You are on page 1of 16

Bản dịch chương XII The Moon and Sixpence

Đại lộ Clichy vào giờ đó thật đông người, và nếu có óc tưởng tượng người ta có thể thấy trong số người
qua lại những nhân vật của nhiều tiểu thuyết lãng mạn rẻ tiền. Có những anh thư ký và những cô bán hàng;
bao người bạn cũ từ những trang sách của Honoré de Balzac bước ra; thành viên - nam có, nữ có - của các
loại nghề nghiệp kiếm lợi bằng sự yếu đuối của con người. Trên đường phố của những khu nghèo ở Pari có
một sinh khí rộn rịp kích thích dòng máu ngời ta và chuẩn bị tâm hồn đón nhận những chuyện bất ngờ.k
 
 - Ông có biết rõ Pari không? - Tôi hỏi.
 
 - Không, chúng tôi có lần đến đây để hưởng tuần trăng mật. Chỉ có lần đó thôi.
 
 - Làm thế nào mà anh biết được khách sạn này?
 
 - Người ta giới thiệu. Tôi cần một thứ gì rẻ tiền.
Rượu apxanh được mang ra, và với sự trịnh trọng đúng mức, chúng tôi nhỏ giọt trên lớp đường đang tan.
 
 - Tôi nghĩ là tôi nên nói ngay cho ông biết lý do đến gặp ông, - tôi nói khá lúng túng.
 
Mắt ông ta long lanh.
 
 - Tôi nghĩ không sớm thì muộn thế nào cũng có người đến. Tôi đã nhận nhiều thư của Amy.
 
 - Vậy thì ông biết khá rõ điều tôi phải nói.
 
 - Tôi không đọc những bức thư đó.
 
Tôi đốt một điếu thuốc để được thư thả một chút. Bây giờ tôi hoàn toàn không biết phải làm như thế nào để
bắt đầu sứ mạng của mình. Những câu nói hùng hồn, làm ly hoặc phẫn nộ dường như không hợp trên đại
lộ Clichy này. Thình lình ông ta cười khúc khích.
 
 - Một việc đáng tởm đối với anh phải không?
- Ồ, tôi không biết nữa, - tôi đáp.
 
 - Này, nhìn đây, anh bỏ qua chuyện đấy đi, và rồi chúng ta sẽ có một buổi chiều vui vẻ.
 
Tôi do dự.
 
 - Ông có nghĩ rằng vợ ông thật là bất hạnh không?
 
 - Cô ấy sẽ vượt qua được thôi.
 
Tôi không thể diễn tả nổi thái độ nhẫn tâm khác thường khi ông thốt ra câu trả lời này. Nó làm cho tôi mất
bình tĩnh, nhưng tôi cố không để lộ ra. Tôi bắt chước cái giọng của chú Henry của tôi, một giáo sĩ, khi ông
ta hỏi xin  một người bà con số tiền quyên góp cho hội các vị phó xứ.
 
 - Ông không phiền về việc tôi nói thẳng thắn với ông chứ?
 
Ông lắc đầu mỉm cười.
 
 - Chị ấy có đáng để ông đối xử như thế này không?
 
 - Không.
 
 - Ông có phàn nàn gì về chị ấy không?
 
 - Không.
 
 - Vậy thì bỏ chị ấy như thế này, sau mười bảy năm trời sống chung mà không tìm ra một lỗi lầm nào ở chị
ấy, không phải là tàn nhẫn sao?
 
 - Tàn nhẫn đấy.
 
Tôi kinh ngạc liếc nhìn ông. Sự tán thành chân thật của ông với tất cả những gì tôi nói làm cho tôi chưng
hửng. Nó làm cho tình thế của tôi thêm phức tạp, nếu không nói là buồn cười. Tôi đã chuẩn bị để thuyết
phục, gợi mối thương tâm, khích lệ, khuyên nhủ và phê phán, và nếu cần, ngay cả chửi rủa, phẫn nộ và chế
nhạo. Nhưng anh cố vấn sẽ làm được trò trống gì khi người có tội không ngần ngại thú nhận tội lỗi của
mình? Tôi không có một chút kinh nghiệm nào, vì thói quen của tôi là luôn luôn từ chối tất cả mọi chuyện.
- Còn gì nữa? - Strickland hỏi.
 
Tôi cố bĩu môi.
 
 - Nếu ông nhìn nhận điều đó thì dường như chẳng còn gì để nói nữa cả.
 
 - Tôi cho là thế.
 
Tôi cảm thấy mình thực hiện sứ mệnh của mình không khéo léo chút nào. Rõ ràng, tôi bị chọc tức.
 
 - Thôi được, nhưng người ta không thể bỏ một người đàn bà mà không để lại một xu.
 
 - Sao lại không?
 
 - Chị ấy sẽ sống như thế nào đây?
 
 - Tôi đã chu cấp cho cô ta trong mười bảy năm trời. Tại sao cô ta không thể tự lo lấy cho mình để thay đổi
nhỉ?
 
 - Chị ấy không làm như thế được.
 
 - Hãy để cô ta thử xem.
 
Dĩ nhiên là có nhiều lý do để tôi có thể đối đáp được chuyện này. Tôi có thể nói đến điều kiện kinh tế của
người phụ nữ, cái định ước ngầm và công khai mà người đàn ông đã chấp nhận trong hôn nhân và nhiều
điều khác nữa, nhưng tôi cảm thấy rằng chỉ có một điểm thật sự quan trọng
 
 - Ông không còn quan tâm đến chị ấy nữa sao?
 
 - Không còn một tí nào, - ông trả lời.
 
Tất cả mọi khía cạnh có liên quan đến vấn đề trở nên vô cùng trầm trọng, nhưng trong cách trả lời của ông
có một cái vẻ mặt dày mày dạn vui tươi đến nỗi tôi phải cắn chặt môi để khỏi phải bật cười. Tôi cho rằng
thái độ của ông thật là ghê tởm. Tôi tự kích động mình trở nên căm phẫn trong lòng.
 - Khốn nạn thật, ông còn phải nghĩ đến những đứa con của ông nữa chứ. Chúng nó chưa bao giờ làm hại
đến ông mà. Chúng nó có đòi sinh ra trên cõi đời này đâu. Nếu ông phớt lờ mọi chuyện như thế, chúng nó
sẽ bị quẳng ra ngoài đường phố thôi.
 
 - Chúng nó đã nhiều năm sống sung sướng rồi. Như thế đã tốt hơn đa số những đứa trẻ khác rồi. Vả lại, rồi
sẽ có người chăm sóc chúng nó thôi. Đến lúc cần, gia đình MacAndrew sẽ trả tiền học cho chúng.
 
 - Nhưng ông không thương mến chúng nó à? Chúng nó là những đứa trẻ rất ngoan kia mà. Ông muốn nói
là ông không muốn dính dáng thêm gì nữa với chúng nó chăng?
 
 - Quả thật tôi yêu mến chúng nó khi chúng nó còn là những đứa trẻ, nhưng nay chúng nó đã lớn rồi, tôi
không có một tình cảm đặc biệt nào đối với chúng nó.
 
 - Thật là tàn bạo.
 
 - Chắc là như vậy.
 
 - Dường như ông không hổ thẹn một chút nào cả.
 
 - Không!
 
Tôi thử hành động theo một lối khác:
 
 - Người ta sẽ nghĩ ông là một người quá tồi tàn.">
 - Mặc họ.
 
 - Việc đó không làm cho ông thấy rằng người ta kinh tởm và khinh miệt ông à?
 
 - Không.
 
Câu trả lời gọn lỏn của ông đáng khinh miệt đến nỗi làm cho câu hỏi của tôi, tuy rất tự nhiên, đâm ra ngớ
ngẩn. Tôi suy nghĩ trong một hai phút.
 
 - Tôi tự hỏi người ta có thể sống hoàn toàn thoải mái được không khi biết rằng tất cả bạn bè của họ phản
đối. Ông có chắc là điều ấy không làm ông khó chịu không? 

Mỗi người đều có lương tâm của mình và sớm muộn gì rồi lương tâm của ông cũng sẽ lên tiếng thôi. Giả sử
vợ ông chết đi. Ông sẽ không khổ sở vì hối hận à?
 
Ông ta không trả lời và tôi đợi một lúc để ông ta nói. Sau cùng tôi phải phá vỡ sự yên lặng.
 
 - Ông phải nói gì về chuyện đó chứ?
 
 - Chỉ phải nói một điều là anh là một thằng ngốc đáng nguyền rủa.
 
 - Dầu gì đi nữa, có thể ông bị bắt buộc phải chu cấp cho vợ con của ông, - tôi vặn lại, hơi có vẻ châm chọc.
- Tôi cho rằng luật pháp sẵn sàng bảo vệ họ.
 
 - Luật pháp có thể rút được máu ra khỏi một hòn đá à? Tôi không có tiền. Tôi chỉ có khoảng hơn một trăm
bảng Anh thôi.
 
Tôi bắt đầu thấy bối rối hơn trước. Quả thực khách sạn ông đang ở cho thấy hoàn cảnh khó khăn cùng cực
đó.
 
 - Ông sẽ làm gì khi tiêu hết số tiền ấy?
 
 - Thì kiếm một ít.
 
Ông ta hoàn toàn bình tĩnh, và đôi mắt vẫn giữ nụ cười coi thường đ tất cả những điều tôi nói càng có vẻ
ngớ ngẩn hơn. Tôi ngừng một lát để  suy nghĩ xem liệu nên nói gì thêm. Nhưng lần này ông lại là người nói
trước.
 
 - Tại sao Amy không lấy chồng một lần nữa nhỉ? Cô ta hãy còn tương đối trẻ và không phải là không đẹp.
Tôi đảm bảo cô ta là một người vợ tuyệt vời. Nếu cô ta muốn ly dị, tôi không ngần ngại tạo cho cô ta những
lý do cần thiết.
 
Lúc này đến lượt tôi mỉm cười. Ông ta rất xảo quyệt, nhưng rõ ràng đây chính là điều ông ta đang nhắm.
Ông có lý do để giấu giếm việc ông bỏ trốn với một người đàn bà, và ông ta đang rất dè dặt che giấu chỗ ở
của cô ả. Tôi trả lời một cách cương quyết:
 
 - Vợ ông bảo ông không thể làm được gì có thể thúc đẩy chị ấy ly dị ông. Chị ấy quyết định dứt khoát như
thế. Ông hãy từ bỏ cái hy vọng đó đi.
 
Ông kinh ngạc nhìn tôi mà không có vẻ giả vờ tí nào. Nụ cười trên môi ông tan biến đi, và ông nói thật
nghiêm chỉnh:

- Nhưng, anh bạn thân mến của tôi ơi, tôi cóc cần. Dẫu sao nó chẳng ăn nhằm gì đến tôi.
 
Tôi cười:
 
 - Ồ mà còn điều này, ông không nên nghĩ là tất cả bọn chúng tôi ngu ngốc đến thế. Chúng tôi được biết
ông bỏ đi với một người đàn bà.
 
Ông ta hơi giật mình và thình lình bật cười. Ông cười to đến nỗi những người ngồi gần chúng tôi nhìn xung
quanh, và một số người cũng bắt đầu cười.
 
 - Tôi thấy không có gì đáng cười ở đây cả.
 
 - Tội nghiệp Amy, - ông cười toe toét.
 
Rồi gương mặt của ông trở nên khinh miệt thậm tệ.
 
 - Đàn bà có đầu óc đáng thương biết chừng nào! Yêu đương, luôn luôn là yêu đương. Họngười đàn ông bỏ
đi chỉ vì cần một người khác. Anh có nghĩ rằng tôi điên đến nỗi đã hành động chỉ vì một người đàn bà
không?
 
 - Ông muốn nói ông không bỏ vợ vì một người đàn bà nào khác chăng?
 
 - Đúng là như vậy.
 
 - Ông hứa danh dự chứ?
 
Tôi không biết tại sao tôi hỏi thế. Tôi hỏi rất thành thật.
 
 - Tôi hứa danh dự.
 
 - Vậy, có trời đất làm chứng, ông bỏ chị ấy vì lý do gì?
 
 - Tôi muốn vẽ!
 
Tôi nhìn ông ta hồi lâu. Tôi không hiểu nổi. Tôi nghĩ ông ta điên. Cần phải nhớ rằng lúc ấy tôi còn rất trẻ,
và tôi xem ông như một người trung niên. Tôi đã quên đi tất cả mọi chuyện, ngoại trừ nỗi kinh ngạc của
mình.

 - Nhưng ông đã bốn mươi rồi.


 
 - Đó chính là điều làm tôi nghĩ rằng đã đến lúc phải bắt đầu, không thì muộn.
 
 - Ông đã vẽ bao giờ chưa?
 
 - Tôi rất muốn trở thành một họa sĩ khi tôi còn là một cậu bé, nhưng bố tôi bắt tôi đi vào con đường thương
mại bởi vì ông cụ bảo rằng trong nghệ thuật chẳng kiếm được tiền. Tôi đã bắt đầu vẽ chút ít cách đây một
năm, trong năm qua tôi có theo học một vài lớp đêm.
 
 - Có phải đó là nơi ông đến trong khi bà Strickland cứ nghĩ là ông chơi bài britgiơ ở câu lạc bộ không?
 
 - Đúng thế.
 - Tại sao ông không cho bà ấy biết?
 
 - Tôi thích giữ kín điều đó.
 
 - Ông vẽ được rồi chứ?
 
 - Chưa. Nhưng sẽ được. Đó là lý do tôi đến đây. Ở Luân Đôn tôi không thể có được cái tôi cần. Ở đây, có
lẽ tôi sẽ thành công.
 
 - Ông có nghĩ rằng người ta có thể thành công khi bắt đầu vào tuổi của ông không? Phần đông người ta bắt
đầu vẽ ở tuổi mười tám kia mà.
 
 - Tôi có thể học nhanh hơn khi tôi mười tám tuổi.
 
 - Điều gì khiến ông nghĩ là mình có tài.
 
Ông ta không trả lời ngay. Ông nhìn chăm chăm đám người qua lại, nhưng tôi không nghĩ là ông nhìn thấy
họ. Ông trả lời bằng sự im lặng.
 
 - Tôi phải vẽ.
 
 - Ông không chọn một sự may rủi dễ sợ đó chứ?

Ông ta nhìn tôi. Trong mắt ông có cái vẻ gì lạ thường khiến tôi bồn chồn.
 
 - Anh bao nhiêu tuổi rồi? Hai mươi ba chăng?
 
Đối với tôi hình như câu hỏi đó ra ngoài vấn đề. Chấp nhận may rủi đối với tôi là chuyện tự nhiên, nhưng
ông là một người mà tuổi trẻ đã qua rồi, một người mua bán cổ phần chứng khoán có một địa vị tốt, có một
vợ và hai con. Chuyện có thể tự nhiên đối với tôi nhưng lại phi lý đối với ông. Tôi muốn hoàn toàn thành
thật với ông ấy.
 
 - Dĩ nhiên là một phép lạ có thể xảy ra, và ông sẽ là một họa sĩ nổi tiếng, nhưng ông phải nhận rằng cơ
may chỉ là một phần triệu mà thôi. Thật là một điều thất vọng đáng sợ nếu cuối cùng ông phải nhìn nhận
rằng mình đã làm hỏng bét mọi chuyện.
 
 - Tôi phải vẽ, - ông lặp lại.
 
 - Giả sử không bao giờ ông vượt qua nổi cái mức họa sĩ hạng ba thì ông có nghĩ là đáng vứt bỏ tất cả như
thế này không? Dầu sao, trong bất cứ nghề nghiệp nào khác nếu ông không được giỏi lắm thì không hệ
trọng gì; ông có thể sống hoàn toàn thoải mái nếu ông chỉ ở mức trung bình. Nhưng đối với một họa sĩ lại
là chuyện khác.
 
 - Anh là một thằng điên trời đánh thánh vật, - ông ta nói.
 
 - Tôi không hiểu tại sao có thể cho là điên khi tôi nói lên một điều hiển nhiên.
 
 - Tôi bảo với anh là tôi phải vẽ. Tôi không thể cưỡng lại được. Khi người ta rơi xuống nước, không ai đặt
thành vấn đề bơi như thế nào, giỏi hay dở; phải bơi, bằng không sẽ chết chìm.
 
Trong giọng nói của ông toát ra một niềm đam mê thực sự, và tôi không thể không cảm phục ông. Tôi cảm
thấy hình như ông đang đấu tranh với một sức mạnh mãnh liệt nào đó trong bản thân ông; nó cho tôi cái
cảm giác về một điều gì đó thật mạnh mẽ, áp đảo, đã giữ chặt ông như thế đó, trái với ý muốn của ông. Tôi
không thể nào hiểu được. Dường như ông ta bị quỉ ám thực sự, và tôi cảm thấy nó có thể thình lình quay lại
xé nát ông ta. Thế nhưng trông ông ta vẫn có vẻ bình thường. Tôi nhìn chằm chằm vào ông một cách tò mò
mà vẫn không gây cho ông một sự bối rối nào. Tôi tự hỏi không biết người lạ sẽ nghĩ thế nào về ông khi
nhìn thấy ông ngồi đó với chiếc áo vét tông Norfolk sờn cũ, đầu đội một cái mũ quả dưa không trải bụi,
chiếc quần rộng thùng thình, đôi tay không sạch sẽ mấy, gương mặt với chòm râu đỏ không cạo mọc lởm
chởm trên cằm, đôi mắt nhỏ và cái mũi to, khiêu khích, trông quê mùa, thô lỗ. Miệng ông ta rộng, môi thì
dày và đầy dục tính. Không, tôi không thể liệt ông vào một hạng người nào cả.
 
 - Ông sẽ không trở về với vợ ông sao? - Sau cùng tôi nói.
 
- Không bao giờ.
 
 - Bà ấy muốn quên mọi chuyện bắt đầu lại từ đầu. Bà sẽ không bao giờ trách móc ông một điều gì.
 
 - Quỷ sứ dẫn cô ta xuống địa ngục đi.
 
 - Ông không bận tâm gì nếu người ta cho ông là một tên đê tiện xấu xa sao? Ông không bận tâm nếu bà ấy
và các con của ông phải đi ăn xin sao?
 
 - Không bận tâm chút nào.
 
Tôi yên lặng một lúc để dồn tất cả sức lực vào câu nói kế tiếp. Tôi cố gắng nói thật thong thả:
 
 - Ông là đồ đểu cáng hèn hạ nhất.
 
 - Giờ thì anh đã nói toạc ra được điều đó rồi. Nào, chúng ta đi ăn tối.
Phân tích Dịch
1. Author 1, Overview W.S. Maugham là một
1, Overview William somerset Maugham (1874 - 1965) nhà văn nổi tiếng người
2, His life W.S. Maugham is a famous English writer, Anh, được biết đến với tư
3, His literary well-known as a novelist, playwright and cách là một tiểu thuyết
works short story writer. In his writings he kept to gia, nhà viết kịch và
the principles of Realism, but his method of người viết truyện ngắn.
writing was also influenced by Naturalism, Trong các tác phẩm của
Neo-romanticism and Modernism mình, ông tuân theo các
nguyên tắc của Chủ nghĩa
Hiện thực, nhưng phương
pháp viết của ông cũng
bắt nguồn từ Chủ nghĩa
Tự nhiên, Chủ nghĩa Tân
lãng mạn và Chủ nghĩa
Hiện đại.
2, His life
W. S. Maugham was born in Paris where his W. S. Maugham sinh ra ở
father worked as solicitor for the English Paris, nơi cha ông làm
Embassy. His childhood was awful for luật sư cho Đại sứ quán
him. The death of his mother when he was Anh. Tuổi thơ của ông
eight and that of his father when he was thật tồi tệ. Cái chết của
ten left him to the care of his uncle, a mẹ ông khi ông lên tám
clergyman. He went to a class given by an và của cha khi ông lên
English clergyman attached to the Embassy mười để ông cho người
in Paris. chú của mình, một giáo
=> Maybe this was the reason why he had sĩ chăm sóc. Ông đã đến
He has a negative view of life, love and một lớp học do một giáo
people through his works sĩ người Anh trực thuộc
Đại sứ quán ở Paris giảng
Later he was sent back to England for dạy.
schooling. In 1890 he went to Germany and => có thể đây là lí do ông
studied medicine at the University of có cái nhìn tiêu cực lên
Heidelberg, and then, when he returned to cuộc sống, tình yêu và
England, he worked at Saint Thomas’s con người thông qua các
Hospital. Maugham became a qualified tác phẩm của mình.
doctor but he devoted his life to literature.
Sau đó, anh được gửi trở
Like his father he took a great interest in lại Anh để đi học. Năm
traveling. He had been to Spain, Russia, 1890, ông đến Đức và
America, Africa and Asia. Wherever he was, học y khoa tại Đại học
he always sought materials for his books. Heidelberg, và sau đó,
“The Trembling of a Leaf’ has its khi trở về Anh, ông làm
background in China and the Polynesian việc tại Bệnh viện Saint
islands. Thomas. Maugham trở
thành một bác sĩ có trình
độ nhưng ông đã cống
hiến cuộc đời mình cho
văn học.

Giống như cha mình, anh


ấy rất thích đi du lịch.
Anh đã đến Tây Ban
Nha, Nga, Mỹ, Châu Phi
và Châu Á. Dù ở bất cứ
đâu, anh vẫn luôn tìm tư
liệu cho những cuốn sách
của mình. “The
Trembling of a Leaf” có
bối cảnh ở Trung Quốc
và các đảo Polynesia.
3, His literary works - Cuốn tiểu thuyết ‘Of
-The novel ‘Of Human Bondage’ (1915) in Human Bondage’ (1915)
which a great deal of details were taken from trong đó có rất nhiều chi
his own life marked the most mature period tiết được lấy từ chính
of his literary career. cuộc đời của ông đã đánh
dấu thời kỳ chín muồi
-W.S Maugham’s short stories and novels nhất trong sự nghiệp văn
are characterized by narrative facility, chương của ông.
simplicity of style, and a disillusioned and
ironic point of view. - Truyện ngắn và tiểu
thuyết của -W.S
- In many of his stories, Maugham reveals to Maugham được đặc trưng
us the unhappy life and the revolt against the bởi chất liệu tường thuật,
set social order. ‘The Moon and Sixpence’ sự đơn giản trong văn
was written in this line. It is a story of the phong, và một quan điểm
conflict between the artist and the gây vỡ mộng và mỉa mai.
conventional society based on the life of a
French painter, Paul Gauguin - Trong nhiều câu chuyện
của mình, Maugham tiết
lộ cho chúng ta thấy cuộc
đời bất hạnh và cuộc nổi
-The important novels are ‘ Liza Of dậy chống lại trật tự xã
Lambeth’ (1897), ‘Of Human Bondage’ hội đã định. "The Moon
(1915) ‘The Moon and Sixpence’ (1919), and Sixpence" đã được
‘The Painted Veil’ (1925), ‘ Cakes and Ale’ viết bằng dòng này. Đó là
(1930), ‘Razor’s Edge’ (1944), ‘Theatre’ câu chuyện về xung đột
(1937). giữa nghệ sĩ và xã hội
‘Of Human Bondage’, partially an thông thường dựa trên
autobiography, was written in 1915. cuộc đời của một họa sĩ
người Pháp, Paul
Gauguin

Part 2. The 1, Background 1. Bối cảnh


novel The Moon and Sixpence was first published The Moon and Sixpence
1, on April 15, 1919. It is told in episodic form được xuất bản lần đầu
Background by a first-person narrator in a series of tiên vào ngày 15 tháng 4
2, Theme glimpses into the mind and soul of the năm 1919. Nó được kể
3, Analysis central character, Charles Strickland, a dưới dạng nhiều tập bởi
middle-aged English stockbroker who một người kể chuyện ở
abandons his wife and children abruptly to góc nhìn thứ nhất trong
pursue his desire to become an artist. The một loạt những cái nhìn
story is in part based on the life of the thoáng qua về tâm trí và
painter Paul Gauguin. tâm hồn của nhân vật
trung tâm, Charles
Strickland, một nhà môi
giới chứng khoán trung
niên người Anh bỏ rơi vợ
con một cách đột ngột để
theo đuổi ước muốn trở
thành nghệ sĩ. Câu
chuyện một phần dựa
trên cuộc đời của họa sĩ
Paul Gauguin.

2, Theme 2, Chủ đề
The theme of the novel is the desire of a man Chủ đề của cuốn tiểu
to fulfill his dream or destiny can conquer thuyết là mong muốn của
anything. một người đàn ông được
thực hiện ước mơ của
mình hoặc định mệnh có
thể chinh phục bất cứ
điều gì.

3, Analysis A, BRIEF CONTENT OF THE NỘI DUNG SƠ LƯỢC


A, BRIEF CHAPTER CỦA CHƯƠNG
CONTENT Strickland, an honest stockbroker, a good Strickland, một nhân viên
OF THE husband and a good father of two wonderful môi giới chứng khoán
CHAPTER children disappeared unexpectedly. lương thiện, một người
chồng tốt và một người
A friend of the family was sent to Paris cha tốt của hai đứa con
where he had been thought to run away with kháu khỉnh đã biến mất
some woman, to find him and if possible, một cách bất ngờ. Một
persuade him to come back. To his surprise, người bạn của gia đình
the friend found out the real purpose of the được cử đến Paris, nơi
escape: Strickland had run away to learn to anh ta được cho là đã bỏ
paint. trốn cùng một người phụ
nữ nào đó, để tìm anh ta
Through the conversation of the two men, và nếu có thể, hãy thuyết
the character of Strickland was clearly phục anh ta quay lại.
described, and the bourgeois concepts of Trước sự ngạc nhiên của
happiness, responsibility, art and talent were anh, người bạn phát hiện
all well revealed by the author. ra mục đích thực sự của
cuộc chạy trốn:
Strickland đã bỏ trốn để
học vẽ.
Qua cuộc trò chuyện của
hai người, tính cách của
Strickland được miêu tả
rõ nét, những quan niệm
tư sản về hạnh phúc,
trách nhiệm, nghệ thuật
và tài năng đều được tác
giả bộc lộ rõ nét.
B, Content B, Content appreciation
appreciation
1. Place 1. Place
Strickland was staying in a small, shabby
2. Strickland’s room in a cheap hotel in Paris after he left
attitude toward his family.
his family after
went to Paris Strickland’s Friend (SF): It was true that his
hotel pointed to the most straitened
3, Strickland’s circumstances.
attitude to love
Strickland (S): “I wanted something cheap."
4, Strickland’s “I haven't got any money. I've got about a
attitude to art hundred pounds."
and his
purpose to 2. Strickland’s attitude toward his family
pursue art. after went to Paris
He was unmindful of family and seemed to
5, Other be callous when he answered questions
characters’ about his wife and his children.
attitude toward
Strickland’s SF: "Has it occurred to you that your wife is
escape frightfully unhappy?"
S: "She'll get over it."
6, The
meaning of the SF: "How is she going to live?"
title S: "I've supported her for seventeen years.
Why shouldn't she support herself for a
change?"
SF:"She can't."
S: "Let her try."

SF: "Don't you care for her anymore?"


S: "Not a bit," he replied.

=> He acted like that because he thought


he had supported his wife for 17 years, his
children had lived comfotably many
years, and the most important reason was
that HE WANTED TO PAINT, to pursue
his dream.

3, Strickland’s attitude to love


- He was indifferent and despises love. He
thought that women had narrow-minded and
only think of love. He even made an honor
promise that he đi not left his wife for
another woman.

Then his face grew bitterly scornful.


"What poor minds women have got! Love.
It's always love. They think a man leaves
only because he wants others. Do you think I
should be such a fool as to do what I've done
for a woman?"
"Do you mean to say you didn't leave your
wife for another woman?"
"Of course not."
"On your word of honour?"
"On my word of honour."
4, Strickland’s attitude to art and his
purpose to pursue art.
- He wanted to become an painter when he
was small but his father had made him go
into business. After he got marriage, he
secretly took part in some painting classes
at night. He came to Paris because he
thought that London could not give him
what he needed to create his art.

(S): "I rather wanted to be a painter when I


was a boy, but my father made me go into
business because he said there was no
money in art. I began to paint a bit a year
ago. For the last year I've been going to
some classes at night."

(SF): "Was that where you went when Mrs.


Strickland thought you were playing bridge
at your club?"
(S): "That's it."

- He repeated that he has got to paint 4


times which shows his seriousness and
determination to pursue his path as an
artist.

5, Other characters’ attitude toward


Strickland’s escape
- They extremely shocked because they
could not imagine why a kind, reponsible
husband and father like Strickland could
leave his wife and children.
- They thought that he was an adulterer had
left with another woman.
=> Typical thoughts.

As an ordinary man
=> Strickland is an honest, a little rude and
simple man. He realized his dream and
what he wanted to devote his life for and he
just bravely did what he want.
As a husband, a father
=> He became a bad, irresponsible
husband and father when he left his fam to
pursue his dream.

As an artist
=> He is bold, wild, free. He knew how to
free himself from what obstruct his
progress.
=> He looks really liberal, leisurely and
passionate.

6, The meaning of the title


The moon and sixpence are both round in
shape and silver in color
BUT
The moon represents desires, dreams, and
ideals beyond the standard, while the coin
represents concerns in family life, daily and
ordinary expenses.

=> That was Strickland's "dream moon".


And of so many men on earth. They wait
until "repaying their wife and children's
debt" is finished to live up to some deep
ambition of theirs, an ambition that the other
"flood" of ordinary people (that is, that
family of wife and children) cannot
understand and “they” kept stretching out
soft, gentle but tight strings, strings named
“love”, “duty”, “responsibility”… to tie
those guys to the ground with the coins.
rusty rust coin.

=> The subject matter of this novel is Art,


Love and People.
=> The bourgeois concept of happiness
readers can gather from the novel is that
each person create his own happiness and
pursue his dream no matter how old he is,
how much money he got.
C, Literary C, Literary appreciation => Mô tả rõ ràng địa
appreciation 1, Analytical quality (tính phân tích), điểm và nhân vật chính
narrative facility (yếu tố tường thuật) => Giúp người đọc biết
“The Avenue de Clichy was crowded at that rõ hơn về ngoại hình và
hour, and a lively fancy might see in the tính cách của nhân vật
passers-by the personages of many a sordid chính
romance. There were clerks and shopgirls;
old fellows who might have stepped out of => Dùng từ giản dị, đôi
the pages of Honore de Balzac; members, khi là câu từ tục tĩu đời
male and female, of the professions which thường
make their profit of the frailties of mankind.
There is in the streets of the poorer quarters
of Paris a thronging vitality which excites
the blood and prepares the soul for the
unexpected”
“I wondered what a stranger would have
taken him to be, sitting there in his old
Norfolk jacket and his unbrushed bowler; his
trousers were baggy, his hands were not
clean; and his face, with the red stubble of
the unshaved chin, the little eyes, and the
large, aggressive nose, was uncouth and
coarse. His mouth was large, his lips were
heavy and sensual.”
“I cannot describe the extraordinary
callousness with which he made this reply.”
=> Describe detaily the place and the main
character
=> Help readers know better about the main
character’ appearance and personality
"Only that you're a damned fool."
"You blasted fool,"
=> Use homely word, sometimes foul word

2, Critical quality (tính phê bình, phán đoán)


I cannot describe the extraordinary
callousness with which he made this reply. It
disconcerted me, but I did my best not to
show it. I adopted the tone used by my
Uncle Henry, a clergyman, when he was
asking one of his relatives for a subscription
to the Additional Curates Society.
It seemed to me that the question was beside
the point. It was natural that I should take
chances; but he was a man whose youth was
past, a stockbroker with a position of
respectability, a wife and two children. A
course that would have been natural for me
was absurd for him. I wished to be quite fair.
There was real passion in his voice, and in
spite of myself I was impressed. I seemed to
feel in him some vehement power that was
struggling within him; it gave me the
sensation of something very strong,
overmastering, that held him, as it were,
against his will. I could not understand. He
seemed really to be possessed of a devil, and
I felt that it might suddenly turn and rend
him

=> tác giả để người thuyết khách suy xét sự


việc dựa trên nhiều góc độ, từ ghét bỏ, khinh
bỉ, dần dần hiểu ra và thông cảm hơn đối với
nhân vật chính.

You might also like