You are on page 1of 24

Đề 1- Câu 1: Phát biểu khái niệm hạt cơ bản.

So sánh với khái niệm


nguyên tử. Nêu các mốc lịch sử liên quan đến hình thành vật lý hạt.
Khái niệm hạt cơ bản: Hạt cơ bản là những hạt hạ nguyên tử mà đến nay vẫn chưa biết
được cấu trúc bên trong (cấu trúc hình học, không gian), những hạt này làm nên cấu trúc của
vật chất. Cấu thành bởi ba nhóm là quarks, leptons và hạt truyền tương tác. Trong đó có hạt
BoisonHiggs tạo nên khối lượng của hạt.
Khái niệm nguyên tử: Nguyên tử (atomics) từng được xem là đơn vị cơ bản của vật chất.
Sau một loạt các thí nghiệm và nhiều năm sau khái niệm nguyên tử mới ra đời khi Dalton
phát hiện và đưa ra ý tưởng rằng toàn bộ vật chất cấu tạo từ các phân tử mỗi phân tử lại do
một hoặc nhiều nguyên tử cấu tạo thành.
So sánh với khái niệm nguyên tử:
Giống nhau:
+ Tất cả vật chất được tạo ra từ các nguyên tử, các hạt cơ bản không thể phân chia được.
+ Các hạt cơ bản cùng một loại, giống hệt nhau về khối lượng và tính chất. Nhưng các
nguyên tử của một nguyên tố giống hệt nhau về khối lượng kích thước và hình dạng.
+ Các nguyên tử có thể kết hợp với nhau ở dạng số nguyên nhỏ. Tương tự các hạt cơ bản có
thể kết hợp với nhau theo những quy luật nhất định.

Khác nhau:
+ Nguyên tử không thể được tạo ra cũng như không bị phá hủy, nghĩa là nguyên tử tồn tại
vĩnh viễn. Còn hạt cơ bản có thể tạo ra hạt khác và có thể biến đổi từ hạt này sang hạt khác
mà không bị phá hủy.
+ Nguyên tử là đơn vị vật chất nhỏ nhất có thể tham gia phản ứng hóa học. Còn hạt cơ bản
là đơn vị vật chất nhỏ nhất tham gia vào phản ứng: phân rã, tán xạ.

Về cơ bản thì khái niệm nguyên tử và khái niệm hạt cơ bản như nhau về chi tiết khác
nhau do trình độ hiểu biết nhận thức của thời đại là khác nhau. Thực ra khái niệm hạt cơ bản
chính là khái niệm nguyên tử ở thời đại mới.
Các mốc lịch sử liên quan đến hình thành vật lý hạt.
Mốc đầu tiên là tìm electron
Tiếp theo là tìm photon
Tiếp theo là proton (Ruderfo
Tiếp theo là neuton: đặt dấu ấn đầu tiên để bắt đầu có khái niệm VLHCB.
Một số hạt cơ bản quen thuộc
1. Electron – thành phần chính của cấu trúc nguyên tử
2. Proton – hạt nhân nguyên tử
3. Neutron – viên gạch cơ bản cấu tạo nên hạt nhân
4. Photon – hạt cơ bản già nhất
Tại sao bây giờ, hạt hadron lại không được coi là hạt cơ bản: do mình biết được cấu
trúc quark bên trong của nó nên gọi nó là hạt có cấu trúc.
Các mốc lịch sử liên quan đến hình thành vật lý hạt:
- Nguyên tử luận Democritus: Mọi vật chất được tạo thành từ các dạng khác nhau của các
phần tử không chia nhỏ được, không nhìn thấy được, cái mà ông gọi là atoma (nguyên tử).
- Lý thuyết nguyên tử Dalton: Vào năm 1808, John Dalton đã đưa ra lý thuyết nguyên tử
của ông dựa trên định luật bảo toàn khối lượng và định luật tỷ lệ các chất trong các phản
ứng hoá học. Tất cả lý thuyết của ông dựa trên năm giả thuyết:
+ Giả thuyết thứ nhất phát biểu rằng tất cả vật chất đều được tạo thành từ các nguyên tử.
+ Giả thuyết thứ hai là các nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ có cùng một cấu trúc và
tính chất.
+ Giả thuyết thứ ba là các nguyên tử không thể bị phân chia, không thể được sinh ra hoặc
mất đi.
+ Giả thuyết thứ tư là các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau để tạo ra
các hợp chất.
+ Giả thuyết thứ năm là trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có thể kết hợp, phân
tách hoặc tái sắp xếp lại.
Lý thuyết của Dalton không chỉ giải thích các định luật trên mà còn là cơ sở để xây dựng
các lý thuyết khác về nguyên tử sau này.
- Sau này, người ta lại phát hiện ra rằng nguyên tử cũng được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn.
Vậy nên nguyên tử không phải là hạt không thể phân chia được nữa. Dù vậy, thuật ngữ
Atom vẫn được giữ nguyên, nhưng được bổ sung đây là các hạt hạ nguyên tử. Chúng liên
quan đến tính rời rạc trong cấu trúc vật chất ở mức độ vi mô, có thể nói là bậc thang tiếp
theo sau các chuỗi đối tượng phân tử, nguyên tử, hạt nhân. Ta gọi tên là “hạt cơ bản” hay
“hạt sơ cấp”.
- Từ đó, theo tiến trình lịch sử người ta lần lượt tìm ra các hạt vi mô, sơ lược như sau:
+ Năm 1897: J.J Thomson phát hiện ra electron, mở đầu cho sự tìm kiếm các hạt cơ bản.
+ Năm 1919: E. Rutherford phát hiện ra proton dựa trên thí nghiệm hạt 𝛼, đây là thành phần
cơ bản của hạt nhân nguyên tử.
+ Năm 1932: J. Chadwich phát hiện ra neutron nhờ sự nghiên cứu tương tác của hạt 𝛼 với
Berilli.
Đề 2 - Câu 2: Khái niệm các hạt boson và fermion. Hãy xếp các hạt trong
mô hình chuẩn theo nhóm boson và fermion. Tại sao các hạt truyền tương
tác là các hạt boson?
Khái niệm các hạt boson: Boson đặt tên theo nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath
Bose, là một trong hai loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion). Chúng là loại
hạt duy nhất tuân theo thống kê Bose-Einstein, nghĩa là chúng có thể nằm cùng một trạng
thái lượng tử (không tuân thủ nguyên lý Pauli). Theo lý thuyết thống kê spin, chúng
có spin lấy giá trị nguyên.
Khái niệm các hạt fermion: là hạt có spin bán nguyên. Các hạt này đặt theo tên của Enrico
Fermi. Trong mô hình chuẩn, có hai kiểu fermion cơ bản: quark và lepton. Các fermion tuân
theo thống kê Fermi-Dirac, hệ quả của nó là nguyên lý loại trừ Pauli – không tồn tại 2
fermi có cùng các trạng thái lượng tử vào cùng một thời điểm.
Nguyên lý loại trừ Pauli: mỗi trạng thái lượng tử chỉ có thể tồn tại được 1 hạt. Nó là hệ
fermion, hạt boson thì mỗi trạng thái lượng tử tồn tại đc vô số hạt.
Trong mô hình chuẩn, có hai kiểu fermion cơ bản: quark (6 quark và 6 phản quark)
và lepton (6 hạt và 6 phản hạt).
Các boson (13 hạt) trong mô hình chuẩn là:
˗ Photon, hạt truyền tương tác trong tương tác điện từ.
˗ W và Z boson, hạt truyền tương tác trong lực hạt nhân yếu.
˗ 8 gluon, hạt truyền tương tác trong tương tác lực hạt nhân mạnh. 6 trong số các
gluon được đánh dấu bằng các cặp "màu" và "đối màu" (ví dụ như một hạt gluon
mang màu "đỏ" và "đối đỏ"), 2 gluon còn lại là cặp màu được "pha trộn" phức tạp
hơn.
˗ Higgs boson, hạt gây ra bất đối xứng trong các nhóm gauge, và cũng là loại hạt tạo
ra khối lượng quán tính.
Các hạt truyền tương tác là các hạt boson vì:
Chúng là loại hạt duy nhất tuân theo thống kê Bose-Einstein, nghĩa là chúng có thể nằm
cùng một trạng thái lượng tử (không tuân thủ nguyên lý Pauli).
Fermion co spin ban nguyen, thay đổi tính chất nội tại, tính chất hạt, tính chất spin.

được tạo ra từ tt yếu.


Vai trò: bảo toàn chỉ số lepton.
Neutron và p có cấu trúc quark là neutron: 2q d + 1 q up, của proton: 2 q up + 1q d
Hạt neutron biến thành p : down biến thành up theo tt yếu
Rã down ra up: down = up + W- + e + phản neutrino e
?Beta + khác beta – chỗ nào ?
Beta + là p biến thành n và phát ra e+(positron) và neutrino e, biến quark up thành quark
down thì phát ra hạt W+

Đề 3 - Câu 3: Tại sao người ta chia các hạt theo nhóm leptons, mesons và
baryons. Cho biết ý nghĩa các tên gọi. Tại sao sau đó lại chia thành leptons
và hadrons. Baryons gồm có các nhóm hạt nào?
Dựa vào loại tương tác mà nó tham gia:

Messon + Baryon  Hadron: Tham gia tương tác mạnh. (Tham gia tất cả các tương tác)

(Hadron trong tiếng Hy Lạp nghĩa là Had và strong).


Lepton : không tham gia tương tác mạnh. (Hạt chỉ tham gia tương tác yếu)

Ngoài ra còn có lí do: Hạt photon không là lepton nhưng nó không tham gia vào tương tác
mạnh: nên không thể nói phân chia thành lepton và nonlepton được. Nên họ nghĩ ra từ
Hadron.

Nucleon + Hyperon Baryons


Có hạt meson (hạt kích thích) nặng hơn hạt hyperons: do có một số hạt kích thích lớn hơn.
Phân biệt giữa baryons và meson: khác biệt là hạt meson là cấu tạo 1 bên quark và phản
quark và 1 bên là 3 quark, baryons là spin bán nguyên, meson là spin nguyên. Chỉ số
Baryons.
Viết 4 rã từ hạt hyperon

Viết hai phân rã của :


Tương tác nào tạo ra rã đó: tương tác yếu.
Vai trò của neutrino (điện tích =0): để bảo toàn năng lượng, bảo toàn số lepton.

Đề số 4- câu 4. Nêu các công cụ để phát hiện và quan sát hạt. Lịch sử
phát triển và nguyên tắc hoạt động của buồng mây Wilson và buồng bọt.

Tại sao sinh ra 2 hạt lạ ? vì nó bảo toàn chỉ số lạ, 2 phản ứng sau k bảo toàn chỉ số lạ

AI là người đưa ra chỉ số lạ ? Gell- Mann

Tại sao sinh ra nhanh rã ra chậm. vì sinh ra do tt mạnh và rã ra do tt yếu.

 Các công cụ để phát hiện và quan sát hạt, nêu ngắn gọn đặc điểm:
 Buồng mây Wilson:
 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên khả năng ngưng tụ hơi quá bão hoà của các chất lỏng
trên các ion. Khi xảy ra ngưng tụ trên các ion, nói cách khác các ion trở thành tâm
ngưng tụ của hơi quá bão hoà, sự ngưng tụ sẽ phát triển các giọt chất lỏng quanh ion
đến kích thước nhìn thấy được  Có thể quan sát chúng một cách dễ dàng.
 Buồng bọt:
 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng sôi và tạo thành hơi đột ngột, áp suất của
chất khí trong nguồn giảm nhanh đến áp suất nhỏ hơn áp suất bão hoà thì tạo thành các
bọt hơi xuất hiện trên các ion (tâm sôi) trước, các bọt hơi có kích thước  Xác định
được vết quỹ đạo. Vết trong buồng bọt lớn gấp 1000 lần vết trong buồng Wilson.
 Hỏi thêm: Nguyên tắc để xác định khối lượng, điện tích của một hạt dựa trên quỹ
đạo của hạt đó trong buồng bọt/buồng mây:

 Tại sao cả buồng bọt và buồng mây đều trao giải Nobel ? Vì sao cả 2 đều được giải
Nobel: về mặt ý nghĩa, để quan sát được thế giới hạt, đây là những cái giúp cho ta nhìn
thấy được hiểu biết căn bản của con người lúc bất giờ.
 Buồng mây sinh ra lúc ông Compton nói electron là hạt. Nhưng để nhìn thấy được
electron, người ta quan sát được quỹ đạo của electron trong buồng mây. Do đó, 1927
giải nobel được trao cho cả 2 ông Compton và Willson.
Còn buồng bọt thì nhờ nó đã tìm được hàng loạt các hạt kích thích.

Đề số 6. Câu 6. Vai trò của máy gia tốc trong nghiên cứu vật lý hạt cơ bản.
Hãy ghi các mốc năng lượng mà các thế hệ máy gia tốc đạt được. Máy gia
tốc hiện đại nhất hiện nay và ngưỡng năng lượng. Sự quan trọng của
ngưỡng năng lượng trong vật lý hạt cơ bản. Tại sao vật lý hạt cơ bản còn
gọi là vật lý năng lượng cao?
Vai trò: gia tốc hạt lên năng lượng cao để thăm dò cấu trúc vi mô bên trong hạt
Là mục đích để tìm ra hạt mới, va chạm với nhau sinh ra hạt mới
 Các mốc năng lượng mà các thế hệ máy gia tốc đạt được:
Các thế hệ máy gia tốc đầu tiên là các máy gia tốc điện một chiều: cỡ 10MeV
Máy gia tốc điện trường xoay chiều: một vài GeV
Máy gia tốc sử dụng từ trường biến thiên cỡ TeV
Máy gia tốc thẳng  Stanford lên đến ngưỡng năng lượng là 50 GeV
Còn máy lớn nhất thế giới hiện nay là LHC, lên đến 14TeV
 Máy gia tốc hiện đại nhất hiện nay:
Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là cỗ máy hiện đại và
mạnh mẽ nhất trên thế giới để nghiên cứu Vật lý hạt. Thiết bị dùng từ trường và điện trường
để tăng tốc các hạt điện tích, nó được thiết kế nhằm tạo va chạm trực diện giữa các tia
proton (một loại hạt cơ bản họ Hadron) với động năng cực lớn (năng lượng va chạm đối
diện đạt 14 TeV).
Máy gia tốc hạt lớn được chế tạo bởi Tổ chức nghiên cứu hạt nhân Châu Âu (CERN), nằm
bên dưới mặt đất tại biên giới Pháp- Thụy Sĩ giữa núi Jura và dãy Alps gần Genève, Thụy
Sĩ, có chu vi lên đến 17 dặm (tương đương 27km).
10/09/2008: máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC đi vào hoạt động.
Một trong những thành tựu lớn của máy gia tốc này là tìm ra hạt Higgs Boson.

Máy gia tốc lớn hơn LHC, dự định lên tới 60-70 TeV: máy gia tốc đang xây dựng tại Trung
Quốc.
 Sự quan trọng của ngưỡng năng lượng: Hạt với năng lượng càng cao, tính đâm xuyên
càng lớn. Các hạt càng lớn thì thời gian sống càng ngắn nên những hạt có khối lượng lớn
(theo nguyên lý bất định Heisnenbeg) thì tìm ra sau. Ví dụ để thu được boson Higss (cỡ
123 GeV) thì cần phải gia tốc một hạt cơ bản lên đến năng lượng lên mức năng lượng
cao hơn rất nhiều lần năng lượng nghỉ của hạt (cỡ TeV).
Năng lượng càng cao thì càng thăm dò đc cấu trúc nội tại bên trong nhiều hơn
Để thu đc 1 cái hạt mới cần gia tốc đã biết đến mức năng lượng cao hơn rất nhiều
so với năng lượng nghỉ của các hạt mới.
 Vật lý hạt cơ bản còn gọi là vật lý năng lượng cao: Năng lượng càng cao hạt tìm ra
càng nhiều, tính đâm xuyên càng lớn, bước sóng càng ngắn do đó chúng ta muốn tìm cấu
trúc của các hạt hạ nguyên tử nhỏ thì ta phải có năng lượng cao. Hay nói cách khác vật
lý hạt cơ bản còn gọi là vật lý năng lượng cao.
Câu hỏi: Ngoài vai trò trong nghc vlhcb máy gia tốc còn có vai trò gì ? còn ứng dụng trong
y tế
Nguyên tắc hđ của máy gia tốc LHC ? Nó gia tốc chùm hạt proton, cho 2 chùm hạt proton
đập vào nhau, gia tốc lên đến TeV
Sử dụng hệ thống gì để gia tốc ? sử dụng điện trường và từ trường (từ trường biến thiên sinh
ra điện trường)
sd từ trường biến thiên để gia tốc quay theo quỹ đạo tròn vs đường kính 20km

Đề số 7: câu 8 Tương tác càng yếu thời gian xảy ra phản ứng càng chậm.
Hãy đưa ra các ví dụ để so sánh tương tác yếu với tương tác mạnh và
tương tác điện từ.
Hãy viết rã của tauon ra meson và nói tương tác nào tạo nên.

a. Ví dụ về thời gian rã các các tương tác:


0 0

+ Đối với phản ứng phân rã theo tương tác mạnh π−¿+ p → K + λ ¿ xảy ra với thời gian rất nhanh
là 10-27s
+ Đối với hạt pion π ± rã theo tương tác yếu với thời gian là 2,6.10-8 s
+ Đối với hạt pion trung hòa π 0 →2 γ rã theo tương tác điện từ với thời gian là 10-15 s
So sánh: Ta thấy rằng thời gian xảy ra phản ứng của tương tác mạnh nhanh nhất nên tương
tác đó là mạnh nhất và cũng như vậy theo thứ tự là mạnh tiếp theo là tương tác điện từ và
cuối cùng yếu nhất là tương tác yếu.

b.
TT yếu tạo nên
Câu hỏi: Tauon nặng bao nhiêu ? 1778MeV thuộc nhóm ?Lepton
Tauon có thể rã ra baryon không ?
Tính chấ khác nhau cơ bản của tt yếu và tt mạnh?

So sánh hạt muon và pion ?


Hạt phân chia thành bao nhiêu nhóm ? 2 nhóm (tương tác mạnh và yếu), 3 nhóm theo
khối lượng(lepton, meson, hadron)
Muon thuộc nhóm nào? Lepton
Pion thuộc nhóm ? Meson
Sau khoảng tg sống 2,6.1 0−8 s nó sẽ đi đâu ? pion +  muon + + neutrino muon
Ngoài ra còn: pion +  e + phản neutrino electron
Pi 0  photon

Đề số 9 – câu 10. Proton là hạt bền, có thời gian sống trung bình đến 1 029
năm, trong khi neutron chỉ sống ở trạng thái tự do là 879 giây. Sau thời
gian đó neutron sẽ rã ra proton. Hãy viết rã đó. Rã từ proton tự do ra
neutron không quan sát được, hãy nêu lý do. Hãy cho ví dụ để thấy trong
trạng thái liên kết trong hạt nhân, proton có thể rã ra neutron. Viết rã đó.

Neutron rã ra proton
Rã từ proton tự do ra neutron không quan sát được. Lí do:
Ta biết rằng, một hạt không thể rã ra hạt có khối lượng lớn hơn. Khối lượng của proton nhỏ
hơn khối lượng của neutron, do đó proton tự do không thể tự rã ra neutron được, đòi h ỏi ta
phải cung cấp cho proton một năng lượng để rã có thể xảy ra.
Trong trạng thái liên kết trong hạt nhân, proton có thể rã ra neutron. Vì trong hạt nhân có sự
tồn tại của pion – hạt truyền tương tác hạt nhân. Do đó proton có th ể rã ra neutron là hoàn

toàn có thể xảy ra. Cụ thể: (phân rã beta +)


Câu hỏi:
Để proton rã ra neutron trong nội tại nó có thể diễn ra quá trình gì ?
Từ cấu trúc quark rã từ p ra n thì quark up thành quark down (u  d + W +¿ ¿)
Khối lượng của 3 hạt quark so vs khối lượng của neutron và proton như thế nào ?
 KL của 3 hạt quark nhỏ hơn rất nhiều nhưng tại sao cộng lại làm nên khối lượng
của nucleon lớn hơn nó rất nhiều lần ?  còn có năng lượng liên kết khác nhau,
quark còn động năng rất lớn
Tại sao neutron chỉ có thể rã ra proton mà k thể rã ra hạt khác ? để bảo toàn chỉ số baryon,
vì proton là hạt nhẹ nhất nên k có hạt nào khác hết.
Các hạt quark có các điện tích theo kiểu 1/3, 2/3 nhưng ngoài đời ngta chưa quan sát
được hạt quark. Vì sao? (Gợi ý: Tính chất gì tt mạnh mà làm cho cta k thấy đc hạt
quark?)
 Dựa vào tính chất tiệm cận của tt mạnh, các hạt quark càng ra xa tt càng lớn, lớn
đến mức k thể tồn tại được, nên phải tồn tại hạt hadrons có màu bằng 0)

Đề 11 - Câu 12: Các hạt muon được tìm ra từ đâu, khoảng thời gian nào.
Tính chất của các hạt muon (khối lượng, điện tích, spin, thời gian sống).
Nguyên tắc thí nghiệm chứng tỏ muon không thể là hạt mang tương tác hạt
nhân.
Năm 1935 Yakuwa dự đoán sự tồn tại của muon trên cơ sở lý thuyết của nguyên lý bất định
Heisenberg với bán kính tương tác hạt nhân 1,5.10−15 m có thời gian sống ngắn, ông ước
lượng đc ra khối lượng của nó
1936 Anderson phát hiện ra hạt muon trong tia vũ trụ thứ cấp
1937 hạt muon xác định tồn tại bởi thí nghiệm buồng mây của Stevenson.
Muon dương 105.66 MeV +e ½

Nguyên tắc thí nghiệm: khi cho hạt muon đi vào buồng mây thì ngta thấy các hạt muon
không tương tác với hạt nhân, chúng truyền qua môi trường vật chất theo đường thẳng.

Câu hỏi:
Yakuwa tìm ra hạt gì ? hạt truyền tương tác
Yakuwa tìm ra hạt pion
Tại sao tìm ra muon mà k tìm ra pion ? do tg sống muon ( 2,2.10−6 s ¿ > tg sống pion. (
2,6.10 s)
−8

pion tới mặt đất r biến đi đâu ?  rã ra các hạt nhẹ hơn
Pion  muon + neutrino
Ngoài kịch bản trên còn rã ra gì nữa k ? có thể rã ra e(positron) và neutrino
Pion + rã ra muon +
Pion – rã ra muon-
Pi 0 rã ra 2 hạt gamma
Sau 10 năm ngta làm gì để tìm ra đc pion ?  ngta đưa phòng thí nghiệm lên vùng núi cao
để tìm ra hạt pion

Đề 12 – Câu 13 Thời gian sống của muon là . Các hạt này được
tìm thấy từ tia vũ trụ thứ cấp, sinh ra khi tia vũ trụ sơ cấp tương tác với vật
chất trong tần điện ly. Như vậy các hạt này sinh ra từ khoảng cách hơn 20
km so với mặt đất. Hãy lý giải tại sao với thời gian sống ngắn ngủi đó mà
hạt đi xa như vậy.
Chị Huệ: Các muon từ các tia vũ trụ có khối lượng và năng lượng rất lớn, di chuyển với vận
tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Mặc dù thời gian sống của chúng (không xét tương đối tính)

là nhưng hạt vẫn có thể đi rất xa là vì:

Thời gian sống của muon là . Với khoảng thời gian vậy nó đi được khoảng
cách tầm 600m, giả sử nó đi với vận tốc ánh sáng. Tia thứ cấp sinh ra khi tia vũ trụ sơ
cấp tương tác với vật chất trong tầng điện ly. Mà từ tầng điện ly đến mặt đất tầm 20-

60km. Thời gian sống của muon là thì muon đi được khoảng 600m thôi,
mà PTN trên mặt đất họ vẫn phát hiện được Vì thực chất các HCB chuyển động với vận

tốc gần vận tốc ánh sáng, nên theo Cơ học tương đối tính: thời gian chỉ là thời
gian riêng khi gắn HQC với nó. Với nhà quan sát với mặt đất, thì gian sống của nó
được tính bằng công thức:

Do đó thời gian mình đo dài hơn rất nhiều so với thời gian riêng. Và
trong khoảng thời gian đó nó có thể đi được hơn 20km. Do đó người ta vẫn phát hiện
được dưới mặt đất.
Nhưng đối với hạt pion thời gian sống 10 -8 giây. Với thời gian đó nó chỉ đi được vài
trăm m. Do đó phòng thí nghiệm trên mặt đất không thể tìm ra được pion.
Sau đó, người ta thấy rằng càng lên cao, phóng xạ càng lớn và người ta lập phòng thí
nghiệm trên núi cao, và người ta phát hiện ra pion.

Bạn trả lời: Các muon từ các tia vũ trụ có khối lượng và năng lượng rất lớn, di chuyển với
vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Mặc dù thời gian sống của chúng (không xét tương đối

tính) là nhưng hạt vẫn có thể đi rất xa là vì:


 Xét hệ quy chiếu quán tính của Trái Đất: Thời gian sẽ giãn nở ra theo thuyết tương đối
hẹp do đó thời gian sống của muon giãn nở đủ để có thể di chuyển vào Trái Đất.
 Xét hệ quy chiếu quán tính của muon: Chiều dài sẽ thu ngắn lại theo thuyết tương đối
hẹp. Thời gian tồn tại của nó không bị ảnh hưởng, nhưng sự co lại của chiều dài gây ra
làm khoảng cách xuyên qua khí quyển và Trái Đất ngắn hơn nhiều so với những khoảng
cách này trong thực tế.

Tại sao hạt pion k phát hiện trong tia vũ trụ mà chỉ có hạt muon ?
 Hạt pion có tg sống 10−8 s, tg sống nhanh hơn hạt muon, hạt muon đi đc 20km thì hạt
pion chỉ đi đc 200m nên k phát hiện pion. Tg sống của pion rất ngắn
Pion và muon khác nhau chỗ nào ?
 khác nhau về khối lượng (pion > muon)
 muon thuộc lepton, pion thuộc nhóm meson của hadron
 muon spin = ½, pion có spin = 0 khác nhau dẫn đến tính chất thống kê của nó
khác nhau. Muon thuộc fermion pion vào boson
 1 hạt tham gia tt mạnh (pion), 1 hạt k tham gia tt mạnh (muon)
hạt pion sau khoảng tg sống 1 0−8 s thì nó biến đi đâu ?

Đề 12b – câu 9. Nêu các mốc lịch sử (thời gian, tên nhà khoa học) và các nguyên lý
tìm ra các hạt: electron, photon, proton, neutron. Nêu tính chất của các hạt này (khối
lượng, spin, điện tích, thời gian sống).
Câu hỏi: Tại sao gọi là electron ? 1874 George Johnstone Stoney đặt tên là electrine 
đến Milikan đặt là electron
Nguyên lý tìm ra hạt electron: của Thomson và Milikan
Thomson đo cái gì? Độ lệch của 2 chùm tia: tia đập vào màn huỳnh quang nó sẽ sáng,
ông cho từ trường và điện trường vào ông thấy chấm sáng đó lệch đi
Độ lệch tia liên quan gì đến khối lượng và điện tích electron? Lệch về cực + khi đặt vào
ống chân không
Tia âm cực lệch do lực gì ? do lực điện trường (F=qE)
Độ lệch càng lớn khi nào ? điện tích càng lớn
Độ lệch tỉ lệ nghịch với khối lượng
Rutherford đo xác suất tán xạ
Tại sao Rutherford bắn lá vàng mà lại phát hiện hạt proton ? (nguyên lý phát hiện hạt
proton)
Hạt α có 2 proton và 2 neutron.
Hạt nhân càng bền thì số proton và neutron xấp xỉ nhau.

Đề 14 - Câu 15: Hãy kể về thí nghiệm rã beta và tại sao ngay khi mới phát
hiện ra nó vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, người ta cho rằng định luật
bảo toàn năng lượng không đúng trong rã beta. Để có được định luật bảo
toàn năng lượng, các nhà khoa học dự đoán tồn tại một hạt trung hòa là
neutrino. Nêu các mốc lịch sử về việc tiên đoán và tìm ra hạt neutrino đầu
tiên. Có mấy loại hạt neutrino và tính chất của các hạt neutrino (khối
lượng, điện tích, spin và thời gian sống).
Thí nghiệm:
Năm 1934, Frédéric và Irène Joliot-Curie bắn phá nhôm bằng các hạt alpha để thực hiện
phản ứng hạt nhân 42alpha+ 2713Al → 3015P  + 1 0n và quan sát thấy rằng đồng vị của sản
phẩm 30 15P phát ra một positron giống với những positron được tìm thấy trong các tia vũ trụ
(được phát hiện bởi Carl David Anderson vào năm 1932). Đây là ví dụ đầu tiên về  β+ phân
rã (phát xạ positron), mà họ gọi là phóng xạ nhân tạo từ 3015P là một nuclêôtit tồn tại trong
thời gian ngắn không tồn tại trong tự nhiên. Để ghi nhận phát hiện của họ, cặp đôi đã được
trao giải Giải Nobel Hóa học vào năm 1935.[10
Tính chất neutrino
− Có spin ½
− Là sản phẩm của tương tác yếu đi kèm các lepton. Có 3 loai neutrino ứng với 3
lepton là neutrino electron, neutrino muon, neutrino tauon và có 3 phản neutrino tương ứng.
− Khối lượng của neutrino rất nhỏ nhưng khác không. Và không có điện tích
− 3 loại neutrino (3 vị) có thể chuyển đổi lẫn nhau, hiện tượng chuyển đổi “vị” neutrino
trong trên quãng đường di chuyển của nó gọi là dao động neutrino
− Theo lý thuyết neutrino không có khối lượng mà thực nghiệm chứng tỏ neutrino
có khối lượng bằng cách xây dựng mô hình khác nhau (không phải mô hình chuẩn)
− Thí nghiệm chứng tỏ Neutrino có khối lượng: mô hình chuẩn phải bảo toàn chỉ
số lepton và lepton riêng phần. Trong thí nghiệm người ta thấy không bảo toàn lepton
đó là thí nghiệm dao động neutri no được trao giải nobel.
Câu hỏi:
Rã β +¿ khác β−¿ chỗ nào ?
β−¿ : Hạt n biến thành p. Quá trình gì làm cho n biến thành p ? Do cấu trúc quark.

N có ddu, p có uud, n biến thành p nghĩa là 1d biến thành u


Quark d biến thành quark u: d  u + W −¿¿
Tại sao ra W −¿¿ ? để bảo toàn điện tích (điện tích d =2/3 và u = 1/3 và W- = -1)

Đề số 15 – câu 21. Họ hạt hadron, phân loại. Các tương tác mà các hạt
hadron tham gia. Giải thích các tên gọi: baryon, meson, nucleon, hyperon.
Khái niệm về chỉ số baryon và định luật bảo toàn chỉ số baryon.

− Khái niệm Hadron: Hadron là họ các hạt tham gia tương tác mạnh, mọi hadrons đều có
cấu trúc quark.
− Các tương tác mà các hạt hadron tham gia: tương tác mạnh, tương tác yếu và tương
tác điện từ.
− Giải thích các tên gọi:
● Baryon: có khối lượng nặng. Nhóm các hadron có cấu trúc từ ba quark
(triquark có thể có quark và phản quark), đa số có spin bán nguyên.
● Meson: khối lượng trung bình Nhóm các hadron có cấu trúc từ hai quark (1 quark và
1 phản quark), đa số có spin nguyên.
● Hyperon: hạt lạ nặng hơn nucleon. Nhóm các baryon có một hay nhiều quark strange,
nhưng không chứa quark charm, quark bottom hay quark top. sau có hạt khối lượng
nặng và có tính charm
● Nucleon: hạt trong hạt nhân Tên gọi chung của neutron và proton, không có quark
strange.
Hạt kích thích khác hạt thường ở chỗ là nặng hơn và có spin lớn
Lúc đầu chia theo khối lượng, lúc sau chia theo cấu trúc quark (tính chất)
− Khái niệm về chỉ số baryon và định luật bảo toàn số baryon:
● Hạt cơ bản với spin bán nguyên có khối lượng lớn hơn khối lượng proton được gọi là
baryon. Các hạt hadron được đặc trưng bởi số baryon (tích baryon).
Dựa trên quan sát VL nào người ta đưa ra chỉ số baryon: đầu tiên người ta thấy các rã theo
tương tác mạnh, yếu và trong đó có một số tồn tại một số không tồn tại. người ta mới nghĩ
ra là có một định luật nào đó là chỉ số baryon
● Chỉ số baryon của các hyperon và nucleon là B = +1, các phản hyperon và nucleon
có B = -1; các meson có B = 0.
● Định luật bảo toàn số baryon: Trong bất kì phản ứng nào, tổng số baryon trước và
sau phản ứng phải bằng nhau. bảo toàn trong tương tác mạnh, yếu và điện từ
4 rã hyperon:
lamda0 ra proton + pion-: rã theo tương tác yếu (do tương tác mạnh cần bảo toàn chỉ số lạ)
xicma+ ra proton với pi0: rã theo tương tác yếu
xicma0 ra lamda0 với gamma: tương tác điện từ (diễn ra nhanh hơn tương tác yếu)
xicma- ra lamda0 với ….: tương tác yếu

Câu hỏi: Ban đầu tại sao ngta chia thành các hạt ban đầu dựa vào khối lượng, sau đó dựa
vào tính chất của nó.
Baryon gồm nucleon và hyperon. Tại sao p và n lại dùng chung là nucleon (tham gia tt
mạnh như nhau)
Khái niệm isopin ?
CÁc tính chất quark đóng góp vào tính chất của hạt baryon như thế nào ? 1 quark = 1/3,
meson là +-1

Đề số 16 – câu 17. Tương tác yếu và tính chất. Có mấy loại tương tác yếu,
cho ví dụ mỗi loại.

Khái niệm:
Là cơ chế tương tác của các hạt hạ nguyên tử, mà tương tác này dẫn đến phóng xạ trong các

nguyên tử, bao gồm phân rã và phân rã hạt nhân.


 Tính chất:
 Tương tác yếu là một trong bốn lực cơ bản thúc đẩy mọi vật chất trong vũ trụ.
 Yếu: Hằng số tương tác yếu khoảng . (Tương tác mạnh: hằng số tương tác
=1, tương tác điện từ = 10 ). Như vậy, tương tác yếu yếu hơn tt mạnh khoảng 1 triệu
-2

lần, yếu hơn tương tác điện từ 10 000 lần.


 Bán kính tương tác nhỏ, giới hạn nhất định . Ra ngoài giới hạn này,
tương tác yếu hoàn toàn biến mất.
 Tương tác yếu được chuyển bởi ba hạt bosson rất nặng (

) và thời gian sống ngắn s, spin =1.


 Tương tác yếu rất chậm (pion sống: 10 s; neutron: 15 phút, sau thời gian này nó rã ra
-8

hạt khác)
 Tất cả các hạt femions (hadrons + leptons) đều tham gia vào tương tác yếu.
 Nó là tương tác duy nhất phá vỡ tính đối xứng chẵn lẻ và vi phạm đồi xứng (đối
xứng chẵn lẻ - điện tích)
 Tương tác yếu xảy ra khi các hạt có hương, được mô tả qua lý thuyết điện yếu và vị
động lực học lượng tử.
 Đó là tương tác có thể thay đổi vị của các hạt quark (6 vị: up, down, charm, strange,
top, bottom) do đó trong tương tác yếu không bảo toàn chỉ số lạ.
 Là tương tác không tạo nên trạng thái liên kết.

 Các loại tương tác yếu: Có hai loại tương tác yếu

 Tương tác thông qua dòng mang điện (CC),


 Tương tác thông qua dòng trung hòa (NC),
VD: Trong quá trình Lepton thuần túy:

Lepton – phân rã: CC: (a)


Sự tán xạ electron bởi các neutrino:

Các quá trình lepton thuần túy rất đơn giản. Nếu có các Hadron tham gia phải có
tương tác mạnh và vấn đề trở nên phức tạp ở vùng năng lượng thấp.

Câu hỏi: Tại sao chia thành các nhóm: lepton, meson và baryon (dựa vào khối lượng)
Trong tt yếu k bảo toàn tính chẵn lẻ còn k bảo toàn tính nào ? chỉ số lạ
Tại sao 1 hạt có tính chất lạ ? Hạt lạ là hạt gì ? Vì sao có rã beta –
Hạt n rã ra p kèm theo hạt gì ?

Đề số 17. Câu 18: Các loại lepton như muon và tauon có thời gian sống rất
ngắn ngủi. Sau thời gian đó các hạt biến đi đâu. Hãy viết các phân rã của
muon, tauon. Tương tác nào xảy ra trong các phản ứng đó và hãy kiểm
chứng định luật bảo toàn chỉ số lepton.

 Sau thời gian sống đó thì tauon, muon biến đi đâu? Viết các rã từ tauon muon
electron và nêu tương tác tạo ra
- Sau thời gian sống đó thì các tauon, muon phân rã ra electron và các neutrino.
- Tất cả các rã lepton đều do tương tác yếu gây ra.
Câu hỏi: Trong nhóm hạt Meson có hạt gì nhẹ hơn tauon ? kauon
Tauon -  kauon - + neutrino tauon (bảo toàn chỉ số lepton, bảo toàn chỉ số baryon, k bảo
toàn chỉ số lạ 0= 1+0)
Phản ứng nào chỉ số lepton k bảo toàn ?
Tại sao tauon k thể rã ra baryon ? rã ra 2 hạt baryon bao giờ khối lượng của lớn hơn tauon
nên nó k thể tự phát rã ra.

Đề 19. Nhà vật lý nào tiên đoán sự tồn tại của hạt positron. Hãy kể lý
thuyết dẫn đến phát hiện positron – phản hạt của electron. Hãy viết phương
trình hủy cặp electron + positron. Tương tác nào gây ra phản ứng hủy cặp.
Hạt positron có thể tìm thấy trong phản ứng nào ? Thí nghiệm nào và nhà
khoa học nào tìm ra hạt positron.
Nhà vật lý nào tiên đoán sự tồn tại của hạt positron : nhà vật lý Dirac.
Lý thuyết dẫn đến phát hiện positron – phản hạt của electron: phương trình Dirac là mở
rộng của pt sóng Schodinger có đại lượng liên quan đến Spin mô tả hạt tương đối tính. Ông
tìm ra nghiệm là năng lượng dương và năng lượng âm. Vì sao hạt tự do không có năng
lượng âm: phát ra photon và giảm năng lượng cứ thế năng lượng đến vô cùng nên không
được.
Phương trình hủy cặp electron – positron. Tương tác nào gây ra phản ứng hủy cặp.
(e-)+e(+)  2 γ .
Tương tác điện từ.
Câu hỏi: Tại sao ra 2 γ ? để bảo toàn năng lượng và động lượng
Tại sao là tương tác điện từ ? electron và positron k tham gia tt mạnh
Tại sao k phải tt yếu ? hạt γ k tham gia tt yếu
Hạt positron tìm thấy trong phản ứng β +¿ và rã ra các hạt nặng, phản ứng sinh cặp
Vd: tauon +  positron

β +¿¿
Phân rã :
Phản ứng ngược của hủy cặp: phản ứng sinh cặp ( 2 γ  e(-)+e(+))

Thí nghiệm nào và nhà khoa học nào tìm ra hạt positron: 1932 David Anderson phát
hiện tia positron trong vũ trụ
Đề số 20. Hãy nêu khái niệm phản hạt. Ngoài electron có phản hạt là
positron thì các hạt khác có phản hạt hay không ? Phản hạt của pion là hạt
nào ? Phản hạt của muon ? Hãy nêu khái niệm về phản vật chất và cho ví
dụ.

Hạt và phản hạt giống nhau về khối lượng, thời gian sống, isospin, nhưng ngược nhau về
điện tích, tích baryon, chỉ số lepton.
Ví dụ: phản hạt của muon- là muon+, tauon- là tauon+, phản hạt của pi0 là pi0 (hạt và phản
hạt là 1), phản hạt của k0 là phản k0.
Phản pion + là pion –
Phản pion – là pion +

Lý do có sự khác biệt này là do: tích lượng tử lạ khác không nên hạt và phản hạt ngược dấu
còn pion thì có tích lạ bằng 0.
phản của proton là phản proton: khác về điện tích, tích baryon
phản của xicma+ là là phản xicma + nó không phải là xichma- là do khác tích baryon, tích
lạ,…
Có phản vật chất nhân tạo nhưng chưa biết được nó có trong tự nhiên hay không.
Người ta đã tạo được phản phân tử
cho 3 ví dụ về phản ứng sinh ra phản hạt.
phân rã beta+:
Các phản ứng từ tương tác yếu.
phản ứng sinh cặp: tạo ra positron.
Phản vật chất: phản hạt tạo nên phản nguyên tử tạo nên phản vật chất
Vd: phản nguyên tử: phản ngtu Hidro từ positron và phản proton
Phản hạt:
1 hạt thường có tính chất gì: điện tích, KL, tg sống, spin, isopin, các tích (baryon, lepton,..)
Hạt pion rã ra hạt gì ? pion +  muon+ + neutrino muon
Khi 1 hạt e gặp positron thì có phản ứng gì ? hủy cặp biến thành 2 gamma
Có những pu nào để có đc hạt positron ?
Đề số 21 – câu 20. Trình bày khái niệm tương tác mạnh và nêu các tính
chất quan trọng.
Tương tác mạnh: là tương tác liên quan đến lực hạt nhân mạnh giữa các nucleon tạo nên
cấu trúc hạt nhân nguyên tử, rõ hơn là sự tương tác giữa các hạt quark, thể hiện tính chất nội
tại bên trong hạt. Trong tương tác mạnh có sự tham gia của nhóm hạt hadron.
* Các tính chất của tương tác mạnh:
 Bán kính tương tác nhỏ, giới hạn trong khoảng 10-15 m.
 Tương tác mạnh là diễn ra nhanh (cỡ 10-24s).
 Cường độ tương tác (được quy định bởi màu, có 3 màu cơ bản và phản màu, các hạt tồn
tại được màu bằng 0) mạnh nhất trong 4 loại tương tác cơ bản, với hằng số tương tác
mạnh là 1, mạnh gấp 100 lần tương tác điện từ, gấp 1 triệu lần tương tác yếu.
 Có 8 hạt gluons mang tương tác. Các gluons tán xạ lên nhau trao đổi các tích màu. Tích
màu là tổ hợp của 3 màu cơ bản: đỏ, xanh dương, xanh lá.
 Proton, neutron,… trung hòa về màu, nhưng vẫn tương tác với nhau qua thặng dư.
Ví dụ 2 nguyên tử trung hòa nhưng nó liên kết với nhau, p và n tương tác culong. Gần
nhau: có 2 dạng tương tác: tương tác cộng hóa trị, tương tác thặng dư.

Màu của proton ( ddu: 3 màu cơ bản cộng lại -> zero màu ), 3 màu – 3 phản
màu: trung hòa về màu)
 Tuân theo lý thuyết Sắc động lực học lượng tử: đối xứng đại số nhóm SU(3).
 Trong tương tác mạnh, mọi thứ đều bảo toàn (chỉ số lạ và isospin được bảo toàn, tính
chẵn lẻ,…)
 Tương tác yếu hog có (không có tạo nên cấu trúc liên kết), mà tương tác điện từ, tt
mạnh, tt hấp dẫn có: tạo nên các trạng thái liên kết.

Câu hỏi: có bao nhiêu hạt gluon ? 8 hạt gluon


Tại sao có 8 hạt? do pha trộn giữa các màu
Làm thế nào để 2 hạt baryon tương tác mạnh vs nhau ? tt mạnh chia làm 2 loại: tt mạnh cơ
bản và tt mạnh thặng dư, các hạt hadron trung hòa về màu tuy nhiên nó có cấu trúc mặc dù
trung hòa nhưng các màu vẫn tương tác vs nhau.
Nói rõ tính tiệm cận của tt mạnh ? tạo nên trạng thái liên kết

Đề 22 – câu 16. Lập bảng, liệt kê các hạt trong ba thế hệ của họ lepton và
tính chất của chúng (khối lượng, điện tích, spin, thời gian sống). Chúng
tham gia vào các tương tác nào. Hãy nêu khái niệm chỉ số lepton và định
luật bảo toàn chỉ số lepton.

Khái niệm lepton


− Lepton là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên, không tham gia vào tương tác
mạnh, chỉ tham gia vào tương tác yếu nhưng vẫn tuân theo nguyên lí loại trừ Pauli.
Liệt kê các hạt trong ba thế hệ của họ lepton và tính chất của chúng

− Họ hạt lepton chia làm hai loại: các lepton mang điện (bao gồm ; ;

) và các lepton trung hòa điện hay còn gọi là các neutrino ( ). Các
neutrino tham gia vào tương tác yếu và tương tác hấp dẫn.
Khái niệm chỉ số lepton và định luật bảo toàn chỉ số lepton.
Chỉ số lepton: Họ hạt lepton có 3 thế hệ: electron, tauon, muon, tương ứng với các chỉ
số: 𝐿𝑒 = +1, 𝐿𝜏 = +1, 𝐿𝜇 = +1, nếu không tương ứng chúng có giá trị bằng 0.
+ L = +1 cho tất cả các lepton
+L = -1 cho tất cả các phản lepton
+ L = 0 cho tất cả nhóm meson và baryon
Người ta quan sát họ lepton có thể ra các hạt này nhưng không thể ra các hạt khác tuân theo
định luật bài toàn chỉ số Lepton.
Chỉ số lepton trước rã và sau rã phải được bảo toàn đối với họ lepton.

Câu hỏi : các hạt tauon sau đó đi đâu ? rã ra các hạt nhẹ hơn như e, muon, pion.
Vì sao nó rã ra hạt pion đc ? vì kl của tauon > kl pion
Tauon +  pion + + phản neutrino tauon
Tauon +  e+(positron) + neutrino e + phản neutrino tauon
Tại sao tauon k thể rã ra baryon ? nếu ra baryon thì phải có 2 baryon (vậy thì cộng lại
khối lượng nó sẽ lớn hơn tauon)

Đề 23 - Câu 22.Trình bày khái niệm isospin. Giải thích tên gọi song tuyến
(doublet) proton - neutron và tam tuyến (triplet) pion.

* Khái niệm isospin: Là tính chất nội tại bên trong của một hạt liên quan đến tương tác
mạnh, sự giống nhau của tương tác mạnh đối với một nhóm hạt (tạm bỏ qua tương tác điện
từ) được diễn tả bằng một các hình thức toán học gọi là vector Isospin. Giá trị hình chiếu
của vector Isospin lên trục chính là sẽ thể hiện sự khác nhau bên ngoài của từng hạt trong
nhóm hạt đó. Khái niệm Isospin được xây dựng tương tự khái niệm spin.
* Giải thích tên gọi song tuyến (doublet) proton - neutron và tam tuyến (triplet) pion:
 Các hadron có khối lượng xấp xỉ nhau, tham gia tương tác mạnh như nhau và chỉ khác
nhau về điện tích. Để mô tả nhóm hạt như vậy người ta đặt ra một hạt hình thức tương
ứng với một đa tuyến.
 Số hạt trong 1 nhóm hạt = số hạt trong 1 đa tuyến = số hình chiếu trên trục z
N = 2I+1

Đề số 24. Hạt lạ được phát hiện ra từ những năm nào? Tại sao người ta gọi
là hạt lạ. Cơ sở nào đưa ra khái niệm tích lạ và định luật bảo toàn tích lạ.
Nêu tên nhà khoa học đưa ra khái niệm tích lạ.
Hạt lạ được phát hiện vào những năm 50.
Lạ bởi người ta thấy bao giờ nó cũng xuất hiện 1 lần hai hạt, lạ thứ hai đó là khi nó xuất
hiện rất nhanh và rã ra rất chậm.
Cơ sở nào đưa ra tích lạ: Người ta quan sát thấy các hạt lạ nó rã ra, hình thành từng cặp
một. Và người ta đặt câu hỏi là tại sao hình thành từng cặp một? Và sau đó người ta nghĩ nó
phải tuân theo định luật bảo toàn nào đó. Cái lạ đầu tiên sinh ra theo từng cặp, mà rã ra
chậm: Người ta giải thích bằng cách nó sinh ra theo tương tác mạnh, nhưng tại sao nó từng
cặp bởi vì để cái tính chất nội tại nào đó bảo toàn, tính chất bảo toàn đó gọi là tính lạ. Người
ta gắn cho nó tính S.
Cái gì dẫn đến tích lạ của các Baryon, tại sao nó có tích lạ, do đâu ( p, n: s=0 mà lamda =
-1)?
Do trong cấu trúc quark của nó có quark lạ. quark u, d tích lạ = 0, tích lạ = -1. Tương tự
vậy với hạt messon.
Tên nhà khoa học đưa ra khái niệm tích lạ: Murray Gell-Mann
Câu hỏi : Hạt quark đưa đến tính chất gì cho hạt hadron ? Cả 3 hạt quark đều cho điện
tích, chỉ số baryon, chỉ số spin, tích lạ, isopin và hình chiếu isopin
( nói rõ về chỉ số baryon : Đối với hạt baryon, Mỗi hạt quark đều có chỉ số Baryon = 1/3
do mỗi baryon đều có cấu trúc là 3 quark . Còn hạt meson có cấu trúc quark : 1 quark và 1
phản quark)
Dựa vào Spin của hạt quark = ½ có thể giải thích được spin của baryon và spin của
meson không ? Hạt nhẹ có spin = ½ còn hạt kích thích =3/2, còn meson có 2 hạt quark thì
nó cùng hướng thì spin = 1 ngược hướng = 0 nên nó thuộc spin nguyên
Quark lạ có chỉ số lạ = -1, còn 2 hạt kia =0
Isopin của 3 quark = ½, của quark lạ = 0
Giải thích isopin của n và p : có isopin = ½, n có isopin bằng ½ vì nó có các vecto isopin
cùng hướng và ngược hướng nên cộng lại bằng ½,
Hạt và phản hạt khác nhau ở chỗ: chỉ số lạ, điện tích, ngược nhau về các tích
Giống nhau về khối lượng và thời gian sống, spin
Kaon trung hòa và phản kaon trung hòa: khác nhau chỗ nào?
Điện tích bằng 0, nhưng có tích số lạ ngược dấu

Có lúc nào spin của kaon bằng 1 không ? dựa vào tính chất của các hạt quark, Spin=1 khi
nó là hạt kích thích 2 spin đều hướng lên
Spin của kaon =0 vì sao ? DO cấu trúc quark của nó được tạo nên bởi 2 hạt quark, mỗi hạt
quark có spin bằng ½ nên trạng thái đối của nó dẫn đến spin = 0
K0 và phản K0 khác nhau ở ? tích lạ

Đề 26 – câu 25 Lập bảng, nêu các tính chất (khối lượng, điện tích, spin,
thời gian sống, tích lạ, tích baryon) của nhóm hạt meson: các hạt pi, các
hạt kaon, hạt eta η . Tính isospin I và hình chiếu I3 của các hạt qua công
thức Gell-Mann – Nishijima. Vẽ sơ đồ các hạt trên hệ trục Y=B+S,  I3 cho
bát tuyến meson.
Tính chất chung:
Spin =0; nhóm hạt có khối lượng tb, tham gia tương tác mạnh và các tương tác yếu.
Chỉ số B=0, không có chỉ số lepton.
Tính chất riêng: Nhóm pion, pion,….
Các hạt Kaon tạo nên các đa tuyến:
Song tuyến K0 và K+, song tuyến phản K0 và K-

Hạt messon tham gia tương tác mạnh và tty, nói các rã theo tty của messon:
Hạt pi+ -> muy+ + nowtrino muy
Eta rã theo tty hay tt điện từ. là tt điện từ vì thời gian sống ngắn. eta rã ra 2 hạt gama.
Tuy nhiên rã ra theo tty: eta -> 3pi (3 pi 0, cả +-0)
Isospin là tính chất nội tại bên trong của nhóm hạt. Dựa vào đâu đưa ra khái niệm isospin: vì
quan sát nhóm hạt mà khối lượng gần nhau (vd: 3 hạt xích ma), cho nên người ta đặt nó
cùng 1 cái tên là vì vậy, nó tham gia vào ttm gần như giống nhau không phân biệt. Cho nên
người ta nghĩ đó là 1 hạt có tính chất (trạng thái) khác nhau và người ta nghĩ đó là isospin.
Đề 28 - Câu 27. Lập bảng tính chất (khối lượng, điện tích Q, spin J ,
isospin I và hình chiếu I3, chỉ số baryon B, chỉ số lạ S) cho ba hạt quark u,
d, s. Kiểm chứng công thức Gell-Mann – Nishijima.
Viết cấu trúc quark của các hạt hadron (trong hai bát tuyến baryon và meson). Điểm
khác biệt cơ bản của cấu trúc quark baryon và meson.
Câu hỏi: Làm sao suy ra cấu trúc quark ? Dựa trên tính chất của nó
Viết cấu trúc quark của n và p
Tại sao biết n và p có 3 hạt quark ?
Kl của cá hạt quark nhỏ, tại sao p và n cấu tạo nên từ 3 quark mà KL lại lớn như vậy ? Vì
hạt quark tồn tại trong trạng thái lk khi đó nó cđ rất nhanh nên có KL lớn
Tính chất isopin của các hạt qđ bởi cái gì? Qđ bởi isopin của hạt quark
Nhóm hạt nào qđ chỉ số isopin ? u và d
Mỗi hạt quark lạ có tính chất lạ =-1
Các hạt quark có thể biến đổi qua lại hay không ? Có. Các hạt quark nặng chuyển đổi thành
các quark nhẹ, tuân theo tt gì ? tt yếu

Rã từ d sang u : (bước trung gian)

(sản phẩm cuối cùng)

+¿ → positron+neutrino electron ¿
W

Tính chất khác nhau cơ bản tương tác yếu và mạnh ?


- Bán kính tương tác tương tác yếu 10−17 ngắn hơn tt mạnh(tt thặng dư) 10−15
- Hằng số tt (tt mạnh =1, tt yếu 10−6 yếu trong vùng 10−15
- Thời gian diễn ra tt (càng mạnh  càng nhanh(vd pion + proton), càng yếu  càng
chậm ( Vd rã pion 10−8)
- Hạt truyền tương tác yếu (W+, W-, Z, Z 0) hạt truyền tt mạnh (gluon)
- K bảo toàn chỉ số lạ, k bảo toàn tính chẵn lẻ
- TT mạnh là các số lượng tử bảo toàn
Hạt gluon có 3 màu, mỗi màu có 2 dấu + - v phải có 6 hạt tại s có 8 hạt ?  gluon
chồng chất màu ta kiếm đc 8 trạng thái chồng chất
Hajt pion thuộc nhóm meson có thời gian sống 2,6.10−8 s
Hạt muon thuộc nhóm lepton có tg sống 2,2.10−6 s
Hạt nucleon (p – 938 MeV ,n-939MeV) thuộc nhóm Baryons
Đề số 30 - Câu 7. Có bao nhiêu loại tương tác cơ bản. Bán kính tương tác,
độ lớn tương đối của các tương tác (hằng số tương tác), các hạt truyền
tương tác (khối lượng, tên, thời gian sống, tính chất thống kê). Hãy nêu vai
trò của từng loại tương tác trong việc hình thành thế giới chúng ta.
- Tương tác mạnh: tạo nên, hình thành cấu trúc hạt nhân, điều khiển các phân rã liên
quan đến tương tác mạnh.
+ Tương tác mạnh cơ bản: có vai trò tạo nên cấu trúc của các hadron.
+ Tương tác mạnh thặng dư: giữ các nucleon lại với nhau, tạo nên cấu trúc hạt nhân.
- Tương tác yếu: nguyên nhân trong quá trình phân rã, phóng xạ của các hạt và phản
ứng phân hạch, điều chỉnh các rã theo tương tác yếu liên quan đến hiện tượng phóng
xạ trong tự nhiên.
- Tương tác điện từ: tạo nên nguyên tử, phân tử, vật chất và điều khiển chuyển động
của các hạt liên quan đến tương tác điện từ
+ Tương tác điện từ cơ bản: giữ electron chuyển động xung quanh hạt nhân, tạo nên
cấu trúc nguyên tử.
+ Tương tác điện từ thặng dư (lực liên kết phân tử, Van der Waals): giữ các phân tử
lại với nhau, tạo nên cấu trúc vật chất.
- Tương tác hấp dẫn: giữ vật chất vĩ mô lại với nhau, tạo nên và điều hành thế giới vĩ
mô (hình thành các hành tinh, các sao, thiên hà, vũ trụ, …).

Câu hỏi: Nguyên tắc cơ bản khi Yukawa ước lượng ra hạt truyền tt ? Dựa vào bất đẳng thức
Heisenberg
Quy luật nào giữa bk tt và khối lượng hạt truyền tt  m xấp xỉ h /2Rc, khối lượng và bk tt tỉ
lệ nghịch.
Tt điện từ thì bk tt = vô cùng, khối lượng =0

Đề số 31. Phân rã beta + thì khác thế nào với beta -. Tại sao proton nhẹ
hơn neutron mà lại rã ra neutron? Cấu trúc quark của neutron và proton.
Hãy viết rã quark d ra quark u. Tương tác yếu là thông qua W và Z, hãy vẽ
giản đồ tt n ra p
Rã beta – có electron còn rã beta+ có positron
Rã beta – thường xảy ra vs những nguyên tố giàu neutron. Vì sao? Các ng tố có khuynh
hướng tồn tại cân bằng nếu số lượng p và n xấp xỉ nhau. Còn những ng tố nhìu p, n thì nó
nằm ngoài đường bền có khuynh hướng rã ra để tiến về đường bền (đường chéo nơi p và n
bằng nhau).
Rã beta + ………giàu proton.
Tl ý 2: Trong p có năng lượng lk vs nhau.
Cấu trúc quark proton: uud, neutron: ddu
Rã từ d sang u : (bước trung gian)

(sản phẩm cuối cùng)


Giải thích tên gọi
Lepton: những hạt mảnh, nhỏ, nhẹ
Meson: những hạt có khối lượng trung bình
Baryon: những hạt có khối lượng nặng

Neutron và proton có spin khác ½ không ? neutron có 3 quark, mỗi quark =1/2, cộng 3 cái
lại có thể bằng 3/2
Khi rã xuống nó phát thành hạt gì ? p rã xuống  n còn n p

You might also like