You are on page 1of 19

Tìm hiểu các nội dung

liên quan đến


Khoa học sư phạm ở tiểu học

NHÓM 2
Thành viên
01 Mai Vũ Trâm Anh - 47.01.901.087

02 Hồ Võ Như Hoa- 47.01.901.129


03 Nguyễn Thị Phương Nhi - 47.01.901.195

04 Nguyễn Phùng Thiệu Vy - 47.01.901.312


05 Huỳnh Vũ Minh Nguyệt - 47.01.901.191

06 Nguyễn Thoại Khả Trân - 47.01.901.283

07 Nguyễn Đình Tú - 47.01.901.293


01
Khái niệm
khoa học sư phạm
 Là một bộ phận của hệ
thống các khoa học nghiên
cứu về con người, bao gồm:
giáo dục học, tâm lý học sư
phạm, lý luận dạy học,
phương pháp giảng dạy bộ
môn...
 Có mối quan hệ với các
khoa học khác như triết học,
xã hội học, dân số học, kinh
tế học, quản lý học...
 So với các khoa học khác có đặc điểm nổi bật đó
là: tính phức tạp và tính tương đối. Tính phức tạp
thể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học
khác, không có sự phân hóa triệt để, mà cần có sự
phối hợp bởi vì con người vốn là thế giới phức tạp.
 Mang tính số đông, có tính chất tương đối, không
chính xác như toán học, hóa học...
02
Đối tượng nghiên cứu và
nhiệm vụ của
Khoa học sư phạm
2.1 Đối tượng nghiên cứu của Khoa học sư phạm
Đối tượng nghiên cứu chính là quá trình
giáo dục, một quá trình hoạt động đặc biệt
trong các hoạt động của xã hội loài người
2.2 Nhiệm vụ của khoa học sư phạm
 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề
giáo.
 Tìm kiếm các giải pháp để thay đổi
những hạn chế, bất cập của hiện trạng
đào tạo sư phạm trước bối cảnh hội
nhập, đòi hỏi ngày càng cao của thực
tiễn giáo dục.
 Điều chỉnh phương pháp đào tạo
 Cung cấp hệ thống lí luận cơ bản về dạy học – giáo dục,
rèn luyện tư duy và kĩ năng sư phạm.
 Hình thành, phát triển những tình cảm, đạo đức và lí tưởng
nghề nghiệp cho sinh viên.
03
Quá trình sư
phạm ở Tiểu
học
3.1. Khái niệm của quá trình
giáo dục:
Quá trình giáo dục là một
quá trình trong đó dưới tác
động chủ đạo của nhà giáo
dục, người đưa giáo dục tự
giác, tích cực, tự giáo dục
nhằm hình thành được thế giới
quan khoa học và những phẩm
chất nhân cách khác của người
công dân, người lao động.
3.1.1. Quá trình sư phạm ở
Tiểu học
Quá trình sư phạm có mở đầu,
diễn biến và kết thúc. Ở
tiểu học, mở đầu của quá 3.1.2. Vai trò của nhà giáo
trình giáo dục là 6 tuổi dục
(lớp 1) và kết thúc lúc 11
tuổi (lớp 5). • Thiết kế mục đích giáo dục
• Xây dựng nội dung giáo dục
• Lựa chọn phương pháp, hình
thức, phương tiện
• Tổ chức kiểm tra - đánh giá
quá trình giáo dục
3.1.3. Vai trò của người
3.1.4. Kết quả
được sư dục
giáo phạm
Trong quá trình sư phạm, người
Là thành tố biểu hiệntượng
tập trung dục
kết
được
Các giáo
em códụcthểlàtựđốitổ chức, giáo
tự điều
quảgiữ
và vận độngtrò và chủ
phátđộng.
triển Học
của sinh
quá
khiển, vai điều chỉnh để hoàn thiện
trìnhsựgiáo
chịu tác dục. Từcóđó,
độngmình. hình thành có
định ở
nhân cách của Quá hướng,
trình sư
đối tượng
phương giáo
pháp,diễn
có hệ dục thếcủagiới quan
phạm được ra thống
dưới sự tác nhà động
giáo
khoa Nhưng
dục. học, các
nhữngem phẩm
khôngchất,
hưởngnhân cách
ứngbiện
một
qua lại tích cực và thống nhất
khác
cách của người công dân, người lao
chứngthụgiữađộng
giáomàdụctiếp
và tựthu có dục.
giáo chọn
động.chủ
lọc, Đặcđộng,
biệt tích
là hình
cực thành hành với
phối hợp vi
và thói
hứng thú,quen
nhu ởcầu,
học niềm
sinh tin,
tiểu vốn
học.sống
cá nhân.
3.2. Cấu trúc quá trình sư
phạm
3.2.3. Phương pháp, phượng tiện giáo dục và
3.2.1. Nội
3.2.2. Mục đích
dung
hình và
tổ nhiệm
thứcgiáo vụ dục
dục giáo
chức
Giáotố
Thành
Thành
Các tốdục
nhànày
này tiểu
giáobao
bao dụchọc
gồm
gồm hệ
có giúp
hệ thốnghọc
thống
nhiệm các
vụ sinh
cách
những
giáo
hình
dục, thành
thức,
chuẩn phương
mực
bồi hànhnhững
dưỡngtiện,
vichocơ sở
cácban
màbiện
trẻ em
em đầu
pháp cho
tác
thực
những sự
động
hiện
phẩm
phát
lên
trong
chất triển
lĩnh
những đúng
đạovựcđức,
mối đắn
nhậnquan
những và
thức, lâu
thái
hệ nét dài về
độ hội
với tính
xã của đạo
học
để
cách,
đức,
sinh
từ đó
những trí
nhằmhình
hànhtuệ,
hướngthành
vi thểthói
vào
và chất,
việc
và xây
rèn
quenthẩm
đúngmĩvà
dựng
luyện vàtổ

đắn,
các
chức kĩ
cần hoạt
năng, hành
thiết.năng
vi.cơ tổ
động, bản để cuộc
chức học sinh
sống,tiếptham
tụccác
gia họchoạt
trung họcxãcơhội
động sở.của học sinh.
Nội
Thành dung
tố giáo
mục đíchdục chịu
là quantác trọng
động
định
Các hướng
nhất, phương
có vaicủaphápmục và
trò đích
định giáo tiện
phương
hướng dục để
cho giáo
sự
từ
vậnđó
dục đượcgiúp
động vànhà
thực giáo
hiện
phát dục của
thông
triển tổqua
chức
quá hoạt
cáctrình
hình
động
thức giáo
tổ
sư phạm ở dục
chức
tiểu và
giáohọc.tự
dụcgiáo
rất dục
phongchophúcácvà
em. dạng như ở trên lớp, trong nhà
đa
trường, ở gia đình và ngoài xã hội.
3.2. Cấu trúc quá trình sư
phạm
3.2.6.
3.2.5. Kết
Đối quả
3.2.4. Chủ sưgiáo
phạm
thể giáo
tượng dụcdục
Đối
Kết tượng
Chủ quả
thể sư giáo
giáophạm dục
dụcphản vừa
bao ánhlàkết
gồm từng
tập quảcác
thểvận động và phát triển không
học sinh,
ngừng
giáo viên vừa
của và là
các từng tập
thành thể
tố.
giáo học trực
Vận
viên sinh tiếp
động (tổ, cực của người được giáo dục
tích
nhóm,
là yếulớp,
giảng đội
tố ởbên
dạy thiếu
lớp niên,...)
cáctrong, quyết
và lựcvàlượng
các định những
đến kết quả sư phạm. Kết quả này
đối tượng
còn
giáo thể đặc biệt
dục hiện
trong giakhác.
ở chỗ người
đình và được giáoxãdục phát triển ý thức về các
ngoài
chuẩn mực hành vi và thói quen tương ứng. Xét đến cùng, kết quả
hội.
giáo dục thể hiện ở hành vi và thói quen hành vi đã được hình thành
ở đối tượng giáo dục.
 Tất cả các thành tố cấu trúc của hệ thống quá trình giáo dục tiểu
học tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại và thống nhất biện
chứng.
04
Mối quan hệ của khoa học sư phạm với các ngành
khoa học khác
 Mối quan hệ giữa khoa học sư phạm với triết học:

+ Triết học là nền tảng


khoa học cho sự phát triển của
khoa học sư phạm.
+ Triết học và khoa học
sư phạm liên quan đến 1 số
vấn đề chung như: sự hình
thành con người và mục đích
giáo dục, mối quan hệ qua lại
giữa quá trình giáo dục với
các quá trình xã hội khác,…
 Mối quan hệ giữa khoa học sư phạm
và xã hội học:
+ Thông qua xã hội học, khoa học
sư phạm đã vạch ra những đặc điểm phát
triển kinh tế, văn hóa xã hội và ảnh
hưởng của chúng đến phát triển nhân
cách con người.

+ Xã hội học giúp cho khoa học sư


phạm giải quyết vấn đề về mục đích và
nội dung giáo dục, sự tác động qua lại
giữa nhà trường, giáo dục, xã hội…
 Mối quan hệ giữa khoa
học sư phạm với mỹ học:
Mỹ học đã tạo cơ sở  Mối quan hệ giữa tâm lý học
khoa học cho khoa học và khoa học sư phạm:
sư phạm giải quyết các
con đường và các phương Tâm lý học đã võ trang
tiện giáo dục thẩm mỹ cho khoa học sư phạm những
cho thế hệ trẻ. tri thức khoa học, các cơ
chế diễn biến và các điều
kiện tổ chức các quá trình
bên trong của sự hình thành
nhân cách của con người theo
từng lứa tuổi, trong từng
loại hoạt động, làm cơ sở
đáng tin cậy cho việc tổ
chức các quá trình sư phạm.
 Mối quan hệ giữa tâm lý học  Mối quan hệ giữa khoa học
và khoa học sư phạm: sư phạm và sinh lí học:
Tâm lý học đã võ trang + Sinh lí học là cơ sở
cho khoa học sư phạm những khohọc tự nhiên của khoa
tri thức khoa học, các cơ học sư a phạm.
chế diễn biến và các điều + Nghiên cứu khoa học sư
kiện tổ chức các quá trình phạm phải dựa vào tri thức
bên trong của sự hình thành của sinh lí học về sự phát
nhân cách của con người triển hệ thống thần kinh
theo từng lứa tuổi, trong cao cấp….
từng loại hoạt động, làm cơ
sở đáng tin cậy cho việc tổ
chức các quá trình sư phạm.
CẢM ƠN THẦY
ĐÃ LẮNG NGHE!

CREDITS: This presentation template was


created by Slidesgo, including icons by Flaticon
and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like