You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

Chủ đề 1
Câu 1. Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi.
Câu 2. Con người nhận thức hiện thực lịch sử bằng cách nào?.
D. Tìm kiếm sử liệu, dùng những phương pháp và cách tiếp cận phù hợp.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về đặc điểm của hiện thực lịch sử?
B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học là C. dự báo tương lai.
Câu 5. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
A. hiện thực lịch sử.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
Câu 7. Hai chức năng cơ bản của Sử học là
A. chức năng khoa học và chức năng xã hội.
Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ.
Câu 11. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch
sử?
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
Câu 12. Kết nối lịch sử với cuộc sống là việc: sử dụng tri thức lịch sử để
A. giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
Câu 13. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn khó học cần phải học tập suốt đời để hiểu lịch sử.
Câu 14. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn lịch sử?
. D. Học trong phòng thí nghiệm.
Câu 15. “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh
viên”. Đây là quan điểm D. sai, vì cần học tập, khám phá lịch sử suốt đời.

Chủ đề 2
Câu 1. Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì?
C. Đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.

Câu 2. Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
vật thể?
D. Hạn chế tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đến di sản.
Câu 3. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động
C. luu giữ, bảo vệ và lan toả các giá trị của di sản.
Câu 4. Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc B. bảo tồn.
Câu 5. Đối với di sản văn hóa, Sử học giúp A. bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
Câu 6. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An
(Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)... có điểm chung nào sau đây?.
D. Đều có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
Câu 7. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du
lịch?
C. Có mối quan hệ tương tác hai chiều
Câu 9. “Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người
sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế
hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không bao gồm loại nào sau đây?
A. Những sản phẩm được tạo ra trong hiện tại. Câu 10. Một trong những di sản văn hóa
của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa Thế giới là B. Thánh địa Mỹ
Sơn.
Câu 11. Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể là B. góp phần tái tạo, giữ gìn và lưu truyền giá trị di sản qua các thế hệ.
Câu 12. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. cung cấp tri thức phục vụ cho việc quảng bá.
Câu 14.Một trong những vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch là
C.bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.
Câu 15. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng đặt ra là gì?.
C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, vì sự phát triển bền vững.

Chủ đề 3
Câu 1. Văn minh là trạng thái tiên hoá, phát triển cao của nền văn hoá
A. qua một quá trình lịch sử - văn hoá lâu dài.
Câu 2. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn
minh? A. Có chữ viết, nhà nước ra đời.
Câu 3. Trong các nền văn minh cổ đại ở phương Đông, các nền văn minh Trung Hoa và Ấn
Độ có điểm gì khác so với văn minh Ai Cập?
B. Tiếp tục phát triển sang thời trung đại..
Câu 4. Vì sao Lịch pháp và Thiên văn học ở Ai Cập cổ đại ra đời sớm?
A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Câu 5. Tiến bộ trong cách tính lịch của người phươngTây so với phương Đông xuất phát từ
C. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ MặtTrời.
Câu 6. Tục ướp xác của cư dân Ai Cập cổ đại xuất phát từ
C. niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
Câu 7. 10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào?
C. Ấn Độ.

Câu 13. Cư dân nào tìm ra chữ số “0”? B. Ấn Độ.


Câu 13. Loại hình văn học nào ở Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đạt đến đỉnh cao của nghệ
thuật? B. Thơ Đường.
Câu 14. Nét riêng, nổi bật ở các công trình kiến trúc và điêu khắc ở Ai Cập là
A. xây dựng kim tự tháp đồ sộ.
Câu 15. Tôn giáo nào không khởi nguồn từ Ấn Độ? A. Hồi giáo.
Câu 16. Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung
Quốc thời kì cổ - trung đại? B. Kĩ thuật làm lịch.
Câu 17. Vì sao những tri thức toán học ra đời sớm ở Ai Cập cổ đại?
B. Do nhu cầu tính toán trong xây dựng, phân chia ruộng đất.
Câu 18. Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung
Quốc? A. Nho giáo.
Câu 19. Đạo Hin-đu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ được hình thành trên cơ sở
B. tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
Câu 20. Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa
nào sau đây? C. Đặt nền móng cho sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
Câu 21. Chữ viết của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã có đặc điểm nào sau đây?
C. Đơn giản, ngắn gọn, mang tính khái quát cao.
Câu 22. Người La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây? D. Chữ La-tinh.
Câu 23. Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa
nào sau đây? C. Đặt nền móng cho sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
Câu 24. Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã thời kì cổ đại là
sự ra đời của B. Thiên Chúa giáo.
D. Góp phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo.
Câu 26. Những thành tựu văn học, nghệ thuật của Hy Lạp và La Mã
D. đạt tới trình độ cao, tinh tế, mang tính dân tộc sâu sắc.
Câu 27. Vì sao phong trào Văn hoá Phục hưng được đánh giá là một "Cuộc cách mạng tiến bộ
vĩ đại"? A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của người châu Âu thời đó.
Câu 29. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? B. I-ta-li-a.
Câu 30. Phong trào Văn hóa Phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? A. Tư sản.
Câu 31. Một trong những đặc điểm Triết học thời Phục hưng là
B. phê phán triết học duy tâm, lên án chế độ phong kiến.
Câu 32. Bản chất của phong trào Văn hoá Phục hưng là
C. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ
phong kiến.
Câu 33. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa văn hóa và văn minh?
C. Là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
Câu 34. Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là D. chữ tượng hình.
Câu 35. Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc thời phong kiến là
A. giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng.
Câu 36. Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
Câu 37. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ giáp cốt, kim văn.
Câu 38. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?
C. Tây Á và Đông Bắc châu Phi.
Câu 39. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì? D. Giấy pa-pi-rút (papyrus).
Câu 40. Tứ đại danh tác của nển văn học Trung Quốc thời Minh, Thanh là
D. Tây du ký, Thuỷhử, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
Câu 41. Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 42. Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét nhất ở khu vực nào?C. Đông Nam Á.
Câu 43. Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã thời kì cổ
đại là sự ra đời của B. Thiên Chúa giáo.
Câu 44. Những thành tựu văn học, nghệ thuật của Hy Lạp và La Mã
D. đạt tới trình độ cao, tinh tế, mang tính dân tộc sâu sắc.
Câu 45. Một thành tựu nổi bật về khoa học của Hy Lạp - La Mã là.
C. tìm ra được những định lí, định đề, tiên đề khoa học.
Câu 46. Ý nghĩa của Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại (Ô-lim-píc) là
D. rèn luyện sức khỏe, giải trí, gắn kết.
Câu 47. Một trong những ý nghĩa quan trọng của phong trào Văn hóa Phục hưng là
B. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển.

Chủ đề 4
Câu 1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Anh.
Câu 3. Những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là?
A. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa.
Câu 4. Giêm Oát là người đã phát minh ra C. máy hơi nước. .
Câu 5. Phát minh nào dưới đây được xem là phát minh khởi đầu cho cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất B. Động cơ hơi nước.
Câu 6. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trên thê giới được bắt đầu
trong lĩnh vực nào dưới đây? D. Ngành dệt.

You might also like