You are on page 1of 49

Bài 8:

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được:
- Khái niệm, vai trò, mục tiêu, nguyên tắc của chức năng tổ chức
- Nội dung của cơ cấu quản lý, làm rõ được yêu cầu và các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu quản lý
- Các cơ cấu tổ chức cơ bản
- Nội dung phân công công việc và quyền hạn trong chức năng tổ chức
- Nội dung của giao quyền và ủy quyền
2. Phân tích được sự khác nhau và ưu nhược điểm của các mô hình cơ cấu
tổ chức cơ bản
3. Phân biệt sự khác nhau giữa phân quyền và ủy quyền

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 2


CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 3


Khái niệm chức năng tổ chức (Organize)
- Là quá trình cơ cấu, sắp xếp bộ máy và bố trí công việc, giao quyền
hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho phù hợp với
chiến lược của tổ chức
- Tổ chức là hoạt động cần thiết để xác định cơ cấu, bộ máy của tổ
chức, xác định công việc phù hợp với từng nhóm, từng bộ phận và
giao các bộ phận cho nhà quản lý với chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ được giao
- Việc tổ chức này gọi là tổ chức bộ máy

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 4


Khái niệm chức năng tổ chức (Organize)
- Hoạt động cơ bản của chức năng tổ chức gồm:
+ Thiết lập các bộ phận cần thiết để thực hiện các hoạt động nhằm đạt
được mục tiêu chung của tổ chức
+ Nhóm gộp thành các phòng, ban chức năng và đơn vị thực hiện
+ Giao quyền, trách nhiệm cho người quản lý đơn vị đó
+ Giao quyền hạn tương ứng cho đơn vị thực hiện nhiệm vụ
+ Xác lập cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, quyền hạn và thông
tin theo cả chiều ngang và chiều dọc của cơ cấu tổ chức (thiết kế mô hình
cơ cấu tổ chức)

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 5


Khái niệm chức năng tổ chức (Organize)
- Một trong những nhiệm vụ của chức năng tổ chức là xác định biên
chế, bao gồm việc bổ nhiệm và duy trì các chức vụ đã bổ nhiệm theo
yêu cầu đặt ra bởi cơ cấu tổ chức
- Việc xác định biên chế gắn liền với yêu cầu chuyên môn, tiêu chuẩn
tuyển chọn cho các vị trí trong mỗi đơn vị/bộ phận
- Bộ máy quản lý của một tổ chức hay một cơ quan, đơn vị được thiết
lập ra phải do mục đích tự thân để thực hiện có hiệu quả các hoạt
động của tổ chức

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 6


Khái niệm chức năng tổ chức (Organize)
- Khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy của một tổ chức cần tính đến những
nhân tố ảnh hưởng sau:
+ Môi trường hoạt động của tổ chức đó
+ Mục đích, chức năng và nhiệm vụ hoạt động của tổ chức
+ Quy mô của tổ chức
+ Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất
+ Trình độ của người quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý
+ Một số yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động của tổ
chức, môi trường của tổ chức, …

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 7


Vai trò của chức năng tổ chức
(là cốt lõi của quy trình quản lý)
- Tạo điều kiện để quản lý
- Tăng hiệu quả quản lý
- Tạo điều kiện tăng trưởng và đa dạng hóa
- Đảm bảo sử dụng tối ưu nguồn lực
- Tạo điều kiện phối hợp và giao tiếp hiệu quả
- Sử dụng tối ưu các giải pháp công nghệ
- Kích thích sự sáng tạo và chủ động
- Tạo điều kiện phát triển khả năng quản lý

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 8


Mục tiêu của chức năng tổ chức

- Mục tiêu tổng quát: thiết lập được một cơ cấu tổ chức vận hành một
cách hiệu quả nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã xác
định
- Mục tiêu cụ thể: thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi bộ phận và
cá nhân sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau
một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 9


Mục tiêu cụ thể các tổ chức thường hướng tới
- Xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ và có hiệu lực
- Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh
- Tổ chức công việc khoa học
- Phát hiện và điều chỉnh kịp thời hoạt động yếu kém
- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn lực vốn có
- Đảm bảo tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng như
khó khăn ở bên trong và bên ngoài tổ chức

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 10


Nguyên tắc cơ bản của chức năng tổ chức
- Thống nhất chỉ huy
- Gắn liền với mục tiêu
- Hiệu quả
- Cân đối
- Linh hoạt

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 11


CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 12


VD: Cơ cấu tổ chức của Công ty Vinamilk

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 13


VD: Cơ cấu tổ chức của BV Bạch Mai

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 14


VD: Cơ cấu tổ chức của
ĐHQGHN

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 15


Khái niệm cơ cấu tổ chức
- Là một chỉnh thể gồm các bộ phận được chuyên môn hóa với trách
nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc và được bố trí
theo những cấp, khâu khác nhau nhằm thực hiện các chức năng
quản lý và mục tiêu xác định
+ Mỗi cơ cấu tổ chức gồm nhiều bộ phận hợp thành, có mục tiêu
riêng, đều nhằm vào mục tiêu chung của hệ thống quản lý
+ Mỗi bộ phận của cơ cấu tổ chức quản lý có tính độc lập tương đối,
có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 16


Khái niệm cơ cấu tổ chức
- Trong mỗi cơ cấu tổ chức có hai mối quan hệ cơ bản:
+ Chiều dọc: cơ cấu tổ chức được chia thành các cấp quản lý
+ Chiều ngang: cơ cấu tổ chức được chia thành các khâu quản lý
- Cấp quản lý là sự thống nhất các bộ phận ở một trình độ, một phạm vi
nhất định được hình thành theo mối quan hệ dọc
- Khâu quản lý là một bộ phận quản lý độc lập thực hiện chức năng quản lý
và thuộc một cấp quản lý nhất định
- Cơ cấu tổ chức là hình thức thể hiện sự phân công lao động trong lĩnh
vực quản lý

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 17


Yêu cầu đối với một cơ cấu tổ chức quản lý
- Tính tối ưu
- Tính linh hoạt
- Tính kinh tế

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 18


Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
- Mục tiêu, chiến lược của tổ chức
- Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức
- Công nghệ
- Môi trường
- Quan điểm, thái độ của quản lý cấp cao
- Địa lý (ví dụ mở rộng địa bàn hoạt động)

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 19


Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức
- Bộ phận quản lý
- Cấp và tầm hạn quản lý

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 20


Mô hình và cơ cấu tổ chức cơ bản
- Cơ cấu trực tuyến
- Cơ cấu chức năng
- Cơ cấu trực tuyến – chức năng
- Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
- Cơ cấu ma trận

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 21


Mô hình trực tuyến

Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức bộ máy được thực hiện theo trực tuyến.
Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 22


Mô hình chức năng
- Chuyên môn hóa chức năng quản lý, thu hút được các
chuyên gia, giảm chồng chéo chức năng, nhiệm vụ,
giám áp lực cho người lãnh đạo
- Thúc đẩy chuyên môn hóa, nâng cao kỹ năng giải
quyết
- Các quyết định đưa ra có độ rủi ro thấp hơn so với
cơ cấu trực tuyến
- Cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác
nhau nên các kênh thông tin dễ có sự nhầm lẫn, rối
loạn
- Phối hợp các mệnh lệnh quản lý khó thống nhất
- Nhà quản lý dễ trở thành các chuyên gia trong lĩnh
vực hẹp

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 23


Mô hình trực tuyến - chức năng
- Kế thừa được ưu điểm và khắc phục cơ bản
những nhược điểm ở các mô hình cơ cấu
tổ chức trước.
- Đảm bảo thực hiện chế độ một thủ trưởng,
phát huy tốt vai trò quản lý theo chuyên
môn của các bộ phận chức năng.
- Số lượng các bộ phận chức năng tăng dễ
làm cho bộ máy cồng kềnh nhiều đầu Lãnh đạo theo tuyến và đề cao vai trò của thủ trưởng
mối. Quản lý các bộ phận chức năng không ra lệnh trực tiếp
cho các tuyến.
- Đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải có
Quan hệ giữa các tuyến trực tuyến, bộ phận chức năng
trình độ, năng lực điều phối hoạt động chỉ chuẩn bị chỉ dẫn, kiểm tra sự hoạt động của các
giữa các bộ phận chức năng và các tuyến. bộ phận trực tuyến

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 24


Mô hình trực tuyến – tham mưu
- Đảm bảo thực hiện tốt chế độ một thủ Tham mưu
trưởng vừa cho phép người lãnh đạo tận
dụng được những tài năng, chuyên môn
của các chuyên gia làm tham mưu.
- Đòi hỏi phải tuyển chọn được những
chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực và chi
phí sẽ tốn kém.
- Các chuyên gia bị phân tán theo cấp và
theo tuyến nên khó có sự phối hợp tốt - Lãnh đạo ra quyết định và chịu trách nhiệm như cơ cấu
trực tuyến.
công việc.
- Bộ phận tham mưu chuẩn bị các Quyết định, hướng
- Cơ cấu tổ chức này thích hợp với các tổ dẫn, theo dõi việc thực hiện quyết định
chức qui mô vừa và nhỏ.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 25


Mô hình ma trận

- Ngoài lãnh đạo các tuyến và bộ phận chức năng, còn có lãnh đạo dự án phối hợp hoạt động của các bộ phận để thực
hiện một Dựa án nào đó.
- Lãnh đạo dự án được quyền lựa chọn các cá nhân và bộ phận có liên quan ở các bộ phận chức năng và các tuyến để
thực hiện dự án.
- Các cá nhân và bộ phận đó chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo dự án trong thời gian thực hiện Dự án; kết thúc Dự án, các
bộ phận, cá nhân tham gia dự án lại trở về đơn vị cũ của mình.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 26


Mô hình ma trận: ưu nhược điểm
- Tính năng động cao, sử dụng hiệu quả đội ngũ nhân viên sẵn có, không phát sinh tuyển mới và chi phí ít
tốn kém.
- Giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh đa mục tiêu, phối hợp được nguồn lực một cách tối đa.
- Tổ chức linh hoạt, hình thành và giải thể các đơn vị tạm thời dễ, nhanh không ảnh hưởng đến cơ cấu tổ
chức.
- Tăng năng lực của đội ngũ các nhà quản lý và các chuyên viên, chuyên gia, nhân viên.
- Đòi hỏi nhà quản lý cấp cao phải có tầm ảnh hưởng lớn.
- Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận.
- Việc đánh giá công việc của nhân viên đôi khi phức tạp, nhất là nhân viên vừa tham gia công việc của tổ
chức vừa tham gia một phần trong dự án.
- Mô hình cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo phải có một trình độ quản lý nhất định.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 27


Cơ cấu tổ chức chương trình – mục tiêu
- Mô hình được hình thành từ mô hình trực tuyến và là
mô hình hỗn hợp thiết kế thêm bộ phận Chương trình –
mục tiêu.
- Cơ cấu tổ chức được thiết lập trên cơ sở phân chia rõ
ràng theo thời gian và theo nội dung các công việc xác
định, cần thiết để đạt những mục tiêu đã được xác
định.
- Mô hình đang được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả để
thực hiện các chương trình mục tiêu tầm quốc gia.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 28


Cơ cấu tổ chức chương trình – mục tiêu
Đặc điểm

- Mô hình này có một bộ phận chuyên tổ chức và điều phối những quan hệ ngang giữa các
bộ phận cùng cấp, dọc từ cấp cao đến cấp thấp nhất để thực hiện chương trình mục tiêu.
- Ngành, địa phương có liên quan đến chương trình – mục tiêu được liên kết lại và có một tổ
chức – Ban chủ nhiệm chương trình – mục tiêu thống nhất quản lý.
- Ban chủ nhiệm chương trình – mục tiêu có nhiệm vụ điều phối hoạt động các thành viên,
nguồn lực... nhằm đạt mục tiêu của chương trình.
- Lãnh đạo ban chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cao nhất và được uỷ quyền để có thể điều
hành các bộ phận để thực hiện chương trình

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 29


Cơ cấu tổ chức chương trình – mục tiêu
Ưu nhược điểm

- Tính chất mềm dẻo của cơ cấu quản lý tăng, phổ biến trong các tổ chức hay các tập
đoàn lớn khi cần phối hợp hoạt động của rất nhiều cơ quan và hệ thống khác nhau.
- Bảo đảm phối hợp của các ngành, địa phương tham gia chương trình theo mục tiêu
nhất định, không cần bộ máy mới.
- Cơ cấu quản lý được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động trong thời gian quy định của
chương trình.
- Sau khi hoàn thành chương trình, Ban Quản lý chương trình giải thể, các cơ quan
ngành, địa phương vẫn hoạt động bình thường.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 30


Cơ cấu tổ chức chương trình – mục tiêu
Ưu nhược điểm

- Đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định: hệ thống đảm bảo thông tin,
trình độ xây dựng chương trình và sự điều hành có hiệu quả của ban chủ
nhiệm...
- Mối quan hệ trong nội bộ tổ chức phức tạp, khó xác định trách nhiệm
của các đơn vị trong tổ chức.
- Dễ bị lẫn lộn về vị trí vai trò của người phụ trách chương trình với các vị
trí quản lý trong tổ chức.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 31


PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 32


Khái niệm
• Phân công công việc hay giao việc là giao cho ai đó trách nhiệm và quyền
hạn để thực hiện một công việc nào đó.
• Cung cấp những công cụ, nguồn lực cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho người được phân công hoàn thành nhiệm vụ.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 33


Vai trò của giao việc
Đối với người được giao Đối với người phân công
• Điều hòa công việc, giảm áp lực CV cho bản
• Cơ hội phát triển chuyên môn;
thân và bộ phận;
• Cơ hội phát triển các kỹ năng: xử lý tình huống, giải • Có nhiều thời gian để làm các CV bao quát
quyết vấn đề, thương lượng và thuyết phục… hơn;
• Sự hài lòng về bản thân khi hoàn thành công việc; • Có nguồn nhân lực kế thừa;
• Hoàn thành công việc nhờ sự đóng góp của
• Nâng cao giá trị của họ với tổ chức hay doanh
người được phân công;
nghiệp; • Tạo sự tin tưởng đối với nhân viên;
• Cơ hội thử thách và chinh phục; • Tạo sức ảnh hưởng;
• Chứng minh năng lực của bản thân.
• Tinh thần làm việc tốt hơn.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 34


Cơ cở (căn cứ) khoa học của giao việc
• Chức năng, nhiệm vụ (mục tiêu của
tổ chức).
• Chức năng, nhiệm vụ cụ thể (mục
tiêu bộ phận).
• Công việc của từng vị trí.
• Đặc điểm, năng lực của từng cá
nhân.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 35


Nguyên tắc của giao việc
• Chuyên môn hoá công việc
• Đúng người, việc, năng lực, thời điểm, phù hợp cơ sở vật chất.
• Rõ ràng, công khai, minh bạch;
• Công bằng, hợp lý, phát huy được tính độc lập, tự chủ, sáng tạo của người lao
động...
• Hiệu quả, tiết kiệm chi phí duy trì hoạt động;
• Có công tác giám sát;
• Yêu cầu báo cáo phản hồi kết quả.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 36


Mục tiêu của giao việc
• Thực hiện được những nhiệm vụ được giao;
• Tối ưu hoá quy trình thực hiện công việc
• Phát huy được tính năng động, tự chủ và sáng tạo.
• Tạo ra sự nhịp nhàng trong việc phối hợp giữa các hoạt động,
các bộ phận tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 37


Yêu cầu của giao việc
• Xuất phát từ yêu cầu công việc để sắp xếp, bố trí nhân sự.
• Trao quyền tương xứng cho người phụ trách các bộ phận.
• Phân chia công việc thành những nhiệm vụ đơn giản hơn.
• Tập hợp các công việc tương tự vào cùng một nhóm.
• Qui trình hoá và quy định rõ ràng, chính xác nhiệm vụ từng bộ phận.
• Cung cấp các điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật để thực thi công việc.
• Nâng cao được chất lượng công việc và tiết kiệm được chi phí.
• Tạo sự hấp dẫn, hứng thú trong khi thực hiện công việc

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 38


GIAO QUYỀN

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 39


Khái niệm
• Giao quyền là giao quyền hạn cho các cấp QL theo từng chức vị
trong cơ cấu quyền lực của TC để họ thực hiện thẩm quyền của mình
nhằm thực hiện MT của tổ chức.
• Giao quyền là biểu hiện của sự phân công lao động QL.
Lưu ý: Quyền lực nếu không được chia sẻ hay uỷ thác cho người khác
nghĩa là thực hiện độc quyền/tập quyền trong QL thì cơ cấu của tổ
chức sẽ bị phá vỡ.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 40


Vai trò của giao quyền
• Cho phép cấp dưới có một sự chủ động và độc lập để thực hiện
công việc của tổ chức, cơ hội thử thách và sáng tạo trong khi thực hiện
công việc.
• Giảm tải công việc cho nhà quản lý để tập trung vào những công
việc quan trọng của tổ chức
• Tạo ra động lực và khuyến khích nhân viên duy trì trách nhiệm và
mong muốn thực hiện công việc.
• San sẻ, cân bằng giữa trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 41


Quá trình giao quyền
• Xác định kết quả mong muốn.
• Giao nhiệm vụ.
• Giao phó quyền hạn để hoàn thành các nhiệm vụ đó.
• Yêu cầu phải chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 42


Nguyên tắc giao quyền

• Phải có thông tin đầy đủ về người được giao quyền.


• Phải căn cứ vào năng lực để giao quyền tương xứng.
• Quyền được giao phải rõ ràng về nội dung, phạm vi và trách
nhiệm.
• Phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền được giao.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 43


ỦY QUYỀN

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 44


Khái niệm ủy quyền

• Cá nhân/pháp nhân cho phép cá nhân/pháp nhân khác đại diện


mình quyết định, thực hiện một giao dịch dân sự và bên ủy quyền
vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi do
bên nhận ủy quyền thực hiện trong phạm vi và thời hạn ủy quyền.
• Ủy quyền trong quản lý là giao quyền hạn và trách nhiệm cho
người khác để họ thay quyền thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 45


Vai trò của ủy quyền

• Giúp cho người lãnh đạo có nhiều thời gian hơn để tập trung cho
những công việc có tính ưu tiên cao.
• Công việc được hoàn thành với năng suất cao.
• Rèn luyện nhân viên, nâng cao tính chủ động và giúp lãnh đạo giảm
tải công việc.
• Làm cho công việc thêm phong phú.
• Là cơ sở để hoàn thành công việc.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 46


Quá trình ủy quyền

• Xác định kết quả mong muốn.


• Chọn người và ủy thác nhiệm vụ.
• Giao quyền hạn để thực hiện các nhiệm vụ ủy quyền đó.
• Yêu cầu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm theo quy
định.
• Giám sát và đánh giá.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 47


Nguyên tắc ủy quyền
• Cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp.
• Không làm mất hay thu nhỏ trách nhiệm người được ủy quyền.
• Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền
phải bảo đảm và gắn bó với nhau.
• Nội dung, ranh giới nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định rõ ràng.
• Phải tự giác không áp đặt.
• Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi thực hiện.
• Phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền.

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 48


Phân biệt giữa giao quyền và ủy quyền
Ủy quyền Giao quyền
Khi cấp trên ủy thác quyền hạn hoặc trách nhiệm Khi quyền hạn được chuyển giao các cấp thấp
cho cấp dưới hơn một cách có tổ chức và nhất quán
Kỹ thuật của quản lý Triết lý của quản lý
Chỉ chuyển giao quyền hạn và nhiệm vụ chứ Cả ba đều được chuyển giao
không chuyển giao trách nhiệm
Cấp dưới có ít quyền tự do hơn trong công việc Có một sự tự do đáng kể
Tạo ra mối quan hệ cấp trên – cấp dưới trong tổ Một bước tiến tới việc tạo ra các đơn vị bán tự
chức trị
Điều bắt buộc đối với mọi tổ chức Tùy ý, theo nghĩa là quản lý cao nhất có thể phân
tán hoặc không thể phân tán quyền hạn

4/11/2023 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 49

You might also like