You are on page 1of 15

187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.

vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG XUẤT HIỆN
☆ MOMENT QUAY
- Xác định trục quay và cánh tay đòn (dựng vuông góc từ trục quay đến giá của lực)
- Thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng m ⇒ đặt ⃗P tại trọng tâm G (trung điểm)
- Thanh không đồng chất, tiết diện không đều, có khối lượng m ⇒ đặt ⃗ P tại trọng tâm G (không phải là trung điểm, tùy đề bài cho hoặc phải đi tìm)
- Điều kiện để thanh cân bằng ∑ M ¿ ¿
DẠNG 1. ĐỂ THANH CÂN BẰNG
Câu 1. Thanh AB =1m có khối lượng không đáng Câu 2. Thanh AB dài 1m, đồng chất tiết diện đều, có khối Câu 3. Thanh dài 1m, tiết diện không đều, có khối
kể. P A =20 ( N ) cách trục quay 30 cm. lượng m=2kg, A F =60 N , F B =1 kg . Hỏi phải đặt O tại lượng m =3 kg. Trọng tâm tại G, biết AG=2GB .
a. Tìm PB ? đâu để thanh cân bằng? Tại A đặt vật m1=1 kg , biết AO=20cm. Lực tác
b. Tìm phản lực đặt tại O dụng tại B phải có giá trị là bao nhiêu để thanh
cân bằng. Biết ⃗
F B hợp với thanh một góc 60°

Câu 4. Thanh AO nặng 2kg có chiều dài l , không Câu 5. Thanh nặng AO đồng chất, có khối lượng 10 kg. Câu 6. Thanh nặng AO đồng chất, có khối lượng
đồng chất được treo bằng một sợi dây không dãn Hỏi người ta phải nâng lên một lực bằng bao nhiêu để 10 kg. Hỏi người ta phải nâng lên một lực bằng
đặt tại A. Đầu O được gắn lên trần có thể quay thanh cân bằng? bao nhiêu để thanh cân bằng? Biết thanh hợp với
được. Thanh AO hợp với phương ngang một góc α mặt đất một góc 30 °
1
. Trọng tâm đặt tại G, biết OG= l . Xác định lực
3
căng dây ⃗
T A?

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 1


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

Câu 7. Một thanh nặng đồng chất 5 kg được kê lên Câu 8. Một cột truyền tải điện có các dây cáp dẫn điện Câu 9. Thanh AB có khối lượng không đáng kể. Tại
một cái tủ như hình vẽ. Ở đầu bên kia, một người nằm ngang ở đầu cột và được giữ cân bằng thẳng đứng B và C đặt một lực hợp với thanh một góc 45 ° .
nâng thanh nặng bằng một lực Fk hợp với thanh nhờ dây thép gắn chặt xuống đất như hình vẽ. Biết dây Nếu F B có độ lớn 200N. Thì phải đặt một lực tại C
một góc 60 ° . Tính Fk? cáp thép tạo góc 300 so với cột điện, các dây cáp dẫn có độ lớn bằng bao nhiêu để thanh cân bằng?
điện tác dụng lực kéo F = 500 N vào đầu cột theo
phương vuông góc với cột. Tính lực căng của dây cáp
thép để cột thăng bằng.

Câu 10. Thanh AO có độ dài L đồng chất, trọng Câu 11. Thanh AO có độ dài L không đồng chất, trọng Tấm ván đặt lên 2 điểm tựa
lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như hình. Câu 12. Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng
hình. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo hợp với lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N
treo hợp với thanh một góc α =30 o. Biết trọng tâm thanh một góc α =30 o. Biết trọng tâm cách O một đoạn vào thanh như Các lực ⃗ F1, ⃗
F2 của thanh tác dụng
1 1 lên hai điểm tựa có độ lớn là bao nhiêu?
cách O một đoạn L. Xác định lực căng của dây L Xác định lực căng của dây treo.
4 4

{
treo N A + N B=P
N A GB
=
N B GA

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 2


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

☆ Động lượng
1. Tổng động lượng của hệ ⃗p=⃗
p1 +⃗
p2
Tổng quát Cùng chiều Ngược chiều Vuông góc
2 2 2
p = p + p +2 p 1 p2 cos ⁡( α )
1 2
p= p1 + p2 p=| p 1− p2| p2= p21 + p22

p1
tanα=
p2
2. Độ biến thiên động lượng = Xung lượng của lực
Δ ⃗p =⃗ p1 = ⃗
p2−⃗ F . Δt
Đập vào tường và phản xạ vuông góc Đập vào tường một góc α , rồi phản xạ trở lại Xuyên qua tường/ tấm ván Lún sâu vào lòng đất



p2−⃗
p1=F c . Δ t
2 2 2

p2−⃗
p1=F c . Δ t ⃗ p1 = ( F ¿ ¿ c ¿ + ⃗
p2−⃗ P) . Δ t ¿ ¿
Δ p =p + p −2 p1 p2 cos ⁡(2 α )
1 2
− p2− p1 =−FC . Δt p2− p1=−FC . Δ t − p1=( −F C + P ) Δ t

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 3


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
3. Bảo toàn động lượng
p2 )trc =( ⃗
p1 + ⃗
p 2)sau
' '
(⃗
p1 +⃗
 Vật (1) chuyển động cùng chiều vật (2) Va chạm mềm Va chạm không cùng phương
'
m 1 v 1+ m2 v 2=m1 v +m1 . v 2 '
1
m 1 v 1 ± m 2 v 2= ( m 1 + m 2 ) . v ' Viên đá rơi thẳng xuống vuông góc với xe
2 2 2
 Vật (1) chuyển động ngược chiều vật (2) p1 + p2= p '
m1 v 1−m2 v 2=m1 v 1 ' + m1 . v 2 ' Mảnh (2) đi cùng chiều + v 2 ⟺ ( m 1 v 1 )2 + ( m 2 v 2 ) 2 = ( m 1 + m 2 ) 2 . v 2 '
Mảnh (2) đi ngược chiều −v 2
Sau va chạm, vật nào chuyển động ngược chiều Va chạm đàn hồi Viên pháo m 0 bay ngang bị nổ thành 2 mảnh, mảnh thứ
thì đổi dấu lại. Nếu v 2 ' chưa biết chiều cứ để dấu nhất bay lên vuông góc. Hỏi phương, chiều, độ lớn của vận
cộng. ' ( m1−m2 ) v1 +2 m2 v 2 tốc của mảnh thứ (2)
v1 =
'
 Nếu v 2>0 : vật (2) cùng chiều dương m1 +m2 p22= p20 + p21
' 2 2 2 2
 Nếu v 2<0 : vật (2) ngược chiều dương ' ( m2 −m1 ) v 2+2 m1 v 1 ⟺ ( m 2 v 2 ) =( m1 +m2 ) . v 0+ ( m1 v 1 )
v 2=
m1 +m2
☆ HIỆU SUẤT
Vật được kéo lên với lực kéo Fk Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng Vật được kéo đi ngang
Công có ích: Công có ích: Công suất của kéo toàn phần
Aci=A P =mgh Aci=A P =mgh Ptp =P Fk =F K . v
Công toàn phần: Atp =F .h Công toàn phần: Atp =F . S Công suất hao phí
Hiệu suất: Hiệu suất: Php =P Fc =Fc . v
Aci mgh Aci mgh Công suất có ích: P ci=Ptp −P Fc
H= = ×100 % H= = ×100 %
A tp F . h A tp F . S Atp− A Fc Fc
H= ⟺ H=1−
Nếu sử dụng ròng rọc động, quãng A tp Fk
đường sẽ tăng lên gấp đôi S= 2h
Hiệu suất ròng rọc động:
Aci mgh
H= = ×100 %
A tp F .2 . h
Nếu đề cho khối lượng riêng d ( kg/ m 3)
d=m/V
Trọng lượng riêng: D(N /m3 )
D=mg /V
☆ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG (Sử dụng khi có Fms, Fc, Fk)---– ĐỘ BIẾN THIÊN THẾ NĂNG THẾ NĂNG

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 4


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
Vật được thả rơi tự do Vật đi theo phương ngang Vật đi LÊN dốc nghiêng Vật đi XUỐNG dốc nghiêng
Công của trọng lực
A P=mgh >0

v 0=0 , v 1 :vận tốc chạm đất


 Định lý động năng:
W d 1−W d 0= A P Công trọng lực = Công phản lực
1 A P= A N =0 Công phản lực A N =0
⇒ m v 21=+mgh
2 Công lực kéo: A F =F K . S
K Công trọng lực Công phản lực A N =0
 Độ biến thiên thế Công ma sát: Ams =−Fms . S A P=−mgh Công trọng lực
năng  Định lý động năng: Công lực kéo A F =F K . S
A P=+ mgh
W t 0−W t 1= A P W đ 2−W đ 1=A P + A N + A F + A ms
K
Công lực kéo A F =F K . S
Công ma sát: K

Vật được ném lên: 1 Ams =−Fms . Scos ( góc nghiêng ) Công ma sát:
m ( v 2−v 1 )=F k . S−F ms . S
2 2
A P=−mgh<0 2 Ams =−Fms . S . cos (góc nghiêng)
 Định lý động năng:
W t 0−W t 1= A P Nếu đề hỏi quãng đường xa nhất mà W đ 2−W đ 1=A P + A N + A F + A ms  Định lý động năng:
1 2 vật đạt được ⇒ v 2=0 1 W đ 2−W đ 1=A P + A N + A F + A ms
⇒ 0− m v 1=−mgh m ( v 2−v 1 )=−mgh+ F k . S−¿−F ms . Scos1( góc nghiêng)
2 2
2 2 m ( v 2−v 1 )=+ mgh+ F k . S−¿−F ms . S . cos (góc ngh
2 2
2
☆ BẢO TOÀN CƠ NĂNG (đề có câu bỏ qua ma sát, bỏ qua mọi lực cản, áp dụng cho bài rơi tự do và trượt trên dốc nghiêng)
» Quy tắc: luôn đặt điểm tại các vị trí Kiểu 1: Vật được thả rơi từ A độ cao h Cho biết W tB=n W dB
Z A ,V A , Z B , V B Kiểu 2: Vật được ném lên với vận tốc v 0 Kiểu 3: Đề hỏi vận tốc ⇒ chừa lại động năng Wđ
» Khi vật đạt độ cao cực đại h max ⇒ v=0 Tại A: v A =0 ; z A =h max W B=W tB +W dB
» Khi vật có vận tốc cực đại v max ⇒ h=0 Cơ năng bằng thế năng cực đại tại A W B=nWdB +WdB=( n+1 ) WdB
» Khi thả vật, vận tốc tại đó v=0 W A =W tA ( 1) ĐL BẢO TOÀN CƠ NĂNG: W B=W 0
» Khi ném vật, v ≠ 0 ( n+1 ) WdB=W đO
Tại O (mặt đất, mốc thế năng)
( n+1 ) . v 2B =v2O
Cơ năng bằng động năng cực đại tại O
W 0 =W dO (2)
Kiểu 4: Đề hỏi độ cao/vị trí ⇒ chừa lại thế năng Wt
ĐL BẢO TOÀN CƠ NĂNG: W A =W 0
W B=W tB+W dB
( 1 )∧( 2 ) ⇒W tA =W dO
1
⟺ mg z A = m v 0
2
2 W B=WtB+
WtB
n
1
= 1+ WtB
n ( )

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 5


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
Cách ghi khi làm trắc nghiệm (nhanh hơn) Ví dụ . Thả vật rơi tự do từ độ cao 15 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản
1 2 không khí.
Có cơ năng tại 2 vị trí đặc biệt: W =mg z A = m v o
2 a. Tìm độ cao của vật mà tại đó động năng bằng 2/3 thế năng
Nếu đề cho W tC =nW đC b. Tìm tốc độ cực đại
W tC W −W đC c. Tìm vận tốc mà tại đó động năng bằng ½ thế năng
=n= Giải
W đC W đC
Đề hỏi vận tốc 2
Câu a.Tại B W dB = W tB
⇒ chừa lại động năng Wđ Đề hỏi độ cao/ vị trí 3
⇒ chừa lại thế năng Wt BTCN :W B =W A =mg h A
W −W dC W đB W B −W tB h A −hB 2
n= = = = ⇒ hB =…
W dC W −W dC W tB W tB hB 3
n=
Triển khai theo W C =W 0 W dC
Câu b. Tốc độ cực đại ở mặt đất (tại O)
1 1 Triển khai theo W C =W A
2
m v 0− m v C
2
1 2
2 2 mg z A−mg z C W A =W O ⟺ mg h A = m v O ⇒ v O =√2 g h A =…
⟺ n= ⟺ n= 2
1 mg z C Câu c. Tại C: W dC =1/2W tC ;
m v 2C
2 Ghi luôn vào nháp: 1 2
Ghi luôn vào nháp: BTCN: W C =W O= mv 0
z A −z C 2
v 20−v 2C n= W dc W dc vC2
zC
n= 2 = = 2 =…
vC W tC W C −W dC v O−v 2C

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 6


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU – LỰC HƯỚNG TÂM
Chu kỳ T(s): thời gian vật chuyển động hết một vòng 1 π ( rad )=180°
» Chu kỳ của kim giây: T s=60 s Đổi từ độ sang radian:
» Chu kỳ của kim phút: T m=1 h=60 p=3600 s α°π
» Chu kỳ của kim giờ: T h=12 h=43200 s 180
» Chu kỳ tự quay của Trái Đất: T TD =1ngày =24 h=86400 s Vd: Tính góc (theo radian) mà kim giờ quét được
» Chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất: T =27,2 ngày hoặc 1 tháng từ 12h đến 15h30
» Chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời: T =¿1 năm = 365ngày Đường tròn 360° chia 12 giờ. Mỗi giờ kim giờ
quét được một góc 30°
Tần số f(Hz – vòng/s): số vòng vật quay trong một đơn vị thời gian
Giải: từ 12h đến 15h30 kim giờ quét được 105 °
1
f= 105 π 7 π
T ⇒ = ( rad)
360 180 12
Vd: Một vật quay với tốc độ 360 vòng/phút ⇒ f = =60 Hz
60
Lực hướng tâm:
Tốc độ góc/ vận tốc góc/ tần số góc 2
mv
ω ( )
rad
s
: góc quay được trong một đơn vị thời gian
F ht =
 Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm
R
=mω 2 . R

Δφ 2 π
ω= = =2 πf
t T F ht =Fms
Vd: một vật quét được một góc 30 ° trong thời gian 3 giây mv 2
⇒ tốc độ góc của vật: ⟺ =μmg⇒ v= √ μgR
R
30 π
Δφ 180 π
ω= = = ( rad /s)
t 3 18  Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm
Mối liên hệ giữa CUNG và GÓC
Chu vi đường tròn: CV =2 πR
F ht =P
⇒ Cung = góc (rad). R
2
S=α . R mv
⟺ =m gh ⇒ v= √ gh R
α phải tính bằng radian R
Mối liên hệ giữa VẬN TỐC DÀI và VẬN TỐC GÓC Chú ý: Khi ở một độ cao đáng kể so với bán kính Trái Đất, thì
CV =2 πR
gia tốc trọng trường tại độ cao h là gh
CV 2 π Về Rồi Ôm
⇒ = R ⇒v =ω . R R2
T T gh =
Gia tốc hướng tâm
¿¿

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 7


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
2
v 2
a ht = =ω . R
R

Anh Vất Vả Rồi Anh Ổn Rồi

 Cầu có dạng vồng lên:  Cầu có dạng võng xuống:


Hợp lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là Hợp lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là
lực hướng tâm: lực hướng tâm:
- Chiếu lên chiều dương, có phương - Chiếu lên chiều dương, có phương trùng
trùng với bán kính, chiều dương hướng với bán kính, chiều dương hướng vào tâm
vào tâm quỹ đạo. Ta có: quỹ đạo. Ta có:
F ht =P−N F ht =−P+ N
m . v2 m. v 2 m . v2 m. v2
⇔ =P−N ⇒ N=P− ⇔ =−P+ N ⇒ N=P+
r r r r
N <P N >P
Khi đi lên cầu võng lên, áp lực của xe lớn
Khi đi lên cầu vồng lên, áp lực của xe nhỏ hơn trọng lượng của xe hơn trọng lượng của vật
⇒ Xe giảm được tải trọng khi đi trên cầu ⇒ Việc này dễ làm sập cầu
LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOKE
 Lực đàn hồi của lò xo chống lại nguyên nhân làm nó biến dạng và có xu Ví dụ: (SGK CTST) Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng
hướng đưa nó về hình dạng và kích thước ban đầu. đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu còn lại một vật có khối lượng 500
 Định luật Hooke :Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
g, lò xo có chiều dài 22 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s 2.
thuận với độ biến dạng của lò xo F =k Δl=k (l −l )
dh cb 0
a. Tính độ cứng của lò xo.

» l 0: chiều dài tự nhiên


b. Để giữ vật nặng cố định tại vị trí lò xo có chiều dài bằng 19
cm, cần tác dụng một lực nâng vào vật theo phương thẳng
» Δ l : độ giãn của lò xo đứng có độ lớn bằng bao nhiêu?
» l CB : chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng Hướng dẫn:
» k ( N /m): độ cứng của lò xo a/ Tại VTCB, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực F d h=P
⇒ k . ( l 1−l 0 ) =mg⇒ k . ( 0,22−0,2 )=0,5.9,8
⇒ k=… N /m

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 8


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
b/ Lực nén đàn hồi khi lò xo có chiều dài l 2=19 cm
Tại vị trí cân bằng:

F dh + ⃗
P=0⃗ ⇒ ⃗ F dh=− ⃗
P F dh=k |l 2−l 0|

Lực đàn hồi F dh và trọng lực ⃗
P cùng phương, ngược chiều Vật được nâng trong trạng thái cân bằng:
Cùng độ lớn: F dh=P ⃗
F dh + ⃗
P +⃗
F N =⃗0 ⇒ F N =F đh + P=…
⟺ k Δ l=mg
Hoặc : k ( l cb −l 0 )=mg

GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022 Trang 9


187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
ÔN THI CUỐI HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 1.
Câu 1. Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo 5 cm. Sau thời gian t=2s, vật quét được một góc α
π
(rad) thì đi được một cung tròn dài (m).
60
a. Xác định góc α (đổi ra độ) mà vật đã quét được trong thời gian trên
b. Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số của vật
c. Tính tốc độ dài

Câu 2. Một vật được thả rơi từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không
khí.
a. Tìm tốc độ và độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 12,5% cơ năng
b. Tìm tốc độ cực đại
c. Tìm tốc độ khi thế năng bằng 1/3 động năng
d. Tìm độ cao khi động năng bằng ½ thế năng

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
10
187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

Câu 3. Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải
có khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s. Sau va chạm, ô tô con vẫn chuyển động theo hướng
cũ với tốc độ 18 m/s
a. Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm
b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Tại sao lại có sự tiêu hao năng lượng này.

Câu 4. Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l 0 và độ cứng k được treo thẳng đứng. Móc vào dưới lò xo vật
m1=100 g thì lò xo dài l 1=22,5 cm . Treo thêm vào đầu dưới lò xo vật 150 g thì lò xo dài 26,25 cm. Tìm chiều
dài tự nhiên l 0 và độ cứng k của lò xo.

Câu 5. Một vật có khối lượng 2 kg đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó là 500 J. Khi cho vật rơi tự
do xuống mặt đất thì thế năng tại mặt đất là −1000 J . Tìm quãng đường vật rơi được cho đến khi chạm đất

Câu 6. Một sợi dây nhẹ không co dãn treo một vật nặng nhỏ khối lượng 250 g. Kéo vật đến vị trí dây hợp với
phương thẳng đứng 1 góc 60 ° rồi thả nhẹ. Khi vật chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thì
lực căng dây có độ lớn bằng bao nhiêu?

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
11
187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

ÔN THI CUỐI HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 2.


Câu 1. Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu 6 m/s. Bỏ qua lực cản không khí
a. Ở độ cao nào thế năng bằng ½ động năng
b. Tìm độ cao cực đại
c. Nếu có lực cản của không khí, năng lượng bị mất đi 10%. Tìm độ cao cực đại của vật

Câu 2. Phạm Tuân là phi hành gia đầu tiên của Việt Nam và Châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trên tàu Soyuz
37, chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h=300 km so với mặt đất với vận tốc v=7,92 km /s . Lấy bán
kính Trái Đất là 6400 km. Tính thời gian tàu bay một vòng quanh Trái Đất

Câu 3. Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải
nặng 9 tấn đang chạy ngược chiều với tốc độ 20 m/s. Sau va chạm, ô tô con bị giật lùi trở lại (ngược chiều
hướng cũ) với tốc độ 5 m/s. Xác định vận tốc của xe tải sau va chạm

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
12
187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam
Câu 4. Trên công trường xây dựng, người công nhân sử dụng ròng rọc để đưa vật
liệu lên cao. Do ảnh hưởng của thời tiết nên hệ thống ròng rọc và dây nối bị bẩn
và bị rỉ sét. Người công nhân phải dùng lực có độ lớn 70 N để nâng vật có trọng
lượng 60 N lên độ cao 15 m. Tính hiệu suất của ròng rọc

Câu 5. Một vật nhỏ có khối lượng m=100 g, bắt đầu chuyển
động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB. Sau
khi đi hết mặt cong AB, vật tiếp tục chuyển động trên mặt
ngang thêm một đoạn BC =2 m thì dừng lại. Biết A có độ cao
h=1m so với mặt ngang BC, hệ số ma sát trược giữa vật với
mặt ngang BC là μ=0,1. Tính công của lực ma sát trên mặt
cong AB.

Câu 6. Một vật có khối lượng 100 g gắn vào đầu lò xo có chiều
dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 20 N/m. Cho vật quay tròn đều
trong mặt phẳng ngang với tần số 60 vòng/phút. Tính độ giãn
của lò xo

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
13
187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

ÔN THI CUỐI HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 3.


Câu 1. Một công nhân xây dựng sử dụng ròng rọc để kéo thùng sơn nặng 27 kg lên giàn giáo cao 3,1 m so với
mặt đất. Lực mà người công nhân kéo theo phương thẳng đứng có độ lướn 310 N. Lấy g=9,8 m/s 2
a. Tính công mà thợ đã thực hiện
b. Tính phần công có ích dùng để kéo thùng sơn
c. Tính hiệu suất của quá trình này

Câu 2. Một lò xo đang treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m 1 và m 2 thì
m1
lò xo có độ giãn tương ứng với khối lượng của vật treo là 9 cm và 3 cm. Tỉ số =?
m2

Câu 3. Một vận động viên nhào lộn thực hiện động tác nhảy từ mặt lưới bật ở độ cao
1,2 m so với mặt đất. Vận động viên này đạt động cao 4,8 m rồi rơi xuống. Tìm vận
tốc của vận động viên này khi rời khỏi bề mặt lưới bất. Bỏ qua sức cản của không khí

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
14
187/ 4/ 10 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. Bình Thạnh, https://luyenthikhaitam.edu.vn/
TP.HCM
Hotline: 0909.61.18.61
https://www.facebook.com/luyenthikhaitam

Câu 4. Đồ thị hình bên mô tả sự phụ thuộc của độ lớn lực F ( N ) tác dụng
lên một chất điểm theo thời gian. Biết chất điểm có khối lượng 1,5 kg và
ban đầu ở trạng thái nghỉ. Xác định tốc độ của chất điểm tại các thời điểm
a. t=3s
b. t=5s

Câu 5. Một vật đang ở độ cao h có thế năng 400 J. Nếu vật rơi qua mặt đất, xuống đáy giếng có độ cao 5m so với
mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a. Tìm thế năng vật tại đáy giếng?
b. Tìm vận tốc vật chạm đáy giếng
c. Tìm vị trí vật so với mặt đất mà tại đó thế năng bằng động năng?

Câu 6. Một vệ tinh nhân tạo bay quay Trái Đất ở độ cao h bằng 3 lần bán kính R của Trái Đất. Cho R=¿
11 mM
6400 km, lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh F hd=6,67.10 . 2 là lực hướng tâm của vệ tinh. Tìm tốc độ
R
dài và chu kỳ quay của vệ tinh.

Trang
GV Đỗ Trang VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH SÁCH MỚI 2022
15

You might also like