You are on page 1of 48

KINH TẾ LƯỢNG

Chương 6: Kiểm định lựa chọn mô hình

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI

haidnd@hub.edu.vn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.

Ngày 21 tháng 10 năm 2023

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


1 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Chương 6: Kiểm định lựa chọn mô hình

Các phân tích suy diễn dựa trên các giả thiết OLS
Nếu các giả thiết không được thỏa mãn thì các tính chất có
thể bị ảnh hưởng, các suy diễn có thể sai
Để đảm bảo việc sử dụng các ước lượng là đúng đắn, cần
đánh giá mô hình qua các kiểm định về các giả thuyết

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


2 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Nội dung

1 Cơ sở đánh giá lựa chọn


2 Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác 0
3 Phương sai sai số thay đổi
4 Tự tương quan
5 Đa cộng tuyến
6 Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật chuẩn
7 Lựa chọn mô hình

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


3 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
6.1. Cơ sở đánh giá

Mô hình gốc Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + u
Về mặt lý thuyết kinh tế:
Biến độc lập có ý nghĩa, có trong lý thuyết
Dạng hàm phù hợp lý thuyết
Dấu hệ số phù hợp lý thuyết

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


4 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Về mặt thống kê: ước lượng là không chệch, hiệu quả và phân
tích suy diễn được. Trong phương pháp OLS, những giả thiết
sau được sử dụng:
Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0, nghĩa là: E (u|X ) = 0.
Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi, nghĩa là:
Var (u|X ) = σ 2 .
Không có quan hệ cộng tuyến.
Sai số có phân phối chuẩn.

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


5 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
6.2. Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác 0

Xét mô hình gốc: Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + u


Trong OLS, ta cần giả thiết: E (u|X2 , X3 ) = 0. Điều này dẫn
đến E (u) = 0 và Cov (Xj , u) = 0
Nếu giả thiết bị vi phạm, ước lượng không còn là không chệch

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


6 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Nguyên nhân
Mô hình thiếu biến giải thích quan trọng
Dạng hàm sai
Tính tác động đồng thời của số liệu
Sai số đo lường của các biến độc lập
Hậu quả
Ước lượng OLS là ước lượng chệch
Các suy diễn không đáng tin cậy

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


7 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Mô hình đủ biến: Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + u
Mô hình thiếu biến: Y = β1 + β2 X2 + u
Dùng MH thiếu biến thì ước lượng β2 bị chệch

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


8 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Phát hiện mô hình bỏ sót biến
Nếu số liệu có sẵn các biến: đưa vào và kiểm định F
Nếu không có sẵn các biến: dựa trên các biến có sẵn, các biến
được tạo ra từ kết quả ước lượng để đưa vào mô hình:
Các biến bậc cao của biến có sẵn
Các biến căn, nghịch đảo (phù hợp lý thuyết)
Từ ước lượng biến phụ thuộc

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


9 /NGÂN
45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định Ramsey (RESET)
Kiểm định chung về dạng hàm sai
Xét mô hình: Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + u (old)
Bước 1. Ước lượng mô hình gốc tìm được Yb (gọi là mô hình
cũ)
Bước 2. Ước lượng mô hình mới bằng cách đưa thêm mô hình
cũ vào các biến Yb 2 , Yb 3 ,...

Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + α1 Yb 2 + . . . + αm Yb m+1 + u (new)

Bước 3. Kiểm định giả thuyết H0 : Không bỏ sót biến giải


thích, nghĩa là

H0 : α1 = ... = αm = 0.

Tiêu chuẩn kiểm định


2 2
(Rnew − Rold )/m
F = 2
.
(1 − Rnew )/(n − knew )

Nếu F > Fα (m, n − knew ) thì bác bỏ H0 .


ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
10 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Một số biện pháp khắc phục
Nếu thiếu biến: thêm biến độc lập
Nếu dạng hàm sai: đổi dạng hàm
Dùng biến đại diện (proxy ): Nếu thiếu biến Z nhưng có Z ∗
mà Z ∗ thỏa mãn: tương quan với Z và đại diện được cho Z
thì dùng Z ∗ để thay thế
Sử dụng biến công cụ (instrumental variable)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


11 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.3. Phương sai sai số thay đổi

Mô hình: Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + u
Trong OLS, ta cần giả thiết: Phương sai sai số ngẫu nhiên
không đổi (homoscedasticity )

Var (ui |X2i , X3i ) = E (ui2 ) = σ 2

Nếu giả thiết bị vi phạm:

Var (ui |X2i , X3i ) = E (ui2 ) = σi2 (thay đổi theo từng quan sát một),

thì mô hình có phương sai sai số (PSSS) thay đổi


(heteroskedasticity )

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


12 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Nguyên nhân và hậu quả của PSSS thay đổi
Nguyên nhân:
Do bản chất mối quan hệ trong kinh tế chứa đựng hiện tượng
này
Thiếu biến quan trọng
Dạng hàm sai
Do con người học được hành vi trong quá khứ
...
Hậu quả:
Các ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến tính, không chệch
nhưng không phải là ước lượng hiệu quả
Ước lượng của phương sai bị chệch. Do đó, các kiểm định
Student và Fisher không còn đáng tin cậy nữa
Kết quả dự báo không hiệu quả khi sử dụng các ước lượng
OLS

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


13 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định phát hiện PSSS thay đổi
Thường dùng hai cách để phát hiện
Dùng hình vẽ
Dùng các kiểm định

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


14 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định BG (Breusch-Godfrey)
Mô hình ban đầu: Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui (1)
Dùng OLS thu được phần dư ei
Ước lượng mô hình phụ và kiểm định cặp giả thuyết

ei2 = α1 + α2 X2i + α3 X3i + vi (P)


H0 : α2 = α3 = 0; H1 : α22 + α32 ̸= 0

Cách 1.
2
R(hồi quy phụ)
/(k−1)
Tính F = (1−R 2 )/(n−k)
(hồi quy phụ)

Nếu F > Fα (k − 1, n − k) thì bác bỏ giả thuyết H0


Cách 2.
2
Nếu nR(hồi quy phụ)
> χ2α (k − 1) thì bác bỏ giả thuyết H0
Cách 3.
Với α cho trước, nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


15 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định White
Mô hình ban đầu: Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui (1)
Dùng OLS thu được phần dư ei
Ước lượng mô hình phụ và kiểm định cặp giả thuyết
ei2 = α1 + α2 X2i + α3 X3i + α4 X2i2 + α5 X3i2 + α6 X2i X3i + vi (P)
H0 : không có hiện tượng phương sai thay đổi
H1 : có hiện tượng phương sai thay đổi
Cách 1.
Với α cho trước ta tìm được: χ2α (k − 1) (tra bảng phân phối
chi bình phương)
2
Nếu nR(hồi > χ2α (k − 1) thì bác bỏ giả thuyết H0
quy phụ)
Cách 2.
Dựa vào bảng kiểm định White bằng phần mềm Eviews ta có
được: p-value = P(χ2α (k − 1))
Với α cho trước, nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0
ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
16 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định Park
Do σi2 chưa biết nên Park đề nghị dùng ei2 (được tính từ hồi quy
gốc) thay cho σi2 và ước lượng hồi quy sau
ln ei2 = β1 + β2 ln Xi + vi
Giả thuyết:
H0 : β2 = 0 (không có hiện tượng phương sai thay đổi)
H1 : β2 ̸= 0 (có hiện tượng phương sai thay đổi)
Cách 1.
Tính t = β2b
b
se(β2 )
Với α cho trước ta tìm được: tα/2 (n − 2)
Nếu |t| > tα/2 (n − 2) thì bác bỏ giả thuyết H0
Cách 2.
Dựa vào bảng kiểmđịnh Park bằng  phần mềm Eviews ta có
βb2
được: p-value = P |t| > b se(β2 )
Với α cho trước, nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0
ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
17 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định Glejser
Tương tự như kiểm định Park, sau khi thu được các phần dư ei2 ,
Gleiser đề nghị dùng
|ei | = β1 + β2 Gi + vi ,
√ 1
trong đó: Gi = Xi hoặc Gi = Xi hoặc Gi = hoặc Gi = √1
Xi Xi
Giả thuyết:
H0 : không có hiện tượng phương sai thay đổi
H1 : có hiện tượng phương sai thay đổi
Cách 1.
Với α cho trước ta tìm được: χ2α (k − 1) (tra bảng phân phối
chi bình phương)
Nếu nR 2 > χ2α (k − 1) thì bác bỏ giả thuyết H0
Cách 2.
Dựa vào bảng kiểm định White bằng phần mềm Eviews ta có
được: p-value = P(χ2α (k − 1))
Với α cho trước, nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0
ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
18 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.3(a): Y phụ thuộc K, L

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


19 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.3(a): Kiểm định BPG

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


20 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.3(a): Kiểm định White

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


21 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Khắc phục PSSS thay đổi

Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát GLS


Mô hình gốc: Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui (1)
Có PSSS thay đổi: Var (ui ) = σi2
Giả sử biết phương sai sai số σi2
Chia hai vế của (1) cho σi :

Yi 1 X2i X3i ui
= β1 . + β2 . + β3 . + (2)
σi σi σi σi σi
Yi∗ = β1 X0i + β2 X2i∗ + β3 X3i∗ + ui∗

Mô hình (2) có phương sai Var (ui∗ ) = 1

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


22 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Khắc phục PSSS thay đổi (tt)

Thực tế không biết σi2


Giả sử biết dạng nguyên nhân thay đổi của nó
Nếu nguyên nhân là X2i , có dạng: Var (ui ) = σ 2 X2i2
Chia hai vế của mô hình (1) cho X2i :

Yi 1 X3i ui
= β1 . + β2 + β3 . + (3)
X2i X2i X2i X2i
Yi∗ = β1 X0i + β2 + β3 X3i∗ + ui∗

Lưu ý về hệ số chặn
Cho rằng yếu tố nào gây thay đổi: chia cho căn của nó

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


23 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.3(b): GLS chia cho L

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


24 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.3(c): GLS chia cho K

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


25 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.4. Tự tương quan
6.4.1. Nguyên nhân
(a) Một số nguyên nhân khách quan
Quán tính: Các chuỗi thời gian như: tổng sản lượng, chỉ số giá,
thất nghiệp. . . mang tính chu kỳ. Khi đó các quan sát kế tiếp
có nhiều khả năng phụ thuộc vào nhau
Hiện tượng mạng nhện: là hiện tượng một biến cần một thời
gian trễ để phản ứng lại với sự thay đổi của biến khác
Các độ trễ : Trong chuỗi thời gian, ta gặp hiện tượng biến phụ
thuộc ở thời kỳ t phụ thuộc vào chính nó ở thời kỳ t − 1 và
các biến khác. Ví dụ:

Yt = β1 + β2 Xt + Yt−1 + ut

(b) Một số nguyên nhân chủ quan


Xử lý số liệu: do việc "làm trơn" số liệu dẫn đến loại bỏ những
quan sát "gai góc"
Sai lệch do mô hình: Bỏ sót biến, dạng hàm sai

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


26 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.4.2. Hậu quả
Các ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến tính, không chệch
nhưng không còn hiệu quả nữa
Ước lượng của phương sai bị chệch nên kiểm định t và F
không hiệu quả nữa
Thường R 2 được ước lượng khá cao so với giá trị thực
Sai số chuẩn của các giá trị dự báo không còn tin cậy nữa
6.4.3. Phát hiện tự tương quan
Phương pháp đồ thị: Ta vẽ đồ thị của phần dư ei theo ei−1 .
Nếu ei đồng biến theo ei−1 , thì ta kết luận có hiện tự tương
quan
Dùng phương pháp kiểm định

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


27 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định BG (Breusch-Godfrey)

Mô hình ban đầu: Yi = β1 + β2 Xi + ui


Ước lượng mô hình:

ui = β1 + β2 Xi + ρ1 ui−1 + ρ2 ui−2 + ... + ρp ui−p + vi

Từ kết quả của ước lượng ta tính được R 2


Với giả thuyết H0 : ρ1 = ρ2 = ... = ρp = 0 (không có tự
tương quan bậc p)
Cách 1.
Với n đủ lớn, ta có (n − p)R 2 ∼ χ2α (p)
Nếu (n − p)R 2 > χ2α (p) thì bác bỏ giả thuyết H0
Cách 2.
Với α cho trước, nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


28 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Kiểm định d của Durbin - Watson

(a) Trường hợp tự tương quan bậc nhất (với n và k − 1, tra bảng
thống kê d ta tìm được dU và dL ):
Nếu 0 < d < dL , ta có tự tương quan dương
Nếu dL < d < dU hoặc (4 − dU ) < d < (4 − dL ), ta không đủ
chứng cứ để kết luận
Nếu dU < d < 4 − dU , ta không có tự tương quan
Nếu 4 − dL < d < 4, ta có tự tương quan âm
(b) Trường hợp khác, người ta sử dụng quy tắc sau:
Nếu 0 < d < 1, ta có tự tương quan dương
Nếu 1 < d < 3, ta không có tự tương quan
Nếu 3 < d < 4, ta có tự tương quan âm

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


29 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5. Hiện tượng đa cộng tuyến

Mô hình: Y = β1 + β2 X2 + . . . + βk Xk + u (1)
Giả thiết 4: Không được có quan hệ đa cộng tuyến hoàn hảo
(perfect multicollinearity )
Không tồn tại việc 1 biến (giả sử Xk ) phụ thuộc tuyến tính
các biến còn lại:

Xk = α1 + α2 X2 + . . . + αk−1 Xk−1

Nếu có đa cộng tuyến hoàn hảo thì không ước lượng được các
hệ số hồi quy và các sai số tiêu chuẩn là rất lớn
Đa cộng tuyến không hoàn hảo nhưng “cao” (imperfect but
high multicollinearity )

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


30 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Đa cộng tuyến cao
Một biến độc lập (giả sử Xk ) phụ thuộc các biến còn lại với
mức độ cao

Xk = α1 + α2 X2 + . . . + αk−1 Xk−1 + v

Có hệ số xác định RX2 k là gần 1

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


31 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.1. Nguyên nhân và hậu quả của đa cộng tuyến
(xem giáo trình)
Nguyên nhân
Bản chất mối quan hệ giữa các hệ số
Mô hình dạng đa thức
Mẫu không mang tính đại diện
...

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


32 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.1. Nguyên nhân và hậu quả của đa cộng tuyến
(xem giáo trình)
Nguyên nhân
Bản chất mối quan hệ giữa các hệ số
Mô hình dạng đa thức
Mẫu không mang tính đại diện
...
Hậu quả
Phương sai và hiệp phương sai lớn
Khoảng tin cậy rộng hơn
Giá trị thống kê t mất ý nghĩa
R 2 cao nhưng tỉ số ít ý nghĩa
Dấu của các ước lượng của hệ số hồi quy có thể sai
...
ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
32 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.2. Phát hiện ra sự tồn tại của đa cộng tuyến

Cách 1. Hệ số R 2 lớn nhưng tỷ số t nhỏ


Trong trường hợp R 2 cao (thường R 2 > 0, 8) mà tỷ số t thấp
thì đó chính là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
Nhược điểm: Chỉ thể hiện rõ khi có đa cộng tuyến ở mức độ
cao

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


33 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.2. Phát hiện ra sự tồn tại của đa cộng tuyến

Cách 1. Hệ số R 2 lớn nhưng tỷ số t nhỏ


Trong trường hợp R 2 cao (thường R 2 > 0, 8) mà tỷ số t thấp
thì đó chính là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
Nhược điểm: Chỉ thể hiện rõ khi có đa cộng tuyến ở mức độ
cao
Cách 2. Hệ số tương quan giữa các cặp biến giải thích cao
Theo Kennedy, nếu hệ số tương quan từ 0,8 trở lên thì đa
cộng tuyến trở nên nghiêm trọng
Nếu các hệ số tương quan nhỏ thì chưa biết có đa cộng tuyến
hay không

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


33 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.2. Phát hiện ra sự tồn tại của đa cộng tuyến (tt)
Cách 3. Dùng mô hình hồi quy phụ (hồi quy của mỗi biến độc lập
theo các biến độc lập còn lại)
Kiểm định giả thuyết
H0 : Rj2 = 0 (Mô hình không có đa cộng tuyến)
H1 : Rj2 ̸= 0 (Mô hình có đa cộng tuyến)
Rj2 /(kp −1)
Sử dụng thống kê F = (1−Rj2 )/(n−kp )
Nếu F > Fα (kp − 1, n − kp ) thì bác bỏ H0
Hoặc sử dụng: nếu p-value < α thì bác bỏ H0

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


34 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.2. Phát hiện ra sự tồn tại của đa cộng tuyến (tt)
Cách 3. Dùng mô hình hồi quy phụ (hồi quy của mỗi biến độc lập
theo các biến độc lập còn lại)
Kiểm định giả thuyết
H0 : Rj2 = 0 (Mô hình không có đa cộng tuyến)
H1 : Rj2 ̸= 0 (Mô hình có đa cộng tuyến)
Rj2 /(kp −1)
Sử dụng thống kê F = (1−Rj2 )/(n−kp )
Nếu F > Fα (kp − 1, n − kp ) thì bác bỏ H0
Hoặc sử dụng: nếu p-value < α thì bác bỏ H0
Cách 4. Dùng nhân tử phóng đại phương sai (VIF)
1
VIFj =
1 − Rj2

Trong đó Rj2 là hệ số xác định của mô hình hồi quy phụ


Nếu VIFj > 10 thì Xj có đa cộng tuyến cao với các biến giải
thích khác
ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC
34 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.5.3. Khắc phục

Nếu có hiện tượng ĐCT nhưng không làm mất ý nghĩa hệ số,
không thay đổi dấu thì ta có thể bỏ qua
Nếu biến cần quan tâm không cộng tuyến với biến khác,
không bị ảnh hưởng thì ta có thể bỏ qua
Nếu ĐCT cao gây ảnh hưởng thì ta có thể
tăng kích thước mẫu, hoặc
sử dụng thông tin ràng buộc để thu hẹp mô hình, hoặc
bỏ bớt biến
...

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


35 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5

Y: sản lượng, K: chi phí vốn, L: chi phí lao động, M: chi phí
quản lý và chi phí khác, TC: tổng chi phí
Ma trận hệ số tương quan

Không thể hồi quy Y theo K, L, M, TC cùng lúc

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


36 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5(a)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


37 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5(a): Hồi quy phụ (i) và (ii)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


38 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5(b): Mô hình (b) và hồi quy phụ (iii)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


39 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5(c): Đổi dạng hàm

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


40 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ 6.5(c): Hồi quy phụ (iv) và (v)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


41 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.6. Sai số không phân phối chuẩn (xem giáo trình)

Giả thiết 5: Sai số có phân phối chuẩn


Nếu giả thiết không được thỏa mãn thì các suy diễn dùng
thống kê t, F có thể sai
Tuy nhiên nếu số quan sát lớn thì có thể bỏ qua giả thiết này
Dùng kiểm định Jacques- Berra (JB) đối với phần dư e
H0 : sai số ngẫu nhiên phân phối Chuẩn
H1 : sai số ngẫu nhiên không phân phối Chuẩn

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


42 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.6. Sai số không phân phối chuẩn (tt)

Dấu hiệu: Đồ thị có các hiện tượng sau


Lệch phải hoặc lệch trái
Bị cắt cụt một phía
Miền giá trị rời rạc hoặc bị chặn
Khắc phục:
Tăng kích thước mẫu. Bởi vì không có quy chuẩn kích thước
mẫu như thế nào là lớn, nên kích thước mẫu càng lớn càng tốt
Hoặc lấy log của biến phụ thuộc để làm cho phân phối biến
phụ thuộc xấp xỉ chuẩn

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


43 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ. Y phụ thuộc K, L

Kiểm định dựa trên phần dư

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


44 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.
6.7. Lựa chọn mô hình (xem giáo trình)

ĐINH NGUYỄN DUY HẢI haidnd@hub.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC


45 NGÂN
/ 45 HÀNG TP. HCM.

You might also like