chảy trong kênh phân phối của công ty may Việt Tiến

Công ty đã lựa chọn một chuỗicác cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước, v
ới 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại lý hiện 
nay và đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao
cấp.
Thương hiệuViettien, Viettien Smartcasual : được bán tại 67 cửa hàng, 1.159 đại lý.
 -Thương hiệu San Sciaro và Manhatta:có mặt
tại 12 cửa hàng và 10 đại lý mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này bán hàng 
ở các thành phố: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Ðồng Tháp, Sóc Trăng,Thái Bìn
h…
 Thương hiệu Việt Long: tuy mới đưa ra thị trường nhưng đã có mặt tại 50 đại lý tại 
nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Bên cạnh đó, Việt Tiến nhận định
rằng việc đưa sảnphẩmvào các trung tâm muasắm không những để kinh doanh mà còn 
để quảng bá chochính thương hiệu mình.
 
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp.Đối
với mọi doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ hàng hoá của doanh nghiệp nhằm
mục đích cuối cùng là tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 
Để tiêu thụ được hàng hoá của mình, mỗi doanh nghiệp đều sử dụng
những  phương thức phân phối hàng hoá sản phẩm cho phù hợp với đặc thù ngành 
nghề kinh doanh cũng như các đặc tính của sản phẩm mà doanh
nghiệp muốn tiêu thụ.Việt Tiến sử dụng kênh phân phối thông qua hệ thống
các cửa hàng và qua hệ thống phân phối các đại lý. Hệ thống các cửa hangnhận sản ph
ẩm trực tiếp từ doanh nghiệp và sau đó phân phối trực tiếp đến
người tiêu dùng hoặc  phân phối cho các đại lý tiêu thụ sản phẩm
mà cửa hàng phụ trách. Các cửa hàng này là nơi tiêu thụ hàng hoá sản phẩm cho
doanh nghiệp với tỉ trọng khối lượng hàng hoá lớn trong toàn hệ thống
phân phối.Mỗi cửa hàng có cửa hàng trưởng và các nhân viên trực thuộc.Thu nhập của
mỗi cửa hàng là những khoản chiết khấu theo sản phẩm vàchiết khấu hưởng theo doan
h thu. Đây cũng là nơi doanh nghiệp có thể tiếp
cận trực tiếp với khách hàng để thu thập những thông tin phản hồi từ khách hàng.

2. Mâu thuẫn và xung đột kênh

Theo thống kê của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến, hiện có trên 1.300 cửa hàng
Việt Tiến ( Đại lý Việt Tiến) trên cả nước. Đó là những đại lý cấp 1, đăng kí trực tiếp
từ công ty, chưa kể tới các cửa hàng, siêu thị có bán hàng Việt Tiến. Điều này cho
thấy rõ một điều rằng hệ thống đại lý của Việt Tiến vô cùng đồ sộ, và sự cạnh tranh
chính giữa các đại lý trên cùng 1 khu vực là rất lón.
Các đại lý đơn lẻ sẽ khó khăn hơn trong sự cạnh tranh cũng như tổ chức mô hình phân
phối của 1 cửa hàng là kém chuyên nghiệp. Để góp phần hoàn thiện
kênh phân phối của Việt Tiến

3. Đánh giá thành viên kênh


Việt Tiến tổ chức đánh giá hoạt động kinh doanh của các cửa hàng đại lý theo từng
quý. Nếu đại lý nào đạt được các mục tiêu đề ra như : doanh số, mức độ tồn
kho, thời gian giao hàng cho khách mức độ hợp tác,.. thì sẽ được hưởng những khoản
tiền thưởng nhất định. Còn những đại lý nào chưa đạt được đúng với kế hoạch thì Việt
Tiến yêu cầu phải có những biện pháp khắc phục kịp thời.Không những thế Việt Tiến
còn lập bảng đánh giá so sánh kết quả kinh doanh giữa các thời kì với nhau.Với những
biện pháp đánh giá này, Việt Tiến đã tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh giữa
các đại lý, cửa hàng phân phối sản phẩm của mình.

Một vấn đề nổi cộm đối với các sản phẩm may mặc của Việt Tiến hiện nay chính là
hàng giả, hàng kém chất lượng. Qua quá trình kiểm tra giám sát 72 cửa hàng, đại
lýcủa mình, Việt Tiến đã pháp hiện 3 đại lý vi phạm quy định công ty đã lập biên bản
và xử phạt đại lý 7 triệu đồng, dẹp toàn bộ hang không phải có của Việt Tiến ra khỏi
đại lý.Sắp tới Việt Tiến sẽ tiếp tục kiểm tra nâng mức phạt, thưởng cho người phát
hiện và đóng cửa đại lý vi phạm lần 2 để bảo vệ người tiêu dùng

You might also like