You are on page 1of 5

Câu 1. Cho f ( x) = x x + g ( x) . Biết rằng g (1) = 3 và g '(1) = −4 .

Giá trị f '(1) bằng


5 1
A. B. -2 C. D. 2
4 2

Câu 2. Dự kiến x tháng sau kể từ thời điểm hiện tại, tổng dân số của một thị trấn là
2
f ( x) = 4 x + 12 x + 2500 người. Tốc độ thay đổi của dân số theo thời gian tại thời điểm 64 tháng sau
3


A. 12 người/tháng B. 2 người/tháng C. 6 người/tháng D. 9 người/tháng
Câu 3. Người chủ một cửa hàng bán sách xác định rằng khi bán một cuốn tiểu thuyết mới xuất bản
với giá p đô la thì lượng cầu hàng ngày thay đổi của tiểu thuyết đó là q = 600 − p 2 cuốn, với
0  p  600 . Mức giá mà tại đó cầu co giãn đơn vị là

A. p = 150 B. p = 200 C. p = 300 D. p = 100


Câu 4. Một nghiên cứu thị trường chỉ ra rằng các nhà sản xuất sẽ cung cấp x đơn vị một loại hàng
hóa ra thị trường khi giá là p = S ( x) = x 2 + 30 đô la mỗi đơn vị, và người tiêu dùng sẽ mua x đơn vị
hàng hóa khi giá là p = D( x) = 210 − 8x . Mức giá cân bằng thị trường là
A. 12 B. 10 C. 16 D. 15
Câu 5. Cho f '( x) = x(2 x − 1) 2 . Đồ thị hàm số f ( x) có hoành độ các điểm uốn là
1 1 1 1 1
A. x = , x = B. x = C. x = 0, x = D. x =
2 6 2 6 6

(2 x − 1)(3x + 2) 2
Câu 6. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f '( x) = . Hàm số f ( x) giảm trong khoảng nào
( x − 1)3
dưới đây
−2 1 −2
A.  ;  C.  ,1 D.  ,1
1
B. ( −, + )
 3 2 2   3 

Câu 7. Khi một loại sản phẩm được định giá p đô la mỗi đơn vị thì cầu đối với sản phẩm đó là
q = 180 − 2 p 2 đơn vị. Ở mức giá nào sau đây cầu không co giãn

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 8. Lượng thay đổi giá trị của hàm số f ( x) = 2 x 2 + 5 x − 3 khi x tăng từ 2 lên 2,1 xấp xỉ bằng
A. 2,3 B. 3,1 C. 1,3 D. 2,1
Câu 9. Một nhà dịch tễ học xác định được rằng t tuần sau khi khởi phát một loại dịch bệnh, số ca
5t
nhiễm mới được phát hiện là N (t ) = (trăm ca). Thời điểm nào diễn biến dịch xấu nhất (đơn vị:
12 + t 2
tuần)
A. 3.5 B. 4.5 C. 6 D. 5.5
12 f ( x) − 2 g ( x)
Câu 10. Cho các hàm số f và g với lim f ( x) = 2, lim g ( x) = 2 . Khi đó lim =
x →c x →c x →c g ( x) − 4 f ( x)

2
A. 4 B. -10/3 C. D. 3
3
1
Câu 11. Sản lượng hàng ngày tại một nhà máy là Q = 900 L trong đó L là số giờ làm việc của công
3

nhân. Nhà máy đang sử dụng 1000 giờ lao động. Nếu tăng sản lượng thêm 15 đơn vị thì mỗi ngày
phải bổ sung thêm số giờ làm việc xấp xỉ là
A. 3 B. 1 C. 15 D. 5

Câu 12. Khi bắt đầu công việc mới tại một cơ sở sản xuất, mỗi công nhân được dự tính là có thể
200
lắp ráp n(t ) = 100 −sản phẩm mỗi giờ sau t tuần làm việc. Mỗi công nhân được trả 30 cents cho
t +5
một sản phẩm được lắp ráp. Khi có kinh nghiệm làm việc dài hạn ( t → + ), mỗi công nhân sẽ kiếm
được bao nhiêu tiền mỗi giờ làm việc
A. 300 B. 0.3 C. 30 D. 3
Câu 13. Một chiếc hộp kín, đáy hình vuông có thể tích 300m2. Vật liệu để làm nắp và đáy hộp có
giá 7 đô la mỗi m2 và vật liệu để làm mặt bên của hộp có giá 5 đô la mỗi m2. Khi đó, công thức
biểu diễn tổng chi phí C để làm một chiếc hộp như trên theo độ dài x của cạnh đáy hộp là
6000 6000 600 600
A. C = 14 x 2 + B. C = 10 x 2 + C. C = 10 x 2 + D. C = 14 x 2 +
x x x x
Câu 14. Cho y là hàm ẩn khả vi của x xác định bởi phương trình x 2 − xy + y 3 = 2 . Khi đó đạo hàm
dy
=
dx
2x − y 2x − y y − 2x 2x + y
A. B. C. D.
x + 3y2 x − 3y2 x − 3y2 x − 3y2

Câu 15. Số điểm tới hạn của hàm số y = (3x − 2) 3 x 2 là


A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
1
Câu 16. Đạo hàm của hàm số f ( x) = tại x = 4 là
x x

−3 −3 3 3
A. B. C. D.
32 64 32 64

Câu 17. Giả sử y = f ( x) là một hàm khả vi theo x thỏa mãn phương trình 4 xy + y 2 − 3x = 4 . Tiếp
tuyến với đường cong y = f ( x) tại điểm (3,1) có độ dốc bằng
−1 1 3
A. B. C. 2 D.
14 4 2

Câu 18. Một nghiên cứu về hiệu quả sản xuất tại một nhà máy cho thấy, trung bình một công nhân
đến làm việc lúc 8h sáng sẽ sản xuất được Q(t ) = −t 3 + 8t 2 + 16t đơn vị sản phẩm t giờ sau đó. Tốc độ
sản xuất của công nhân tại thời điểm 10h sáng thay đổi với tốc độ bằng bao nhiêu? (đơn vị/giờ)
A. 35 B. 36 C. 16 D. 4
1
Câu 19. Tổng chi phí sản xuất của một nhà máy là C ( x) = x 2 + 3x + 12 đô la khi x đơn vị một loại
2
sản phẩm được sản xuất. Và tất cả các x đơn vị đó sẽ được bán hết khi giá là p( x) = 12 − x đô la mỗi
đơn vị. Mức sản xuất của nhà máy để doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên là
A. x = 2 B. x = 3 C. x = 5 D. x = 6
Câu 20. Dự kiến x tháng kể từ thời điểm hiện tại, dân số của một địa phương là
3
P( x) = 3x + 4 x + 12000 . Tốc độ thay đổi phần trăm dân số theo thời gian ở thời điểm 9 tháng sau kể
2

từ thời điểm hiện tại xấp xỉ bằng (%mỗi năm)


A. 17 B. 0.17 C. 1.7 D.170
Câu 21. Giá trị của các hàm số f và g được cho trong bảng sau đây
x -2 -1 1 2 3
f(x) -1 1 -2 3 -1
g(x) 3 1 2 -1 6
Khi đó giá trị g ( f (−1)) − f ( g (−1)) là
A. 4 B. -2 C. 0 D. 6
Câu 22. Độ co giãn của cầu theo giá đối với một loại hàng hóa tại mức giá p = p0 là E ( p0 ) = 0.18 .
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Tại mức giá p0 , nếu giá tăng 1 đơn vị thì lượng cầu giảm 0.18%
B. Tại mức giá p0 , nếu giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 0.18 đơn vị
C. Tại mức giá p0 , nếu giá tăng 1 đơn vị thì lượng cầu giảm 0.18%

D. Tại mức giá p0 , nếu giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 0.18%

Câu 23. Đồ thị của hàm số f ( x) = x 4 − 2 x 2 + 2 có bề lõm hướng lên trong khoảng

A. ( −, 0 ) B. ( 0, 2 ) C. ( −1,1) D. ( 2, + )

Câu 24. Giả sử rằng tổng chi phí để sản xuất q đơn vị một loại hàng hóa là
C (q) = 4q 3 − 50q 2 + 200q + 100 đô la. Khi đó chi phí sản xuất của 5 đơn vị hàng hóa đó là

A. 17 B. 350 C. 170 D. 70
Câu 25. Một nhà sản xuất có thể sản xuất máy nghe nhạc MP3 với chi phí $100 mỗi máy. Ước tính
rằng nếu các máy nghe nhạc được bán với giá x đô la mỗi chiếc thì người tiêu dùng sẽ mua
10(140 − x) chiếc mỗi tháng. Nhà sản xuất nên ước tính đơn giá bằng bao nhiêu để tối đa hóa lợi
nhuận
A. 140 B. 120 C. 150 D. 100

Câu 26. Cho hàm số y = f ( x) = ( x 2 − 4 x + 3) x − 2 . Hàm số có hệ số chặn x là


A. x = 2, x = 3 B. x = 2 C. x = 1, x = 2, x = 3 D. x = 1, x = 2

Câu 27. Số đơn vị Q của một loại hàng hóa được sản xuất tại mức sử dụng L giờ lao động được
2
tính bởi công thức Q = 300 L . Giả sử mức sử dụng số giờ lao động thay đổi theo thời gian và sau t
3

tháng kể từ thời điểm hiện tại, số giờ lao động được sử dụng là L(t ) = 800 + 12t − t 2 . Tốc độ thay đổi
của sản lượng tại thời điểm tháng thứ 5 kể từ thời điểm hiện tại là (đơn vị/tháng)
A. 32 B. 42 C. 54 D. 86
4 g ( x) − x 2
Câu 28. Cho hàm số g ( x) thỏa mãn g (1) = 2, g '(1) = 3 và hàm số f ( x) = . Khi đó f '(1) =
g ( x)

−1 2 −9 1
A. B. C. D.
4 3 4 4

Câu 29. Hàm số f ( x) = x 3 − x đạt cực đại tương đối tại


1
A. x = B. x = 0 C. x = 2 D. x = −1
2

Câu 30. Giả sử một nhà độc quyền ước tính rằng khi sản xuất x nghìn đơn vị sản phẩm thì tổng chi
7 1
phí sẽ là C ( x) = x 2 + 3x + 100 đô la và giá thị trường của sản phẩm đó sẽ là p( x) = 13 − x đô la mỗi
6 2
đơn vị. Nhà độc quyền sẽ đạt lợi nhuận cực đại khi sản xuất bao nhiêu sản phẩm
A. 8 B. 6 C. 3 D. 4

You might also like