You are on page 1of 3

BÀI HỌC CUỘC ĐỜI CỦA BENJAMIN FRANKLIN

Trong khi đie ቹ u hành tờ báo của mıǹ h, ta đãca ቻ n thận loại bỏta ቷ t cả những gı̀liên quan đe ቷ n việc
phı ̉báng hoặc lạm dụng cho mục đı ́ch cánhân, những mànhie ቹ u năm sau cóthe ቻ sẽtrở thành no ች i
nhục cho đa ቷ t nước. Mo ች i khi có người nài nı ̉ta đăng những bài dạng này, vàthường thıc̀ ác tác giả
hay biện hộ đó quye ቹ n tự do báo chı ́, và ra ኁ ng báo chı ́cũng như xe ngựa chạy theo tuye ቷ n, ai
trảtie ቹ n mua véthı̀đượ c phép lên xe, ta đáp lại ra ኁ ng ta sẽin những bài đó, ne ቷ u họ muo ቷ n,
nhưng riêng biệt, vàhọ cóthe ቻ yêu ca ቹ u in bao nhiêu bản tùy thı ́ch vàphân phát. Nhưng ta sẽkhông
truye ቹ n bánhững bài vie ቷ t loại này, vı̀ta đãnhận trọng trách mang lại những thông tin hữu ı ́ch hoặc
thú vị cho người đọc, ta không the ቻ đe ቻ các cuộc đa ቷ u kha ቻ u cánhân tràn ngập các trang báo, hơn
nữa đây cũng không phải làđie ቹ u người đọc quan tâm. Hiện tại, nhie ቹ u chủ nhàin không he ቹ đa ቿ n
đo trong việc thỏa mãn những nhu ca ቹ u cánhân ı ́ch kı ̉này ba ኁ ng cách cho đăng những lời buộc tội
không căn cứ của họ ve ቹ những nhân cách to ቷ t đẹp, vàlàm tăng thêm sự thù ha ኁ n khi nhận in bài
của cả hai phe đo ቷ i nghịch trong cuộc tranh cha ቷ p. Hơn nữa, việc cho in các bài chı ̉trı ́ch thôlo ች
ve ቹ chı ́nh quye ቹ n của các bang lân cận hay cách hành xử của những bang đo ቹ ng minh không phải
làhành động khôn ngoan, đie ቹ u này cóthe ቻ da ች n đe ቷ n những hậu quả không the ቻ lường trước.
Ta ቷ t cả đie ቹ u ta nêu ra trên đây như lời nha ቿ c nhở các thợ in mới vào nghe ቹ ra ኁ ng họ không nên
làm ôue ቷ tờ báo la ች n nghe ቹ nghiệp của mı̀nh ba ኁ ng những hành động đáng ho ቻ thẹn đó, thay
vào đó nên một mực từ cho ቷ i tie ቷ p tay cho các hành động như vậy gio ቷ ng như ta đãlàm, và các bạn
sẽtha ቷ y cách cư xử có đạo đức đó, nhıǹ chung, cha ኃ ng gây to ቻ n hại gı̀đe ቷ n quye ቹ n lợi của chúng
ta cả.

Năm 1733 ta cử một anh thợ đe ቷ n Charleston, phı ́a Ba ቿ c Carolina, nơi đang có nhu ca ቹ u in a ቷ n.
Ta ca ቷ p cho cậu một máy in vànhững ma ች u chữ, theo như giao kèo hợp tác, ra ኁ ng ta sẽnhận 1/3
lợi nhuận thu đượ c vàđo ቹ ng thời chịu 1/3 chi phı ́của nhàin. Cậu này làngười chịu học hỏi và trung
thực, tuy nhiên lại cha ኃ ng bie ቷ t gı̀ve ቹ tı́nh toán tie ቹ n nong. Mặc dù đôi khi anh ta yêu ca ቹ u ta gửi
tie ቹ n, ta chưa bao giờ nhận đượ c bản kêkhai hay báo cáo ve ቹ tı̀nh hı̀nh hợp tác từ cậu. Khi cậu
ma ቷ t đi, vợ cậu, người sinh ra lớn lên ở HàLan nơi theo ta bie ቷ t tı́nh toán làmột pha ቹ n không
the ቻ thie ቷ u trong giáo dục cho nữgiới, tie ቷ p nhận công việc làm ăn của cho ቹ ng. Côgóa phụ này
không chı ̉gửi ta bản báo cáo rõràng ve ቹ các giao dịch trong quá khứ, màtie ቷ p tục gửi báo cáo tı̀nh
hı̀nh hiện tại la ች n ve ቹ sau một cách đe ቹ u đặn và rõràng cho mo ች i quýsau đó. Cônày đãquản lý
việc làm ăn thành công đe ቷ n no ች i không chı ̉trang trải đượ c chi phı ́nuôi gia đı̀nh, mà sau khi he ቷ t
giao kèo còn đủtie ቹ n mua lại nhàin này từ ta vàđe ቻ lại cho con trai quản lý.

Ta nhắc đến sự kiện này với mục đích khuyến khích giáo dục phụ nữ vì việc giáo dục này sẽ hữu ích cho
họ cũng như con cái của họ trong trường hợp góa bụa hơn so với dạy nhạc hay khiêu vũ. Nó giúp phụ nữ
ít phải dựa dẫm hơn vào những người thợ thủ công phái nam và giúp họ tiếp tục, có lẽ là buôn bán với
những đối tác trước đó của chồng, cho đến khi người con trai đủ lớn để gánh vác công việc vì lợi ích và
sự thịnh vượng của gia đình

Vào khoảng năm 1734 có một người nhà thuyết giáo thuộc Giáo Hội Trưởng Lão người Ireland tên
Hempill. Do ông này thường có những bài giảng tuyệt vời bằng một chất giọng tốt cũng như ứng khẩu
cực hay nên ông đã thu hút được một số lượng lớn những giáo phái khác nhau đến nghe vì ngưỡng mộ
ông. Bên cạnh nhiều người khác, ta trở thành một trong những thính giả trung thành. Ta thích những bài
giảng của ông vì chúng không mang tính giáo điều mà nhấn mạnh những nguyên tắc đạo đức hay cái
được gọi là làm sống thiện theo ngôn từ của tôn giáo. Tuy nhiên, giáo đoàn của chúng ta những người tự
cho mình là Giáo Hội Trưởng Lão chính thống không đồng tình với học thuyết của ông này cùng với
những giáo tu sĩ lớn tuổi khác buộc ông tội thiếu chính thống trong hội nghị tôn giáo để bắt ông ngừng
việc giảng đạo. Ta trở thành người ủng hộ nhiệt tình của ông, cố hết sức trong khả năng của mình tập
họp một nhóm người đứng về phía ông và chúng ta đấu tranh bảo vệ ông với hy vọng giành chiến thắng
trong một thời gian. Có rất nhiều phân tích về lợi và hại trong cuộc chiến này. Khi thấy ông dù là một nhà
thuyết giáo tài năng nhưng lại viết rất dở, ta giúp ông viết hai hay ba cuốn chuyên đề và một bài báo
trên Gazette vào tháng 4 năm 1735. Những cuốn sách đó cũng như những cuốn chuyên đề tranh luận
khác được mọi người đón đọc rất háo hức vào lúc đó nhưng nhanh chóng bị lãng quên và ta tự hỏi giờ
có còn bản sao nào của nó tồn tại không.

Trong thời gian đấu tranh, một sự kiện xui xẻo đã làm ông tổn thương trầm trọng. Một trong những kẻ
địch của chúng ta khi nghe đến việc ông giảng bài được rất nhiều người ngưỡng mộ cho rằng ông đã đọc
ở đâu đó được bài giảng này hay một phần của nó từ trước. Khi truy tìm, ông này phát hiện một phần
trích dẫn trên tờ British Reviews trong bài giảng của Giáo Sư Foster. Phát hiện này khiến nhiều người
trong nhóm ủng hộ ông cảm thấy ghê tởm và do đó rời bỏ ông và nó cũng khiến chúng ta thất bại nhanh
hơn trong Quốc Hội tôn giáo. Ta vẫn sát cánh cùng ông vì ta thà chấp nhận chuyện ông trình bày những
bài giảng hay do người khác soạn còn hơn thuyết giảng những nội dung dở do chính tay mình làm ra dù
rằng những nhà thuyết giáo thông thường của chúng ta thường làm theo cách thứ hai. Sau đó, ông thú
nhận với ta rằng không có bài nào ông giảng là tác phẩm của ông cả. Trí nhớ của ông tốt đến nỗi có thể
cho phép ông nhớ và lặp lại chỉ sau một lần đọc. Sau thất bại đó, ông bỏ chúng ta ra đi để tìm vận may ở
nơi khác và ta rời khỏi giáo đoàn không bao giờ tham gia nữa dù ta vẫn tiếp tục đăng ký để ủng hộ cho
những mục sự của giáo đoàn nhiều năm sau đó.

Ta bắt đầu học ngoại ngữ vào năm 1733, ta nhanh chóng thành thạo tiếng Pháp và có thể đọc sách một
cách rất dễ dàng. Sau đó, ta học tiếng Ý. Một người quen của ta cũng học tiếng Ý thường thách ta chơi
cờ với ông. Nhận thấy việc này mất quá nhiều thời gian mà ta dành để học, ta từ chối tiếp tục chơi ngoại
trừ với điều kiện người chiến thắng trong cuộc chơi có quyền đặt ra một nhiệm vụ hoặc học thuộc ngữ
pháp hoặc dịch thuật,…v.v. và người thua phải thực hiện nhiệm vụ này một cách nghiêm túc trước buổi
gặp tiếp theo của chúng ta. Vì chúng ta đánh cờ ngang ngửa nhau nên chúng ta cùng nhau tiến bộ trong
tiếng Ý. Sau đó với một chút siêng năng, ta cũng học và đọc sách tiếng Tây Ban Nha.

Ta đã từng nhắc chuyện ta chỉ học có 1 năm ở một trường ngôn ngữ Latin khi còn rất nhỏ và sau đó ta
hoàn toàn bỏ việc học ngôn ngữ. Nhưng sau khi làm quen với tiếng Pháp, Ý và Tây Ban Nha, khi đọc
quyển Kinh Cựu Ước viết bằng tiếng Latin, ta rất ngạc nhiên vì mình hiểu được nhiều hơn mình tưởng.
Điều đó thúc đẩy ta theo học ngôn ngữ này một lần nữa và học rất thành công vì những ngôn ngữ ta đã
học giúp việc học tiếng Latin trơn tru hơn

Từ thực tế này, ta cho rằng có một sự thiếu nhất quán trong cách thức dạy ngôn ngữ thông thường.
Chúng ta được chỉ bảo rằng nên học tiếng Latin trước và sau khi biết ngôn ngữ này thì học những ngôn
ngữ còn lại xuất phát từ tiếng Latin sẽ dễ hơn nhưng chúng ta lại không bắt đầu học tiếng Hy Lạp để học
tiếng Latin. Đúng là nếu bạn có thể leo lên đầu cầu thang mà không cần dùng những bậc thang, bạn sẽ
dễ dàng dùng những bậc thang hơn khi đi xuống. Nhưng chắc chắn rằng nếu bắt đầu với bậc thang thấp
nhất, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn để leo lên đầu cầu thang. Do đó, ta muốn đề xuất phương pháp sau đây
cho những người chịu trách nhiệm giáo dục giới. Vì rất nhiều người trẻ tuổi bắt đầu học tiếng Latin đã
bỏ học sau vài năm mà không có tiến bộ lớn nào và những thứ họ học được trở nên vô dụng do đó thời
gian bị lãng phí, liệu có tốt hơn nếu bắt đầu với tiếng Pháp sau đó sang tiếng Ý…v.v. Những người học
theo cách này sau một thời gian bỏ học ngôn ngữ dù chưa nắm được tiếng Latin cũng có được một hai
thứ tiếng hiện tại được sử dụng và có ích cho cuộc sống của họ.

Năm 1736, ta mất một trong những đứa con của mình, một đứa bé trai 4 tuổi rất ngoan, vì bệnh đậu
mùa như nhiều đứa bé khác. Ta đã hối hận rất lâu và vẫn còn hối hận cho đến ngày nay rằng mình đã
không tiêm ngừa cho con. Ta nhắc đến sự việc này vì lợi ích của các bậc cha mẹ những người không tiêm
ngừa cho con vì họ sẽ không bao giờ tha thứ cho bản thân mình nếu đứa trẻ qua đời vì căn bệnh đó. Cái
gương của ta cho thấy rằng chắc chắn họ sẽ phải hối hận do đó nên chọn phương pháp an toàn.

You might also like