You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI



CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Hà Nội, 2019
ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

VỊ TRÍ

Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Tự nhiên và Xã hội được dạy từ lớp 1 đến lớp 3
ở cấp tiểu học và là môn học bắt buộc. Môn học được dạy trong 35 tuần, mỗi tuần 2 tiết với
tổng số là 70 tiết trong một năm học ở mỗi lớp.

VAI TRÒ

KHOA HỌC LỊCH SỬ


TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ
LỚP 6-9

Môn TN&XH được xây dựng


dựa trên nền tảng khoa học
cơ bản ban đầu về tự nhiên
và xã hội, cung cấp cơ sở
LỊCH SỬ
quan trọng cho việc học tập KHOA HỌC VÀ ĐỊA LÍ
LỚP 4,5
các môn KH, LS&ĐT ở cấp
tiểu học và các môn KHTN,
KHXH ở cấp THCS.

TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI
LỚP 1-3

QUAN HỆ VỚI MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Môn Tự nhiên và Xã hội coi trọng việc tổ chức cho học
sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh cơ hội tìm hiểu,
khám phá bản thân cũng như thế giới tự nhiên và xã hội
xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực
tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội. Vì
vậy, môn học có mối liên hệ mật thiết và hỗ trợ cho việc
HOẠT ĐỘNG học tập các môn học/hoạt động giáo dục khác ở cấp tiểu
ĐẠO ĐỨC
TRẢI NGHIỆM
học như môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm,...

1
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

TÍCH CỰC HÓA


DẠY HỌC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG
TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ HỌC TẬP
CỦA HS

Tăng cường sự tham gia


Gia đình tích cực của học sinh
Con người, tự nhiên và vào quá trình học tập,
xã hội là một chỉnh thể nhất là những hoạt động
thống nhất có mối quan trải nghiệm
hệ chặt chẽ với nhau,
Trường học
trong đó con người là
cầu nối giữa tự nhiên
và xã hội Tổ chức hoạt động
tìm hiểu, điều tra,
khám phá
Cộng đồng địa phương

Hướng dẫn học sinh


Thực vật và động vật
học tập cá nhân, nhóm
để tạo ra các sản phẩm
Giáo dục giá trị sống học tập
và kĩ năng sống, giáo
dục sức khoẻ, giáo dục
môi trường, giáo dục Con người và sức khoẻ
tài chính được tích hợp
vào môn Tự nhiên Khuyến khích học sinh
và Xã hội vận dụng được những
điều đã học vào đời sống
Trái Đất và bầu trời

2
MỤC TIÊU MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh


các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cũng như năng lực khoa học

Ý thức bảo vệ
sức khoẻ của
bản thân,
gia đình,
cộng đồng
Hình thành, Ý thức
phát triển ở tiết kiệm,
học sinh giữ gìn,
đức tính bảo vệ
chăm chỉ tài sản

YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Chú trọng vào
hình thành, VỀ HÌNH THÀNH Tinh thần
phát triển ở VÀ PHÁT TRIỂN trách nhiệm
học sinh tình với môi
yêu con người, CÁC PHẨM CHẤT trường sống
thiên nhiên CHỦ YẾU

3
YÊU CẦN CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

TỰ CHỦ YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


VÀ TỰ HỌC VỀ NĂNG LỰC VÀ SÁNG TẠO
CHUNG

GIAO TIẾP
VÀ HỢP TÁC

– Tự phục vụ, chăm sóc sức – Biết giao tiếp ứng xử phù - Nhận biết được một số vấn
khoẻ bản thân; Nhận biết và hợp với vị trí, vai trò và các đề thường gặp trong môi
bày tỏ được tình cảm, cảm mối quan hệ của bản thân với trường tự nhiên và xã hội,
xúc của bản thân với gia các thành viên trong gia đình, đặt được câu hỏi và tìm
đình, bạn bè, những người trường học, cộng đồng và thông tin để giải thích/ ứng
xung quanh. trong môi trường tự nhiên; xử phù hợp.

– Biết đọc và thực hiện – Biết chia sẻ thông tin, – Đưa ra ý kiến/ bình luận
những yêu cầu/ nhiệm vụ giúp đỡ bạn trong học tập; theo các cách khác nhau về
trong SGK; thực hiện quan biết cách làm việc theo một số sự vật hiện tượng
sát và ghi lại một số sự vật, nhóm, hoàn thành nhiệm vụ diễn ra trong môi trường tự
hiện tượng trong môi của mình và giúp đỡ các nhiên và xã hội xung quanh.
trường tự nhiên và xã hội thành viên khác cùng hoàn
quan sát được. thành nhiệm vụ của nhóm.

4
YÊU CẦN CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

Yêu cầu cần đạt về hình thành và phát triển năng lực khoa học
trong môn Tự nhiên và Xã hội

TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG


NHẬN THỨC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỀ KHOA HỌC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC
XUNG QUANH

Quan sát và đặt được các


câu hỏi đơn giản về các sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã
hội xung quanh và sự thay
Nhận biết ở mức độ cơ bản, Vận dụng kiến thức để mô
đổi của chúng
ban đầu  về một số sự vật, tả, giải thích được một số
hiện tượng và mối quan hệ sự vật, hiện tượng, mối
trong môi trường tự nhiên Sử dụng được những dụng quan hệ trong tự nhiên và
và xã hội xung quanh cụ đơn giản để quan sát xã hội xung quanh

Biết đọc để tìm thông tin,


điều tra, thực hành đơn giản
để tìm hiểu về sự vật, hiện
tượng, mối quan hệ trong tự
nhiên và xã hội xung quanh

Phân biệt được sự vật và


Thu thập và ghi lại được các Ứng xử phù hợp trong các
hiện tượng này với sự vật và
dữ liệu đơn giản từ quan tình huống có liên quan đến
hiện tượng khác dựa trên
sát, thực hành vấn đề sức khoẻ của bản
một số tiêu chí đơn giản
thân, gia đình và cộng đồng
Từ kết quả quan sát, thực
hành rút ra được nhận xét về
những đặc điểm bên ngoài,
so sánh sự giống, khác nhau
giữa các sự vật, hiện tượng
xung quanh và sự thay đổi
của chúng theo thời gian
một cách đơn giản

5
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Chủ đề Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

− Thành viên và mối quan hệ giữa các


− Các thế hệ trong gia đình − Họ hàng nội, ngoại
thành viên trong gia đình
− Nghề nghiệp của người lớn trong gia − Ngày kỉ niệm, sự kiện đáng nhớ của
1. − Nhà ở, đồ dùng trong nhà; sử dụng
đình gia đình
Gia đình an toàn một số đồ dùng trong nhà
− Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà − Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
− Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng,
− Giữ vệ sinh nhà ở − Giữ vệ sinh xung quanh nhà
ngăn nắp
− Cơ sở vật chất của lớp học và trường
học
− Các thành viên và nhiệm vụ của một − Một số sự kiện thường được tổ chức − Hoạt động kết nối với xã hội của
số thành viên trong lớp học, trường ở trường học trường học
2.
học − Giữ an toàn và vệ sinh khi tham gia − Truyền thống nhà trường
Trường học
− Hoạt động chính của học sinh ở lớp một số hoạt động ở trường − Giữ an toàn và vệ sinh ở trường
học và trường học hoặc khu vực xung quanh trường
− An toàn khi vui chơi ở trường và giữ
lớp học sạch đẹp

− Quang cảnh làng xóm, đường phố


3. − Hoạt động mua bán hàng hoá − Một số hoạt động sản xuất
− Một số hoạt động của người dân
Cộng đồng − Hoạt động giao thông − Một số di tích văn hoá, lịch sử và
trong cộng đồng
địa phương cảnh quan thiên nhiên
− An toàn trên đường

− Môi trường sống của thực vật và


4. − Thực vật và động vật xung quanh − Các bộ phận của thực vật, động vật
động vật
Thực vật − Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật và chức năng của các bộ phận đó
− Bảo vệ môi trường sống của thực
và động vật nuôi − Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
vật, động vật

− Các bộ phận bên ngoài và giác quan − Một số cơ quan bên trong cơ thể: − Một số cơ quan bên trong cơ thể:
5.
của cơ thể vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh
Con người
− Giữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an − Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan − Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan
và sức khỏe
toàn trong cơ thể trong cơ thể

6. − Phương hướng
− Bầu trời ban ngày, ban đêm − Các mùa trong năm
Trái Đất − Một số đặc điểm của Trái Đất
và Bầu trời − Thời tiết − Một số thiên tai thường gặp
− Trái Đất trong hệ Mặt Trời

6
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

ĐIỂM MỚI

Tinh giảm một số nội dung khó hoặc trùng lặp với các
môn học khác.

TINH GIẢM

Cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực
với học sinh.

CẬP NHẬT

Chương trình mở (trên cơ sở đảm bảo mục tiêu môn


học): có thể lựa chọn đối tượng dạy học; thay đổi thứ tự
các chủ đề học tập; xác định thời gian và điều chỉnh thời
lượng học tập của mỗi chủ đề cho phù hợp với thực tế
địa phương, cơ sở vật chất thiết bị ở nhà trường.
CHƯƠNG
TRÌNH
MỞ

7
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

Khai thác những kiến thức,


kinh nghiệm của học sinh về
cuộc sống xung quanh; phát huy
trí tò mò khoa học HS.

Tổ chức cho HS học thông qua


quan sát; phát triển ở HS các
kĩ năng nhận xét, so sánh,
phân loại, phân tích, suy luận,
khái quát hoá những gì đã quan sát
được ở mức độ đơn giản.

Tổ chức cho HS học thông qua


trải nghiệm, thực hiện các hoạt động
điều tra, khám phá, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
xung quanh.

Tổ chức cho HS học


thông qua tương tác, thực hiện
các hoạt động trò chơi, đóng vai,
thảo luận, thực hành, xử lí tình huống
thực tiễn để hình thành, phát triển
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác, giao tiếp và sự tự tin.

Lựa chọn, phối hợp,


vận dụng các phương pháp
giáo dục một cách linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với mục tiêu,
nội dung giáo dục, đối tượng HS
và điều kiện cụ thể.

8
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực và
sự tiến bộ của học sinh nhằm giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy, HS thay
đổi cách học để đạt được kết quả tốt hơn, tăng động cơ và hứng thú học tập
môn học cho HS.

Khả năng nhận thức ban


đầu về một số sự vật,
hiện tượng, mối quan hệ
thường gặp trong môi
trường tự nhiên và xã
hội xung quanh.

Giải quyết được vấn đề, Khả năng so sánh,


đưa ra được cách ứng phân loại các sự vật
xử phù hợp trong các và hiện tượng theo
tình huống có liên quan một số tiêu chí.
(ở mức độ đơn giản).

CĂN CỨ
ĐÁNH GIÁ

Phân tích được tình


huống liên quan đến Khả năng tìm hiểu
vấn đề an toàn, sức môi trường tự
khỏe của bản thân, nhiên và xã hội
người khác và môi xung quanh.
trường sống xung
quanh. Giải thích được ở
mức độ đơn giản
một số sự vật, hiện
tượng về mối quan
hệ trong tự nhiên và
xã hội xung quanh.

9
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Kết hợp nhiều hình thức đánh giá


Kết hợp đánh giá quá trình (quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm
và đánh giá tổng kết. khách quan, tự luận, thực hành,
các dự án, sản phẩm học tập …).

CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA ĐÁNH GIÁ

Tham gia đánh giá quá trình gồm giáo viên đánh giá học sinh,
học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá.

HỌC SINH GIÁO VIÊN HỌC SINH

Qua các hoạt động đánh giá, học sinh có cơ hội phát triển
năng lực tư duy phản biện, năng lực giao tiếp, hợp tác.

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Địa chỉ: 136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: 024-37547823 - Fax: 024-37547971
Website: www.hnue.edu.vn
Email: p.hcth@hnue.edu.vn

You might also like