You are on page 1of 8

SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2020-2021


MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1
Hình vẽ 1 biểu diễn một dây mềm, tiết B
diện đều đồng chất, chiều dài L = 2,4m h
F A
được giữ đứng yên. Một đầu đây treo vào
tường, đầu kia được giữ bởi lực F = 40N. H

Điểm thấp nhất của dây có độ cao thấp


hơn hai đầu dây tương ứng là H= 0,8m và C
h=0,4m.Tìm khối lượng của dây và lực Hình Hình 1
căng dây ở điểm B.

Bài 2
Trong chân không có hai vật nhiệt dung bằng nhau, nhiệt độ là T và 2T. Nếu để
chúng tiếp xúc với nhau thì khi cân bằng nhiệt có nhiệt lượng Q truyền từ vật nóng
sang vật lạnh. Nếu dùng các vật này làm nguồn nóng và nguồn lạnh của một động
cơ nhiệt thì công cực đại mà động cơ có thể sinh ra là bao nhiêu? Coi công suất của
máy nhiệt là nhỏ để sự biến đổi nhiệt độ của mỗi vật sau mỗi chu trình là rất nhỏ so
với T, nhiệt lượng chỉ truyền giữa hai vật qua máy nhiệt mà không truyền cho các vật
khác.

Bài 3
Một mạch điện gồm rất nhiều các đoạn dây giống nhau mắc
thành mạng lưới gồm vô hạn các ô vuông như hình 2. Mỗi cạnh
của ô vuông nhỏ đều có điện trở r.
a) Tính điện trở tương đương giữa A và B.

b) Biết điện trở tương đương giữa A và D là .


HÌnh 2
Hãy tính điện trở tương đương giữa A và C ( ).
c) Cho dòng điện cường độ I đi vào nút A. Hãy xác định cường độ dòng điện qua dây
BC với sai số không quá 10%.
1
y
Bài 4 2
A
Một bản mặt song song đặt trong không khí và gắn
với hệ trục tọa độ Oxy như hình 3. Chiếu một chùm
sáng hẹp tới điểm O (tọa độ x = 0) với góc tới α1 =300 . O x
Biết chùm sáng ló ra khỏi bản mặt song song tại điểm A 1
với góc α2 = 600 . Chiết suất của bản mặt biến thiên theo Hình 3

tọa độ x theo quy luật: , với ; a = 10


cm
a) Tính chiết suất n của bản mặt ở A.
b) Xác định tọa độ xA của điểm A
c) Lập phương trình biểu diễn đường cong OA.

Bài 5
Một lượng hỗn hợp khí He và H2 có khối lượng 4,5 g ở trạng thái ban đầu
t0 = 27oC và thể tích là V0. Người ta nén đoạn nhiệt khối khí trên đến các thể tích V
khác nhau và đo nhiệt độ ngay sau khi nén. Kết quả được ghi trên bảng sau:

V0/V 1,5 2 3 4
T(oK) 366 425 520 600

Cho He = 4; H = 1. Hãy xác định:


a) Chỉ số đoạn nhiệt  của khối khí trên.
b) Khối lượng của H2 và của He trong khối khí.
c) Công dùng để nén đoạn nhiệt khối khí ấy từ V = V0/1,5 đến V = V0/4.

--------------- Hết----------------

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG
VĨNH PHÚC MÔN VẬT LÍ LỚP 12 NĂM HỌC 2020-2021
Thời gian làm bài : 180 phút

Bài 1 4 điểm
Gọi x, z là hai thành phần lực căng dây theo phương thẳng đứng và nằm ngang ở điểm
treo A bên phải, y là thanh phần lực căng theo phương thẳng đứng ở B. Để dây nằm cân
bằng thì lực căng dây ở theo phương ngang tại A,B,C đều bàng nhau, ta gọi là z

z
x B
F h
A
z
H

C z

Hình

Lập hệ: x+ y=Mg(1 )

(2)
Tổng thành phần trọng lực theo phương tiếp tuyến đoạn dây trái là:

Hợp lực do giá đõ tác dụng lên dây ở B có giá trị bằng lực căng dây FB ở B,

Chứng minh tương tự ta có

Bên phải: (4)

3
Từ (3), (4):

Từ (2)

Cộng từng vé hai phương trình

ực căng dây ở điểm B:


L
Bài 2 3,5 điểm

Khi cho tiếp xúc và có cân bằng, nhiệt độ mỗi vật là 1,5T. Gọi C là nhiệt dung của mỗi
vật thì

Khi dùng làm nguồn nhiệt của động cơ nhiệt, để công cực đại thì động cơ này phải hoạt
động theo chu trình Các-nô. Xét một chu trình bất kì, nhiệt độ hai vật là T1 và T2: Vì hiệu

suất nên công do động cơ sinh ra là và nhiệt lượng

truyền cho nguồn lạnh là . Mặt khác

Vậy:

Từ (1) và (2):
Tích phân hai vế ta có:
.Gọi Tx là nhiệt độ sau thời gian lớn vô cùng thì
. Công mà động cơ nhiệt nhận được là
4
Vì Q=,5CT nên

Bài 3 4.5 điểm

a) Dùng nguồn dòng cường độ I nối cực dương với A, cực âm với vô cùng. Cường độ
dòng vào A là I, đo đối xứng thì dòng qua AB là I/4. Tương tự, nếu chỉ dùng một nguồn
dòng nhưng nối cực âm với B, cực dương với vô cùng thì dòng ra khỏi B là I, dòng qua
AB cũng là I/4 chạy từ A tới B. Nếu dùng cả hai nguồn thi cường độ dòng tổng hợp qua

giữa A và B là ; UAB = rI/2; RAB = UAB/I = r/2.


b) Ta cũng dùng nguồn dòng cường độ I.Nếu nối cực dương với A, âm với vô cùng cho

dòng đi vào A là I thì . Ta cần tìm .

Tại nút G: (1)

(2)

Giải hệ ra: thay vào :


(3)

Suy ra .

c) Ký hiệu cường độ các dòng như hình vẽ.Do đối xứng dòng qua AB là I1= I/4; hai dòng
đi từ B qua hai dây vuông góc với B đều là I2, các dòng đi tới và đi khỏi C cũng đều là
I2(đối xứng qua AC)

Tại nút B:: (1)


(2)

Tại nút D:

5
Thay vào (1) :

Mặt khác

Như vậy:

Giá trị trung bình của I2 trong khoảng này là nên

Sai số là

Bài 4 4 điểm .
y
2
A
a Tại A, góc tới bản mặt là:

O x
Chia bản mặt thành các dải mỏng song song với Oy
1
(pháp tuyền song song Ox)
Hình 3
Khi truyềnn trong bản mặt, theo định luật khúc xạ:

b) Tìm tọa độ của A:

y
Từ ;  xA  0,1066a.
c) Lập phương trình đường đi của tia sáng :

dy
Xét một điểm bất kì: . i
dxy x
α
với

Đặt

6
x=0 thì y=0

. Đây là phương trình biểu diễn cung tròn.

Bài 5 Cp
Gọi = C V của hỗn hợp khí. Khi nén đoạn nhiệt ta có TV
γ−1
=hs . Do đó:

( )
γ−1
V0 V0
T =T 0 ln T =ln T 0 +(γ −1)ln
V , hay V .
Bảng số liệu viết theo nhiệt độ K là

ln(V0/V) 0,405 0,693 1,0 1,386
8
lnT 5,908 6,049 6 6,396
253
Từ bảng số liệu này, khi vẽ đồ thị ta thấy đường biểu diễn lnT theo lnV 0/V có hệ số góc
xấp xỉ là -1  0,50.
Do đó
Cp R
=1+ =1,5
Cv Cv C =2 R
. Ta suy ra nhiệt dung mol đẳng tích: v

==
Gọi xvà y tương ứng là số mol He ( có C V =3R/2 ), và H2 ( có CV=5R/2 ) trong 1 mol hỗn
hợp, ta có:

Vậy số mol He và H2 trong hỗn hợp bằng nhau. Gọi mHe , mH là


khối lượng He và H2.Ta có:

 mHe = 3g; mH=1,5g


rong 4,5g hỗn hợp có và 3g He và 1,5g H2
Vậy t

b/ Công A dùng để nén đoạn nhiệt:

----Hết---
7
8

You might also like