You are on page 1of 13

Intermediate course

Lesson focus:

A. Writing - Lesson 10 - Pie chart


- Table

Pie chart
1. Pie chart with trend feature

Introduction
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Overview

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Body: There are 2 ways to do this type

Cách 1: Chia Detail theo năm

1
Detail 1: so sánh các đối tượng ở năm 1995 (lần lượt nhắc đến số liệu từ lớn đến
bé – Lưu ý: nếu có đối tượng là “other” thì kể cả số liệu lớn hay nhỏ cũng nên
nhắc đến sau cùng)

 Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal là lớn nhất (29.8%), số liệu cho
Gas và Petrol thấp hơn 1 chút.
 Nuclear chỉ sản xuất 6.4% trong tổng số năng lượng, số liệu cho other sources thấp
nhất.

Detail 2: so sánh xu hướng các đối tượng đến năm 2005


 Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal tăng nhẹ và duy trì con số lớn nhất (30.93%).
 Số liệu cho Gas tăng, ngược lại số liệu cho Petrol giảm mạnh.
 Hai nhóm còn lại là Nuclear và Other đều tăng đáng kể.

Toàn bộ bài viết theo Cách chia Detail số 1 – theo 2 mốc thời gian

The charts compare the proportion of energy produced by different sources in France in 1995
and 2005.

It is clear that the proportion of energy generated by petrol decreased, while the figures for the
rest of energy sources had an opposite trend. Also, coal and gas were the most significant
sources of energy in both years.

In 1995, energy produced by coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total
energy production in France. The figures for Gas and Petro were slightly lower, at 29.63%
and 29.27% respectively. Meanwhile, only 6.40% of the total energy was generated by
Nuclear and the lowest figure can be seen in the percentage of energy produced by other
sources, at nearly 5%.

In 2005, the percentage of energy from Coal went up insignificantly but remained the highest
figure in the chart, at 30.93%. The figure for Gas rose slowly to 30.31%, while that for Petrol
experienced a dramatic fall of nearly 10%. There were sharp increases to 10.10% and 9.10%
in the figures for Nuclear and Other sources respectively.

Cách 2: Chia Detail theo đối tượng

Detail 1: So sánh 2 nhóm Coal và Gas (2 nhóm có số liệu lớn nhất, cùng tăng)
2
 Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal là cao nhất (29.8%) vào năm
1995 và số liệu này tăng rất nhỏ sau 10 năm
 Tương tự: số liệu cho Gas là 29.63% và tăng rất ít cho đến 2005.

Detail 2: Các nhóm còn lại

 Tỉ lệ năng lượng tạo ra bởi Nuclear và Other tăng thêm khoảng 5%


 Ngược lại số liệu cho Petrol giảm xuống còn 19.55%

Toàn bộ bài viết theo Cách chia Detail số 2 – theo nhóm đối tượng

The charts compare the proportion of energy produced by different sources in France in 1995
and 2005.

It is clear that the proportion of energy generated by petrol decreased, while the figures for the
rest of energy sources had an opposite trend. Also, coal and gas were the most significant
sources of energy in both years.

In 1995, energy produced by Coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total
energy production in France and this figure experienced a very slight increase of about 1% to
30.9% in 2005. Similarly, in the first year, Gas generated 29.63% of energy, which rose
marginally to 30.1% 10 years later.

Regarding the remaining sources of energy, the proportion of energy production from Nuclear
power and Other sources grew by approximately 5%, to just over 10% and 9% respectively.
Petrol, in contrast, experienced a decrease in its figure, from 29.27% in 1995 to around a fifth
in 2005.

3
2. Pie chart without trend feature

The pie charts below show the average household expenditures in Japan and Malaysia in the
year 2010

Introduction

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Overview

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Body

Với dạng so sánh 2 đối tượng (2 nước) theo nhiều tiêu chí (chi tiêu vào các nhóm hàng hóa
dịch vụ) như thế này, không nên chia detail theo từng nước mà nên chia theo tiêu chí để thấy
rõ được sự so sánh giữa 2 nước ở từng tiêu chí

 Detail 1: so sánh nhóm Housing, Food ở 2 nước


4
 Housing: chiếm lượng tiền lớn nhất ở Malaysia (34%), trong khi đó người dân ỏ
Japan chỉ dành 21% cho nhóm này.
 Food: số liệu cho cả 2 nước khá giống nhau.

 Detail 2: So sánh các nhóm còn lại


 Transport: chiếm 20% chi tiêu của Japan, gấp đôi số liệu cho Malaysia
 Healthcare: số liệu thấp nhất ở cả 2 nước
 Others: số liệu lớn, trên ¼ ở 2 nước

Toàn bộ bài mẫu:

The charts illustrate the proportion of spending on different goods and services of households

in two different countries in 2010.

Overall, it is clear that householders in both countries spent the largest proportion of their

income on Housing and Hood, while Healthcare was the service receiving the lowest share of

expenditure.

The proportion of spending on Housing was highest in Malaysia, at 34% while Japanese

families allocated just 21% of their budget for this category. In terms of food, the figures for

both nations were similar, at 24% and 27% for Malaysia and Japan respectively.

Regarding the remaining categories, Transport accounted for exactly a fifth of total

expenditure in Japan, twice as much as the figure for Malaysia. Healthcare received the least

amount of money in two countries while the percentage of money spent on Other goods and

services were quite significant, at over a quarter in each country.

5
Exercise 1:

The two pie charts below show some employment patterns in Great
Britain in 1992.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
B. TABLE

1. Table with trend feature

Tips: It is the same with line graphs with more than 3 lines

The table below shows percentage of students giving good ratings for
different aspects of a university in China in 2000, 2005, 2010.

Percentage of students giving good ratings for


different

aspects of a university in China


2000 2005 2010

Technical Quality 63 63 69

Print Resources 87 95 91

Electronic Resources 45 70 89

Range of modules offered 33 30 26

Building/ teaching Facilities 75 75 75

Body

Detail 1: Nhóm thông tin miêu tả Technical Quality, Print Resources, Electronic
Resources (cùng có xu hường tăng)

Phân tích:

 2000: Phần lớn học sinh vote cho Print Resources với 87%, so sánh với 63% vote
cho Technical Quality và 45% vote cho Electronic Resources.
Từ năm 2000-2010:
 Phần trăm học sinh vote cho Technical quality không thay đổi sau 5 năm, trước khi
tăng lên 69% vào năm 2010.
 Phần trăm học sinh vote cho Electronic Resources tăng gần gấp đôi sau 10 năm
(89%)
 Gần như tất cả vote cho Print Resources năm 2005, trước khi giảm nhẹ xuống 91%
vào năm 2010

Detail 2: Nhóm còn lại Range of modules offered (giảm) và Bulding/teaching


facilities (không đổi)

 2000: Số lượng học sinh được hỏi vote cho Range of modules offered là thấp nhất,

33%. 10 năm sau, phần trăm học sinh vote cho khía cạnh này giảm đều xuống còn

26% vào năm 2010

 Building/ Teaching Facilities: Không thay đổi sau cả 3 năm, với 3 phần 4 số lượng

học sinh được hỏi chọn

Writing

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
2. Table without trend feature

The table below shows the average band scores for students from 4
different countries taking the IELTS Test in 2009.

Listening Reading Writing Speaking Overall

Germany 6.8 6.3 6.6 6.9 6.7

France 6.3 6.1 6.5 6.6 6.5

Vietnam 6.3 6.1 6.2 6.7 6.3

Malaysia 6.2 6.4 6.0 6.8 6.4

Introduction:
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Overview:

 Speaking là kĩ năng tốt nhất của học sinh của cả 4 quốc gia (tiêu chí hàng
ngang)
 Trong khi học sinh Đức đạt điểm số cao nhất ở 3 kĩ năng Listening, Reading
và Speaking, học sinh ở Malaysia đạt điểm số cao nhất ở kĩ năng Reading (tiêu
chí hàng dọc)

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
Body

Với dạng này, chúng ta có thể chia body theo tiêu chí hàng dọc (kĩ năng) hoặc hàng

ngang (quốc gia), vậy chúng ta sẽ có cách tiếp cận sau

 Detail 1: Phân tích 2 nước Germany và Malaysia

 Detail 2: phân tích 2 nước France và Vietnam

Note: Vì table thường rất nhiều dữ liệu, nên chúng ta chỉ tập trung vào các đặc
điểm chính, không cần miêu tả hết.

Detail 1: Phân tích 2 nước Germany và Malaysia

 Học sinh Đức có điểm số overall cao nhất đạt 6.7, trong khi Malaysia chỉ là
6.4
 Học sinh Đức và Malaysia là 2 nhóm dẫn đầu ở điểm số speaking với lần
lượt 6.9 và 6.7
 Trong khi reading là kĩ năng thấp điểm nhất của học sinh Đức

(6.3), học sinh Malaysia thấp nhất ở Writing (6.0)

Detail 2: phân tích 2 nước France và Vietnam

 Điểm overall của học sinh France cao hơn chút ít cho với Vietnam (6.5 và
6.3)
 Điểm số listening và reading của cả 2 quốc gia này bằng nhau (6.3 và 6.1)
 Điểm số Writing của học sinh Pháp cao hơn khá nhiều học sinh việt nam
(6.5 và 6.1)
Bài mẫu hoàn chỉnh

The table illustrates the average IELTS band score received by students from four
various nations in the year 2009.

It is clear that Speaking was the best IELTS skills for all students, regardless of their
nationalities in the year of 2009. Also, while German students gained the highest
scores in three skills (Listening, Writing, Speaking), the highest band score in
Reading belonged to Malaysian ones.

As can be seen from the table, the highest average overall band score of 6.7 belonged
German students, compared with 6.4 of Malaysian ones. Furthermore, German and
Malaysian students were the two most outstanding groups in speaking skills with the
average band score of 6.9 and 6.7 respectively. Meanwhile, the lowest figure in
Germany was Reading skills with 6.3, while that in Malaysia was Writing skills with
6.0.

Of the other countries, French students achieved higher overall band score (6.5) than
Vietnamese students (6.3). Similarly, the figure for Writing in France was
significantly higher than that in Vietnam with 6.5 and 6.1 band score respectively.
Also, the average band scores of both nations in listening and reading skills were
equal, with 6.3 for listening and 6.1 for reading.

11
Exercise 2:

The table below gives information on consumer spending on different items


in four different countries in 2008.

Percentage of national consumer expenditure by category - 2008

Leisure
Country Fast Food/Drinks Shoes/Watches
activities/Education

China 28.91% 16.23% 2.21%

Thailand 16.36% 5.93% 3.2%

Japan 18.8% 5.51% 1.98%

Vietnam 15.77% 5.4% 3.22%

Introduction:

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Overview
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

12
Body

Detail 1: Miêu tả nhóm Fast Food and Drinks

 Chi tiêu cho Fast Food and Drinks tại Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với các
nước khác – 29%.
 Trong nhóm này, 3 nước Japan, Thai Land and Vietnam đều chi dưới 20% ngân
quỹ của họ
 Vietnam có tỉ lệ chi tiêu thấp nhất chỉ 15.77%

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Detail 2: Miêu tả 2 nhóm còn lại (Shoes/Watches và Leisure Activities/ Education)

 So sánh với Fast food and Drinks, chi tiêu cho Shoes/Watches thấp hơn khá
nhiều tại tất cả các quốc gia.
 Ngoài sự khác biệt của Trung Quốc chi tiêu nhiều nhất (16.23%) cho những
sản phẩm này, chi tiêu của các quốc gia khác tương đối giống nhau, dưới 6%
 Ở nhóm leisure activities and education, Vietnam có phần trăm chi têu lơn
nhất (4.35%), trong khi số liệu bé nhất thuộc về Japan, với chỉ 1.98%

...........................................................................................................................................

.. ........................................................................................................................................

..... .....................................................................................................................................

........

13

You might also like