You are on page 1of 28

Vietnam National University, Hanoi

University of Engineering and Technology

Cơ học môi trường liên tục

1
Nội dung

I. Một số khái niệm cơ bản trong phép tính


tensor
II. Động học các môi trường liên tục
III. Động lực học các môi trường liên tục
IV. Một số mô hình của môi trường liên tục

2
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản trong
phép tính tensor
1. Khái niệm và phân loại
2. Quy ước chỉ số
3. Hệ thống đối xứng và phản đối xứng
4. Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở
5. Các phép tính tensor
6. Bài toán trị riêng và vector riêng

3
I. Khái niệm và phân loại

1.1 Hệ thống ký hiệu


 Ký hiệu đặc trưng 1 hay nhiều chỉ số trên và dưới
 Quy ước chỉ số lấy giá trị từ 1 đến 3
Hệ thống hạng nhất: ai, ai ví dụ ai: a1, a2, a3
Hạng hai aij, aij, aij
ví dụ aij: a11, a12, a13, a21, a22,a23, a31, a32, a33
 Tương tự hệ thống hạng n có 3^n ptử
Hệ thống hạng 0 chỉ có 1 phần tử
4
I. Khái niệm và phân loại

Khái niệm
Là một hệ thống các phần tử được kí hiệu theo chỉ
số được xác định trong hệ cơ sở đã cho, khi hệ cơ
sở này thay đổi theo một phép biến đổi tuyến tính
thì các thành phần của tenxo cũng biến đổi theo
một quy luật xác định

5
I. Khái niệm và phân loại

1.2. Quy ước chỉ số - có 2 quy ước


 Chỉ số tự do trong biểu thức là chỉ số chỉ gặp một
lần có thể lấy giá trị tùy ý từ 1 đến 3: ai
 Chỉ số câm: Nếu trong biểu thức ta gặp lại hai lần
một chỉ số, có nghĩa là lấy tổng theo chỉ số đó từ
1 đến 3
aii=a11+a22+a33
Chỉ số biểu thị tổng là chỉ số câm vì có thể thay nó
bằng chữ khác mà không ảnh hưởng đến.

Chú ý: chỉ số xuất hiện > hơn 2 lần thì ko có tổng


6
I. Khái niệm và phân loại

Chỉ số Kronecker

7
I. Khái niệm và phân loại

Chỉ số Levi-Civita

8
I. Khái niệm và phân loại

Chỉ số Levi-Civita

9
I. Khái niệm và phân loại

Mối quan hệ 2 chỉ số Delta và e

10
I. Khái niệm và phân loại

1.3 Hệ thống đối xứng và phản đối xứng

Hệ thống đối xứng đối với hai chỉ số nào đó nếu ta


hoán vị chúng các phần tử của hệ thống không đổi
dấu và giá tri: aij=aji

Hệ thống phản đối xứng đối với hai chỉ số nào đó


nếu ta hoán vị chúng các ptử của hệ thống thay đổi
dấu: aij=-aji

11
I. Khái niệm và phân loại

1.4 Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở

Hệ vector cơ sở ei(i=1,2,3) là một hệ cơ sở nếu chúng độc lập


tuyến tính.

Hệ cơ sở trực giao nếu chúng đôi một vuông góc. Hệ cơ sở là trực


chuẩn nếu chúng trực giao và có độ dài bằng 1.

12
I. Khái niệm và phân loại

1.4 Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở


Có 2 hệ trục Ox1x2x3 và Ox1’x2’x3’ cùng gốc tọa độ

Ta xác định các thành phần aij trên hình vẽ là góc giữa các trục

13
I. Khái niệm và phân loại

1.4 Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở

14
I. Khái niệm và phân loại

1.4 Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở

15
I. Khái niệm và phân loại

1.4 Hệ vector cơ sở và ma trận đổi cơ sở

16
I. Khái niệm và phân loại

1.5 Phép tính tensor bậc nhất

17
I. Khái niệm và phân loại

1.5 Phép tính tensor bậc nhất

18
I. Khái niệm và phân loại

1.5 Phép tính tensor bậc nhất

19
I. Khái niệm và phân loại

1.6 Giá trị chính và trục chính của tensor hạng 2

20
I. Khái niệm và phân loại

1.6 Giá trị chính và trục chính của tensor hạng 2

21
Bài tập

22
Bài tập

23
Bài tập

1.3 Chứng minh

1.4 Tính đạo hàm của


Theo hướng cho bởi vector đơn vị n(2,-1,5)

24
Bài tập

25
Bài tập

1.5 Cho v=(1,1,1) trên hệ trục Ox1x2x3. Xác định


tọa độ v trên Ox1’x2’x3’

26
Bài tập

27
Bài tập

1.7 Tìm giá trị chính và trục chính

28

You might also like