You are on page 1of 47

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Võ Thị Bích Khuê

Đại học Tài chính - Marketing, TP Hồ Chí Minh


vokhue@ufm.edu.vn

Ngày 27 tháng 3 năm 2023


Chương 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 2 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 3 / 42
1. Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

Giả sử nghiên cứu tham số θ của ĐLNN X, người ta đưa ra giả thiết cần
kiểm định.
(
H0 : θ = θ 0
Giả thiết:
H1 : θ 6= θ0 (hoặc θ < θ0 , θ > θ0 )
Tính giá trị kiểm định giả thiết H0 : Z Nếu H0 đúng thì Z có phân
phối xác suất xác định.
Với mức ý nghĩa α cho trước, tìm miền bác bỏ Wα sao cho
P (Z ∈ Wα ) = α.
So sánh
Nếu Z ∈ Wα thì bác bỏ giả thiết H0 và thừa nhận H1 .
Nếu Z ∈
/ Wα thì chấp nhận giả thiết H0 .

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 4 / 42
Các loại sai lầm trong kiểm định giả thiết

1. Sai lầm loại 1: bác bỏ H0 trong khi H0 đúng.


Xác suất mắc sai lầm loại 1: P (Z ∈ Wα /H0 ) = α
2. Sai lầm loại 2: Thừa nhận H0 trong khi H0 sai.
Xác suất mắc sai lầm loại 2: P (Z ∈
/ Wα /H1 ) = 1 − β.

Chú ý:
ˆ Nếu ta muốn giảm sai lầm loại 1 thì sẽ làm tăng xác suất mắc sai lầm
loại 2 và ngược lại.
ˆ Thường ấn định trước xác suất sai lầm loại 1 (α), chọn miền bác bỏ
Wα để có xác suất sai lầm loại 2 (β) nhỏ nhất, đó là miền tốt nhất.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 5 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 6 / 42
Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
Gọi µ là trung bình của tổng thể. Ta đặt giả thiết:

ước 1: Đặt giả thiết


Kiểm
( định 2 phía Kiểm
( định 1 phía (trái) Kiểm
( định 1 phía (phải)
H0 : µ = m 0 H0 : µ = m0 H0 : µ = m 0
H1 : µ 6= m0 H1 : µ < m0 H1 : µ > m 0

X − m0 ) n
ước 2: Giá trị kiểm định Z = ( .
σ
ước 3: Với mức ý nghĩa α, tìm giá trị tới hạn zα/2 (đối với kiểm định 2 phía)
và zα (đối với kiểm định 1 phía). Xác định miền bác bỏ
Kiểm định 2 phía: Wα = (−∞; −zα/2 ) ∪ (zα/2 ; +∞).
Kiểm định một phía bên trái: Wα = (−∞; −zα ).
Kiểm định một phía bên phải: Wα = (zα ; +∞).
ước 4: So sánh
Z ∈ Wα : bác bỏ H0
Z ∈/ Wα : tạm chấp nhận H0 hay không đủ chứng cứ bác bỏ H0 .
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 7 / 42
Nếu σ chưa biết thì thay bởi độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh s.
Nếu σ chưa biết và n < 30, X có phân phối chuẩn: giá trị tới hạn
zα/2 tra trong bảng PP Student St (n − 1).
Kiểm định 1 phía: tìm giá trị tới hạn zα , miền bác bỏ bên phải
Wα = (zα ; +∞) và miền bác bỏ bên trái Wα = (−∞; −zα ).

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 8 / 42
Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
Ví dụ 1. Công ty A muốn sản xuất loại bóng đèn có tuổi thọ trung bình
1600 giờ. Nếu thời gian dùng ngắn hơn 1600 giờ thì công ty sẽ mất khách
hàng; nếu dùng dài hơn thì chi phí sẽ tăng. Để biết xem quy trình sản xuất
có tốt không, công ty chọn một mẫu ngẫu nhiên gồm 64 bóng đèn đốt thử
và thấy tuổi thọ trung bình của chúng là 1570 giờ với độ lệch chuẩn là 121
giờ. Hãy cho kết luận về quy trình sản xuất ở mức ý nghĩa 5%.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 9 / 42
Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
Ví dụ 1. Công ty A muốn sản xuất loại bóng đèn có tuổi thọ trung bình
1600 giờ. Nếu thời gian dùng ngắn hơn 1600 giờ thì công ty sẽ mất khách
hàng; nếu dùng dài hơn thì chi phí sẽ tăng. Để biết xem quy trình sản xuất
có tốt không, công ty chọn một mẫu ngẫu nhiên gồm 64 bóng đèn đốt thử
và thấy tuổi thọ trung bình của chúng là 1570 giờ với độ lệch chuẩn là 121
giờ. Hãy cho kết luận về quy trình sản xuất ở mức ý nghĩa 5%.
Bài giải:
Gọi µ là tuổi thọ trung bình của bóng đèn.
(
H0 : µ = 1600
Giả thiết:
H1 : µ 6= 1600
Giá trị kiểm định:
X − 1600 √ 1570 − 1600 √
Z = . n= . 64 = −1, 983.
s 121
Với α = 0, 05 thì zα/2 = 1, 96. Wα = (−∞; −1, 96) ∪ (1, 96; +∞).
Vì Z = −1, 983 ∈ Wα nên bác bỏ H0 , tạm chấp nhận H1 : quy trình
SX không tốt với mức ý nghĩa 5%.
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 9 / 42
Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

Ví dụ 2.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 10 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 11 / 42
Kiểm định giá trị tỷ lệ

(
H0 : p = p 0
Giả thiết:
H1 : p 6= p0 (hoặcp < p0 hoặc p > p0
f − p0 √
Giá trị kiểm định Z = p . n.
p0 (1 − p0 )
Với mức ý nghĩa α, tìm giá trị tới hạn zα/2 , miền bác bỏ
Wα = (−∞; −zα/2 ) ∪ (zα/2 ; +∞).
So sánh
Z ∈ Wα : bác bỏ H0
Z ∈
/ Wα : tạm chấp nhận H0 hay không đủ chứng cứ bác bỏ H0 .

Chú ý: Kiểm định một phía: tìm giá trị tới hạn chuẩn zα .

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 12 / 42
Kiểm định giá trị tỷ lệ
Ví dụ 1. Một nhà sản xuất thuốc chống dị ứng thực phẩm tuyên bố rằng
90% người dùng thuốc thấy thuốc có tác dụng trong vòng 8 giờ. Kiểm tra
200 người bị dị ứng thực phẩm thì thấy trong vòng 8 giờ thuốc làm giảm
bớt dị ứng đối với 160 người. Hãy kiểm định xem lời tuyên bố trên của
nhà sản xuất có đúng hay không với mức ý nghĩa α = 0, 01.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 13 / 42
Kiểm định giá trị tỷ lệ
Ví dụ 1. Một nhà sản xuất thuốc chống dị ứng thực phẩm tuyên bố rằng
90% người dùng thuốc thấy thuốc có tác dụng trong vòng 8 giờ. Kiểm tra
200 người bị dị ứng thực phẩm thì thấy trong vòng 8 giờ thuốc làm giảm
bớt dị ứng đối với 160 người. Hãy kiểm định xem lời tuyên bố trên của
nhà sản xuất có đúng hay không với mức ý nghĩa α = 0, 01.
Giải. Gọi p là tỷ(lệ số người có dùng thuốc bị dị ứng thực phẩm.
H0 : p = 0, 9
Giả thiết:
H1 : p < 0, 9
Tỷ lệ người dùng thuốc bị dị ứng theo mẫu: f = 160/200 = 0, 8.
Giá trị kiểm định:
f − p0 √ 0, 8 − 0, 9 √
Z = p . n= √ . 200 = −4, 75.
p0 ( 1 − p0 ) 0, 9.0, 1
Miền bác bỏ: Wα = (−∞; −2, 33).
Với α = 0, 01, zα = 2, 33 (Φ0 (z0,01 ) = 0, 5 − 0, 01 = 0, 49).
So sánh: Z ∈ Wα : bác bỏ H0 , lời tuyên bố của nhà SX không đúng sự
thật với mức ý nghĩa 1%.
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 13 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 14 / 42
Kiểm định giả thiết về phương sai
Giả sử trong tổng thể, biến ngẫu nhiên X ∼ N (µ, σ2 ) với σ2 chưa biết.
1. Giả thiết:
Kiểm
( định 2 phía Kiểm
( định 1 phía bên trái Kiểm
( định 1 phía bên phải
H0 : σ2 = σ02 H0 : σ2 = σ02 H0 : σ2 = σ02
H1 : σ2 6= σ02 H1 : σ2 < σ02 H1 : σ2 > σ02
(n − 1)SX2
2. Tiêu chuẩn kiểm định: Q =
σ02
Nếu giả thiết H0 đúng thì Q ∼ χ2 (n − 1).
3. Miền bác bỏ Wα
Kiểm định 2 phía
Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải
(−∞; χ21−α/2 (n − 1)) ∪
(−∞; χ21−α (n − 1)) (χ2α (n − 1); +∞)
(χ2α/2 (n − 1); +∞)
4. So sánh
Q ∈ Wα : bác bỏ H0 .
Q∈ / Wα : tạm chấp nhận H0 .
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 15 / 42
Kiểm định giả thiết về phương sai
Ví dụ 1. Nếu máy móc hoạt động bình thường thì trọng lượng của sản
phẩm là ĐLNN X có phân phối chuẩn với phương sai 12. Nghi ngờ máy
hoạt động không bình thường, người ta cân thử 13 sản phẩm và tính được
SX2 = 14, 6. Với mức ý nghĩa α = 0, 05. Hãy kết luận điều nghi ngờ trên có
đúng hay không?

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 16 / 42
Kiểm định giả thiết về phương sai
Ví dụ 1. Nếu máy móc hoạt động bình thường thì trọng lượng của sản
phẩm là ĐLNN X có phân phối chuẩn với phương sai 12. Nghi ngờ máy
hoạt động không bình thường, người ta cân thử 13 sản phẩm và tính được
SX2 = 14, 6. Với mức ý nghĩa α = 0, 05. Hãy kết luận điều nghi ngờ trên có
đúng hay không?
Giải. Giả sử X ( ∼ N (µ; σ2 ). Với mẫu n = 13; SX2 = 14, 6; σ02 = 12.
H0 : σ2 = 12
Giả thiết:
H1 : σ2 6= 12
(n − 1)SX2 12.14, 6
Giá trị kiểm định: Q = 2
= = 14, 6.
σ0 12
Miền bác bỏ:
Với α = 0, 05 thì: χ21−α/2 (12) = 4, 404 và χ2α/2 (12) = 23, 337.
Wα = (−∞; 4, 404) ∪ (23, 337; +∞)
So sánh: Q ∈ / Wα nên tạm chấp nhận gỉa thiết H0 . Có nghĩa điều
nghi ngờ không đúng, máy vẫn hoạt động bình thường với mức ý
nghĩa 5%.
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 16 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 17 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình

Giả sử X và Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối
chuẩn: X ∼ N (µX ; σX2 ) và Y ∼ N (µY ; σY2 ). Để so sánh µX và µY , tiến
hành lấy 2 mẫu độc lập với kích thước tương ứng n và m để khảo sát.
(Nếu X , Y không có phân phối chuẩn thì n, m > 30).

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 18 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình
1. Giả thiết:
(Kiểm định 2 phía Kiểm
( định bên trái Kiểm
( định bên phải
H0 : µ X = µ Y H0 : µ X = µ Y H0 : µ X = µ Y
H1 : µ X 6 = µ Y H1 : µ X < µ Y H1 : µ X > µ Y
X −Y
2. Giá trị kiểm định: Z = r
σX2 σ2
+ Y
n m
Nếu σX2 , σY2 chưa biết thì thay bằng phương sai mẫu hiệu chỉnh
X −Y
SX2 , SY2 : Z = r
SX2 S2
+ Y
n m
3. Miền bác bỏ:
Kiểm định 2 phía Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải
Wα = (−∞; −zα/2 ) ∪ (zα/2 ; +∞) Wα = (−∞; −zα ) Wα = (zα ; + ∞ )
4. So sánh:
Z ∈ Wα : bác bỏ H0 . Z ∈
/ Wα : tạm chấp nhận H0 .
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 19 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình
Ví dụ. Trọng lượng sản phẩm do 2 nhà máy sản xuất là BNN có luật phân
phối chuẩn và có cùng độ lệch tiêu chuẩn là σ = 1kg . Với mức ý nghĩa
α = 0, 05, có thể xem trọng lượng trung bình của sản phẩm do hai nhà
máy sản xuất ra là như nhau hay không?
Nếu cân thử 25 sản phẩm của nhà máy A thì x A = 50kg , cân 20 sản
phẩm của nhà máy B thì tính được y B = 50, 6kg .

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 20 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình
Ví dụ. Trọng lượng sản phẩm do 2 nhà máy sản xuất là BNN có luật phân
phối chuẩn và có cùng độ lệch tiêu chuẩn là σ = 1kg . Với mức ý nghĩa
α = 0, 05, có thể xem trọng lượng trung bình của sản phẩm do hai nhà
máy sản xuất ra là như nhau hay không?
Nếu cân thử 25 sản phẩm của nhà máy A thì x A = 50kg , cân 20 sản
phẩm của nhà máy B thì tính được y B = 50, 6kg .

Giải. Gọi X, Y là trọng lượng của sản phẩm ở nhà máy A, B. Trọng lượng
trung bình của nhà máy A, B tương ứng là µX ; µY .
Ta có: X ∼ N (µX ; 1); Y ∼ N (µY ; 1).
(
H0 : µ X = µ Y
Giả thiết
H1 : µ X 6 = µ Y
X −Y 50 − 50, 6
Giá trị kiểm định: Z = r =r = −2
σX2 σY2
1 1
+ +
n m 25 20
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 20 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình

Miền bác bỏ
Với mức ý nghĩa α = 0, 05 thì Zα/2 = 1, 96.
Miền bác bỏ: Wα = (−∞; −1, 96) ∪ (1, 96; +∞)
So sánh: Z = −2 ∈ Wα nên bác bỏ H0 , tạm chấp nhận H1 , có nghĩa
là trọng lượng trung bình của sản phẩm ở hai nhà máy là khác nhau
với mức ý nghĩa 5%.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 21 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tỷ lệ

1. Giả thiết:
( Kiểm định 2 phía Kiểm
( định bên trái Kiểm
( định bên phải
H0 : pX = pY = p H0 : pX = pY H0 : pX = pY
H1 : pX 6= pY H1 : pX < pY H1 : pX > pY
fX − fY
2. Giá trị kiểm định: Z = s   (n, m > 30)
1 1
p (1 − p ) +
n m
nfX + mfY
Nếu p chưa biết thì thay bằng f =
n+m
3. Miền bác bỏ:
Kiểm định 2 phía Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải
Wα = (−∞; −zα/2 ) ∪ (zα/2 ; +∞) Wα = (−∞; −zα ) Wα = (zα ; + ∞ )
4. So sánh:
Z ∈ Wα : bác bỏ H0 . Z ∈
/ Wα : tạm chấp nhận H0 .
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 22 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tỷ lệ

Ví dụ. Kiểm ra các sản phẩm được chọn ngẫu nhiên ở hai nhà máy sản
xuất, ta được các số liệu sau:
Nhà máy Số sản phẩm được kiểm tra Số phế phẩm
I n1 = 100 20
II n2 = 120 36
Với mức ý nghĩa α = 0, 01, có thể coi tỷ lệ phế phẩm của hai nhà máy là
như nhau không?

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 23 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tỷ lệ

Ví dụ. Kiểm ra các sản phẩm được chọn ngẫu nhiên ở hai nhà máy sản
xuất, ta được các số liệu sau:
Nhà máy Số sản phẩm được kiểm tra Số phế phẩm
I n1 = 100 20
II n2 = 120 36
Với mức ý nghĩa α = 0, 01, có thể coi tỷ lệ phế phẩm của hai nhà máy là
như nhau không?

Giải. Gọi p1 , p2 là tỷ lệ phế phẩm của nhà máy I, II.


Tỷ lệ phế phẩm của 2 mẫu khảo sát: Ở nhà máy I: f1 = 20/100 = 0, 2.
Ở nhà máy II: f2 = 36/120 = 0, 3.
Tỷ lệ phế phẩm chung của cả 2 nhà máy:
100.0, 2 + 120.0, 3
p= = 0, 2545; 1 − p = 0, 7455.
100 + 120

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 23 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tỷ lệ

(
H0 : p1 = p2
Giả thiết
H1 : p1 6= p2
Giá trị kiểm định
fX − fY 0, 2 − 0, 3
Z = s   = s   =
1 1 1 1
p (1 − p ) + 0, 2545.0, 7455. +
n m 100 120
−1, 695.
Với α = 0, 01 thì zα/2 = 2, 575.
Miền bác bỏ Wα = (−∞; −2, 575) ∪ (2, 575; +∞).
Vì Z = −1, 695 ∈
/ Wα nên chấp nhận H0 : tỷ lệ phế phẩm ở hai nhà
máy như nhau với mức ý nghĩa 1%.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 24 / 42
Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai phương sai

1. Giả thiết:
(Kiểm định 2 phía Kiểm
( định bên trái Kiểm
( định bên phải
H0 : σX2 = σY2 H0 : σX2 = σY2 H0 : σX2 = σY2
H1 : σX2 6= σY2 H1 : σX2 < σY2 H1 : σX2 > σY2
SX2 .σY2
2. Giá trị kiểm định: F =
SY2 .σX2
Nếu H0 đúng thì F ∼ F (n − 1, m − 1).
3. Miền bác bỏ:
Kiểm định 2 phía
Kiểm định bên trái Kiểm định bên phải
(−∞; f1−α/2 (n − 1; m − 1)) ∪
(−∞; f1−α (n − 1; m − 1)) (fα (n − 1; m − 1); +∞)
(fα/2 (n − 1; m − 1); +∞)
4. So sánh:
Z ∈ Wα : bác bỏ H0 . Z ∈
/ Wα : tạm chấp nhận H0 .

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 25 / 42
Kiểm định giả thiết

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 26 / 42
Nội dung: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

1 Bài toán kiểm định giả thiết thống kê

2 Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

3 Kiểm định giả thiết về giá trị tỷ lệ

4 Kiểm định giả thiết về giá trị phương sai

5 Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tham số

6 Kiểm định phi tham số

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 27 / 42
6. Kiểm định phi tham số

Được sử dụng trong những trường hợp dữ liệu không có phân phối
chuẩn, hoặc cho các mẫu nhỏ có ít đối tượng.
Kiểm định phi tham số được sử dụng với các dữ liệu định danh, dữ
liệu thứ bậc hoặc dữ liệu khoảng cách không có phân phối chuẩn.
Nhược điểm: Khả năng tìm ra được sự sai biệt kém, không mạnh như
các phép kiểm định có tham số.
Các loại kiểm định phi tham số
1. Kiểm định về tính độc lập của hai biến định tính
2. Kiểm định phân phối
3. Kiểm định dấu
4. Kiểm định Willconxon
5. Kiểm định Mann-Whitney

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 28 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính
Giả sử mỗi phần tử trong tổng thể được phân loại theo 2 đặc tính khác
nhau là X và Y, trong đó có r phần tử mang đặc tính X và s phần tử
mang đặc tính Y.
Số liệu quan sát của r bộ dữ liệu với s đặc tính:
y1 y2 ... ys Tổng hàng
x1 n11 n12 ... n1s n1
x1 n11 n12 ... n1s n1
... ... ... ... ... ...
Tổng cột m1 m2 ... ms N
Gọi Nij là số phần tử có đặc tính (xi , yj ) trong N phần tử quan sát, Pij là
tần suất chọn được phần tử trong tổng thể mang đặc tính (xi , yj ).
Eij = NPij .
Giá trị kiểm định:
2 s
(Nij − Eij )2
Q= ∑∑ E ij
∼ χ2(r −1)(s −1) .
i =1 j =1
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 29 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính

1. Đặt
( giả thiết:
H0 : Số liệu quan sát và lý thuyết giống nhau
H1 : Số liệu quan sát và lý thuyết khác nhau
2. Giá trị kiểm định:
r s
(Nij − Eij )2
Q= ∑∑ E ij
∼ χ2(r −1)(s −1) .
i =1 j =1

3. Miền bác bỏ: Wα = [χ2(r −1)(s −1) (α); +∞).


(
Q ∈ Wα : bác bỏ H0
4. So sánh Q và miền bác bỏ Wα :
Q∈ / Wα : tạm chấp nhận H0

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 30 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính
Ví dụ 1: Có một lô hàng mà người giao hàng cho biết tỷ lệ hỏng 0,10; thứ
phẩm 0,30; đạt 0,40; tốt 0,20. Ta kiểm tra một số trường hợp thấy có 25
sản phẩm hỏng; 50 thứ phẩm; 50 sản phẩm đạt; 25 sản phẩm tốt. Hỏi
rằng lời người giao hàng nói có đúng không? ( kết luận với α = 5%)
Giải.
1. Đặt
( giả thiết:
H0 : Người giao hàng nói đúng
H1 : Người giao hàng nói không đúng
Bảng phân phối tần số quan sát:
Hỏng Thứ phẩm Đạt Tốt Tổng
25 50 50 25 150
Nếu H0 đúng thì với N = 150 sản phẩm kiểm tra, ta được bảng tần
số lý thuyết:
Hỏng Thứ phẩm Đạt Tốt Tổng
0,1.150=15 0,3.150=45 0,4.150=60 0,2.150=30 150
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 31 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính

2. Giá trị kiểm định:


r s
(Nij − Eij )2
Q= ∑∑ E ij
∼ χ2(r −1)(s −1) ≡ χ2 (3) (Q = 9, 7222).
i =1 j =1

3. Miền bác bỏ: Wα = [χ2 (3)(α) = 7, 815; +∞).


4. So sánh Q và miền bác bỏ Wα : Q ∈ Wα : bác bỏ H0 : Người giao
hàng nói không đúng.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 32 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính

Ví dụ 2. Trong một công ty, người ta chọn ngẫu nhiên 1000 công nhân và
theo dõi số ngày nghỉ của họ trong một năm. Kết quả thu được:

Số ngày nghỉ Giới tính


Nữ Nam
0-5 300 500
5-20 80 70
>20 20 30

Với mức ý nghĩa 1%, hãy kiểm định giả thiết cho rằng sự nghỉ việc không
phụ thuộc vào giới tính.

Giải. (
H0 : Sự nghỉ việc không phụ thuộc vào giới tính
1. Giả thíết:
H1 : Sự nghỉ việc phụ thuộc vào giới tính

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 33 / 42
Kiểm định tính độc lập của hai biến định tính
Giải ví dụ 2.

2. Giá trị kiểm định


Tỷ lệ nữ 300+ 80+20
1000 = 0, 4. Tỷ lệ nam: 500+ 70+30
1000 = 0, 6.
Bảng phân phối tần số lý thuyết:
Số ngày nghỉ Tỷ lệ chung Giới tính
Nữ (0,4) Nam(0,6)
0-5 0,8 0,8.0,4.1000=320 0,8.0,6.1000=480
5-20 0,15 0,15.0,4.1000=60 0,15.0,6.1000=90
>20 0,05 0,05.0,4.1000=20 0,05.0,6.1000=30
Tổng 1 1000
Độ khác biệt giữa quan sát và lý thuyết:
(320−300)2 (80−60)2 (480−500)2 (90−70)2
Q= 320 + 60 + 480 + 90 = 13, 194.
3. Nếu H0 đúng thì Q ∼ χ2 (3 − 1)(2 − 1) ≡ χ2 (2). Với α = 0, 01 thì
χ2 (2) = 9, 21.
4. So sánh: Q = 13, 194 > 9, 21 nên bác bỏ H0 : sự nghỉ việc phụ thuộc
giới tính.
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 34 / 42
BÀI TẬP

Theo thống kê dân số, xác suất để một người ở độ tuổi 40 sẽ sống thêm
một năm nữa là 0,995. Một công ty bảo hiểm nhân thọ bán bảo hiểm một
năm cho những người ở độ tuổi đó là 10 ngàn, và trong trường hợp người
mua bảo hiểm chết thì số tiền bồi thường là 1 triệu. Hỏi lợi nhuận trung
bình của công ty khi bán mỗi thẻ bảo hiểm là bao nhiêu?

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 35 / 42
BÀI TẬP

1. Một nhà xuất bản gửi bản giới thiệu sách mới đến 80% giảng viên của
một trường đại học. Sau một thời gian, nhà xuất bản nhận thấy: có 30%
giảng viên mua sách trong số những người nhận được bán giới thiệu, và
trong số những giảng viên không nhận được bản giới thiệu, có 10% mua
sách. Tìm tỷ lệ những giảng viên nhận được bản giới thiệu trong số những
người mua sách.

2. Số liệu thống kê về bệnh lao phổi tại một địa phương cho biết: Có 15%
số người làm nghề đục đá (LNĐĐ) và bị lao phổi; có 50% số người không
LNĐĐ và không bị lao phổi; có 25% số người LNĐĐ nhưng không bị lao
phổi. Ngoài ra, tỉ lệ những người không LNĐĐ nhưng bị lao phổi là 10%.
Chúng ta có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nghề đục đá và bệnh lao
phổi.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 36 / 42
BÀI TẬP

3. Người ta muốn ước lượng tỷ lệ viên thuốc bị sứt mẻ trong một lô thuốc
rất nhiều viên.
a. Nếu muốn sai số cho phép không quá 1% ở độ tin cậy 95% thì phải
quan sát ít nhất mấy viên?
b. Quan sát ngẫu nhiên 200 viên, thấy có 20 viên bị sứt mẻ. Hãy tìm
khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ tổng thể. Nếu muốn sai số cho phép không
quá 1% ở độ tin cậy 95% thì phải quan sát ít nhất mấy viên?

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 37 / 42
Kiểm tra

Xác suất bán được một hợp đồng bảo hiểm là 12,5 %. Một đại lý kinh
doanh bảo hiểm gặp 12 khách hàng trong một tuần.
1. Tính xác suất để người này bán được 2 hợp đồng bảo hiểm trong một
tuần.
2. Cần phải gặp ít nhất bao nhiêu khách hàng để đại lý này bán được
hợp đồng bảo hiểm trong một tuần với xác suất 75%.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 38 / 42
Kiểm tra

Trọng lượng của một sản phẩm X (đơn vị: gam) do một máy tự động sản
xuất ra với X ∼ N (100; 2). Sản phẩm được coi là đạt kỹ thuật nếu trọng
lượng của nó đạt từ 98 đến 103 gam.
1. Tìm tỷ lệ sản phẩm không đạt kỹ thuật của máy.
2. Cho máy sản xuất 100 sản phẩm. Tính xác suất không quá 15 sản
phẩm không đạt kỹ thuật trong 100 sản phẩm này.

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 39 / 42
1) Tỷ lệ sản phẩm không đạt kỹ thuật của máy:
103 − 100 98 − 100
 
1 − P (98 ≤ X ≤ 103) = 1 − Φ0 ( √ ) − Φ0 ( √ )
2 2
= 1 − [Φ0 (2, 12) − Φ0 (−1, 41)]
= 1 − (0, 4830 + 0, 4207) = 1 − 0, 9037 = 0, 0963.
2. Gọi Y là số sản phẩm không đạt kỹ thuật trong 100 sản phẩm, khi đó
Y ∼ B (100; 0, 0963).

Vì n = 100 > 30; p = 0, 0963 < 0, 1



0, 0963 0, 9037 1
| − | . √ ' 0, 92777 < 3.
0, 9037 0, 0963 n
nên Y ∼ N (µ = 100.0, 0963 = 9, 63; σ2 = 8, 7026). Suy ra σ = 2, 95.
Do đó, xác suất không quá 15 sản phẩm không đạt kỹ thuật trong 100 sản
phẩm này là:
15 − 9, 63 0 − 9, 63
P (Y ≤ 15) = P (0 ≤ Y ≤ 15) = Φ0 ( − Φ0 (
2, 95 2, 95
Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,
LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 40 / 42
Kiểm tra

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 41 / 42
Kiểm tra

Võ Thị Bích Khuê (Đại học Tài chính - Marketing,


LÝ THUYẾT
TP Hồ XÁC
Chí Minh
SUẤTvokhue@ufm.edu.vn
VÀ THỐNG KÊ ỨNG) DỤNG
Ngày 27 tháng 3 năm 2023 42 / 42

You might also like