You are on page 1of 23

NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG

LÝ THUYẾT
"VÒNG XOÁY
IM LẶNG"
NHÓM 8
MỤC LỤC
TRANG 1 TRANG 4 TRANG 5 TRANG 6
MÔ HÌNH CỦA
LỊCH SỬ NỘI DUNG LÝ TIỀN ĐỀ LÝ LÝ THUYẾT (
NGHIÊN CỨU THUYẾT THUYẾT TIẾNG ANH)

TRANG 7 TRANG 8 TRANG 9 TRANG 11


MÔ HÌNH CỦA
HIỂU NHƯ
LÝ THUYẾT ( ỨNG DỤNG VÍ DỤ CỤ THỂ
THẾ NÀO VỀ
DIỄN GIẢI VỀ
MÔ HÌNH
TIẾNG VIỆT)
LỊCH SỬ
NGHIÊN CỨU

Lý thuyết Vòng xoáy im lặng ( The spiral


of silence) được nghiên cứu và đề xuất
năm 1974 bởi nhà chính trị, xã hội học
người Đức Elisabeth Noelle-Neumann
Elisabeth Noelle-Neumann
(1916-2010)
TRANG 1
Lý thuyết này ra đời nhằm đi
tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại
sao phần lớn người Đức lại
ủng hộ những đường lối chính
trị sai lầm của Hitler, dẫn đến
sự thua cuộc của quốc gia
trong những năm 1930 – 1940.
Ban đầu lý thuyết này như một lý thuyết
trong lĩnh vực chính trị. Về sau, nó được
dùng ở bất kỳ lĩnh vực nào cần và có sự
xuất hiện ý kiến của đám đông (dư luận
xã hội), bao gồm cả truyền thông nói
chung và truyền thông đại chúng nói
riêng.
NỘI DUNG LÝ THUYẾT

THEO NOELLE-NEUMANN:
" Vòng xoáy im lặng là một mô hình giải thích tại sao con người không sẵn sàng bày
tỏ công khai quan điểm của mình khi họ tin rằng mình thuộc về thiểu số."

TRANG 4
TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT

TRANG 5
MÔ HÌNH CỦA
LÝ THUYẾT (TIẾNG
ANH)

TRANG 6
MÔ HÌNH CỦA
LÝ THUYẾT (DIỄN
GIẢI VỀ TIẾNG VIỆT)

TRANG 7
HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ
MÔ HÌNH

Dựa vào mô hình có thể thấy một


người có quan điểm thiểu số bắt đầu
ở phần rộng hơn của vòng xoáy sẵn
sàng nói, nhưng dần dần di chuyển
xuống phía dưới do sợ bị cô lập, cuối
cùng dẫn đến im lặng.

TRANG 8
ỨNG DỤNG

Thứ nhất, lý thuyết này được sử dụng để


tìm kiếm lời giải thích cho hành vi (lên
tiếng hoặc im lặng).

TRANG 9
Thứ hai, lý thuyết này gián tiếp giải
thích tình trạng của người Do Thái
trong Thế chiến II dưới sự kiểm soát
của Đức quốc xã. Tại đây, Adolf Hitler
thống trị toàn xã hội và những người
Do Thái thiểu số trở nên im lặng vì sợ
bị cô lập hoặc chia cắt.
VÍ DỤ CỤ THỂ

TRANG 11
TRUYỀN THÔNG PHÁ VỠ
"VÒNG XOÁY IM LẶNG"
Ngôi sao nhạc pop Lady Gaga đã nhiều lần bày tỏ sự ủng hộ
của cá nhân dành cho cộng đồng LGBT từ những năm 2012,
với danh tiếng của mình, Lady Gaga đã phá vỡ sự “im lặng”
của cộng đồng LGBT. Thông điệp của Lady Gaga được lan
tỏa từ sân khấu, phỏng vấn cho tới diễu hành...

Nắm bắt tiềm năng truyền thông, cũng như ủng hộ


cho quan điểm mới, các nhà truyền thông đã đưa
phong trào LGBT phổ biến rộng rãi. Cho đến nay, các
chiến dịch truyền thông do các đơn vị trong và ngoài
cộng đồng tổ chức đã góp phần nhân rộng tiếng nói
cho LGBT.
TRUYỀN THÔNG KHẮC SÂU
HƠN" VÒNG XOÁY IM LẶNG"
Một số hoạt động truyền thông đang ngăn cản quyền tự do ngôn luận
của công chúng, họ có thể xóa bỏ những ý kiến đối lập hay mua, đẩy
seeding để điều hướng luồng thông tin theo ý muốn, hay đánh vào tâm
lý sợ cô lập bằng cách tạo ra một nhóm người ủng hộ khổng lồ, sẵn sàng
“ném đá” bất cứ ai “bất đồng quan điểm”.

Phim "Chuyện ma gần nhà" nghi ngờ bị


seeding chơi xấu khi nhận loạt những
bình luận, đánh giá tiêu cực trên các
fanpage bán vé. Bên dưới bài đăng quảng

bá bộ phim của đơn vị phát hành phim


CGV, hàng loạt bình luận chê bai bộ phim
có nội dung giống nhau "phim dở lắm mọi
người" liên tục xuất hiện.
CHIẾN DỊCH "RAINBOW HACK"
PHÁ VỠ VÒNG XOÁY IM LẶNG
1.SỰ PHẢN ĐỐI CỘNG ĐỒNG
LGBT Ở THỔ NHĨ KÌ

Luật pháp Thổ Nhĩ Kỳ không công nhận hôn


nhân đồng giới, đồng nghĩa với việc các cặp
đôi đồng giới không được kết hôn và không
được có con, kể cả con nuôi.

Những người đồng giới sẽ không có các biện


pháp bảo vệ pháp lý như các cặp vợ chồng dị
tính, kể cả những người đồng giới ở các quốc
gia khác đang xin tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, điều
này đã dẫn đến tình trạng phân biệt diễn ra
phổ biến tại nước này
II. CHIẾN DỊCH
Tháng Tự hào (Pride Month) là dịp để cộng đồng
"RAINBOW HACK" LGBT trên thế giới tôn vinh sự đa dạng, bộc lộ bản
thân, nhưng ngày kỷ niệm ý nghĩa này đã bị cấm
tại Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2015

Tháng Tự hào 2021, 6 tổ chức phi lợi nhuận


(NGO) bao gồm change.org, Hayata Destek,
Amnesty International, Greenpeace, ESHID
và Mor bất ngờ thực hiện chiến dịch quảng cáo
ngoài trời cùng một lúc. Mỗi tổ chức sử dụng
một biển quảng cáo đơn màu, đặt cạnh nhau
tạo thành dải màu sắc tượng trưng cho cộng
đồng LGBT.

Chiến dịch này đã “lách luật” cấm “cầu vồng”, cấm


Tháng Tự hào của Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách đặt 6 tấm
biển quảng cáo đơn sắc gần nhau kèm theo thông điệp
lên tiếng về quyền con người. Khi đặt riêng lẻ, chúng
chỉ là những áp phích bình thường, nhưng khi đặt
cạnh nhau, 6 billboard này trở thành lá lục sắc khổng
lồ – biểu tượng của cộng đồng LGBT
6 THÔNG ĐIỆP Ý NGHĨA TỪ 6 TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN
III. HIỆU QUẢ MÀ CHIẾN DỊCH
MANG LẠI Chiến dịch “Rainbow Hack” đã thành công trong việc lan tỏa
tiếng nói cho cộng đồng LGBT ở Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến dịch này đã giúp những người trong cộng đồng LGBT ở
Thổ Nhĩ Kỳ dám đứng lên, sẵn sàng nói ra ý kiến, yêu cầu
quyền được bình đẳng và dần thoát khỏi "vòng xoáy im lặng"
LỜI KẾT

Vòng xoáy im lặng không phải là bất biến và cũng không


ảnh hưởng tới tất cả mọi người hoặc các nhóm như nhau.
Internet đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến các ý
kiến thiểu số, nhưng có những trường hợp ý kiến cá nhân
cần phải được loại bỏ.

You might also like